Giáo án lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Giáo án lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1

KTBC

HĐ2

GTB

HĐ3

Báo cáo kết qủa điều tra

HĐ4

Củng cố dặn dò

 -Ở nơi em ở mọi người sử dụng nước như thế nào?

Cần làm gì để giữ nguồn nước không bị ô nhiễm?

Chăm cây trồng vật nuôi

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả

- Em dã tham gia vào hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào?

- Cho đại diện cho các nhóm lên trình bày.

-GV nhận xét khen ngợi các nhóm

- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm lên đóng vai

- Cho HS đóng vai theo tình huống

KL: T1 Anh Tuấn lên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.

T2: Dương lên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết.

T3: Nga lên dừng cuộc chơi, đi cho lợn ăn.

T4: Hải khuyên Chính không lên thảm cỏ.

- Cho HS vẽ tranh .

- GV tổ chức cho HS trò chơi Ai đúng ai sai.

KL: Cây trồng vât nuôi rất cần thiết cho cuộc sống con người.Vì vậy em cần biết bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi.

- Về nhà xem học thuộc bài và chuẩn bị trước bài.

- GV nhạn xét giờ hoc. - Ở nơi em ở mọi người sử dụng nước rất tiết kiệm.

Tình huống 1: Anh Tuấn định tưới cây nhưng Hùng cản.

Tình huống 2: Dương đi thăm ruộng thấy bờ aocá bị vỡ nước chảy ào ào.

Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn.

Tình huống 4 Chính rủ Hải đi học tắt ngang qua thảm cỏ.

- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.

 

doc 23 trang trinhqn92 6000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
 Bài: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố về cộng, trừ , nhân chia ( nhẩm và viết).
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
- Luyện giải bài toán liên quan rút về đơn vị .
2. Kĩ năng: Làm tốt các bài tập.
3.Thái độ: thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: SGK, vở, bảng con.
- Nhóm: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
1.KTBC
2. Bài mới
a.GTB
b.ND 
HĐ4
Củng cố dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài 4
- GV nhận xét 
- Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài
- Khi chữa bài cho HS đọc các số
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Khi chữa bài cho HS nhắc lại cách tính.
Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Khi chữa bài cho HS nhắc lại cách tính.
Bài 4
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
Bài 5
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài ở dưới làm vào trong vở.
- Cho HS đọc lại các bài tập
- Về nhà xem học thuộc bài và chuẩn bị trước bài.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng
- HS NX
1.Tính nhẩm:
a)30000+ 40000 -50000= 20000
80000–( 20000 + 30000)
 = 30000
80000- 20000- 30000 = 30000
b) 30000 x 2 : 3 = 20000
4800 : 8 x 4 =2400
4000 : 5 : 2 =400
2. Đặt tính rồi tính:
a) 4083 + 3296 
 b) 37246 + 1765
8763 – 2469 6000 – 879
 4083 8763 37246 6000
+3296 - 2469 + 1765 - 879
 7379 6294 39011 5121
3. Tìm x:
a) 1999 + X = 2005
 X = 2005 – 1999
 X = 6
b) X x 2 = 3998
 X = 3998 : 2
 X = 1999
4.Giải toán
 Bài giải:
Số tiền mỗi quyển sách là :
 28500 : 5 = 5700 ( đồng)
Số tiền mua 8 quyển sách là:
 5700 x 8 = 45600 ( đồng)
 Đáp số: 45600 đồng.
5. Cho tám hình tam giác xếp thành hình sau:
TIẾT 1
 Môn: Tập đọc – Kể chuyện
 Bài: Sự tích chú cuội cung trăng
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
A/ TẬP ĐỌC
1. Rèn luỵện kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: vung rìu, lăn quay, quậy, vẫy.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài mới: tiền phu, khoảng gập bã trầu, phú ông, rịt.
- Hiểu nội dung bài:
+ Tình nghĩa thủy chung tấm lòng nhân hạu của chú Cuội.
+ Giải thích các hiện tượng thiên nhiên( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm trăng rằm)và ước mơ bay lên cung trăng với loài người.
B- KỂ CHUYỆN
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vaò các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nhiên troi chảy từng đoạn của cau chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị tranh
-HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
1.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
2.Tìm hiểu bài
3.Luyện đọc lại
4.Kể chuyện
HĐ4
Củng cố dặn dò
- GV gọi HS đọc bài Mạt trời xanh của tôi và trả lời các câu hỏi rong SGK.
-GV nhận xét cho điểm
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho HS đọc nối tiếp câu trong bài
- Cho HS đọc từ khó
- Cho HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS luyện đọc các từ khó
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Cho HS đọc phần chú giải trong SGK
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc lại cả bài
- Cho HS đọc thầm đọan 1
1. Nhờ đâu Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
2. Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
3. Thuật lại những chuyện xẩy ra với chú Cuội.
- Cho HS đọc thầm đoạn 3
4. Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
5. Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? Chọn một ý em cho là đúng:
a) Rất buồn vì nhớ nhà.
b) Rất sung sướng vì cung trăng là chốn thần tiên.
c) Rất khổ vì mọi thứ trên cung trăng khác trái đất.
- GV đọc lại đoạn 3 và cho HS đọc.
-Cho học sinh thi học trong nhóm.
- GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các tranh ảnh trong SGK kể lại một cách tự nhiên chôi chảy từng đoạn của câu truyện và toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS đọc lại cả bài và trả lời lại các câu hỏi ở trên.
-Cho học sinh đọc lại nội dung của bài.
- Về nhà xem và học thuộc bài và chuẩn bị trước bài.
- GV nhận xét giờ học.
-HS đọc bài Mặt trời xanhcủa tôi và trả lời các cau hỏi trong SGK
- HS đọc nối tiếp câu trong bài
HS đọc: vung rìu, lăn quay, quậy, vẫy
-HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
-HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
-HS đọc phần chú giải trong bài
-HS đọc đoạn trong nhóm
-HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1
- Do tình cờ thấy hỏ mẹ cứu sông hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiên ra cây thuốc quý.
+Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống mọi người.Cuôi đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái ông phú ông.
+ Vợ Cuội bị trượt trân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc nvẫn không tỉnh lại nên nặn bộ đất bằng đất sét , rôidf mới rịt lá thuúoc vào, vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên. 
+ Chú Cuôi rất sung sướng vì cung trăng là chốn thần tiên.
- HS đọc lại đoạn 3
-HS kể lại toàn bộ câu truyện.
TIEÁT 4
 Môn: Đạo đức 
 Bài: Dành cho địa phương
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. HS hiểu:
- Sự càn thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.
2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nha, ở trường 
3. HS Biết thực hiên quyền được bày tỏ ý kiến cuả trẻ em:
- Đồng tình , ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng và vật nuôi;
- Biết phản đôi những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.
- Báo cho người có trách khi phát hiện phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa
- HS: SGK, Vở,
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Báo cáo kết qủa điều tra
HĐ4
Củng cố dặn dò
-Ở nơi em ở mọi người sử dụng nước như thế nào?
Cần làm gì để giữ nguồn nước không bị ô nhiễm?
Chăm cây trồng vật nuôi
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
- Em dã tham gia vào hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào?
- Cho đại diện cho các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét khen ngợi các nhóm
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm lên đóng vai
- Cho HS đóng vai theo tình huống
KL: T1 Anh Tuấn lên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
T2: Dương lên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết.
T3: Nga lên dừng cuộc chơi, đi cho lợn ăn.
T4: Hải khuyên Chính không lên thảm cỏ.
- Cho HS vẽ tranh .
- GV tổ chức cho HS trò chơi Ai đúng ai sai.
KL: Cây trồng vât nuôi rất cần thiết cho cuộc sống con người.Vì vậy em cần biết bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Về nhà xem học thuộc bài và chuẩn bị trước bài.
- GV nhạn xét giờ hoc.
- Ở nơi em ở mọi người sử dụng nước rất tiết kiệm.
Tình huống 1: Anh Tuấn định tưới cây nhưng Hùng cản.
Tình huống 2: Dương đi thăm ruộng thấy bờ aocá bị vỡ nước chảy ào ào.
Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn.
Tình huống 4 Chính rủ Hải đi học tắt ngang qua thảm cỏ.
- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Ngày soạn : 26/ 4/ 2012
 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012
TIẾT 1
 Môn: Chính tả
 Bài: ( N-V ) Thì thầm
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Viết đúng tên một số nước Đông Namn Á.
2. Làm đúng bài tập điền vần vào chỗ trống các tiếng có am đầu, dấu thanh dễ lẫn( tr/ ch; dấu hỏi, dấu ngã), giải đúng câu đố.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bảng
- HS: SGK, Vở, vảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS viết bài
HĐ4
Củng cố dặn dò
- Gọi HS lên bảng viết ở dưới viết vào trong giấy nháp.
- GV nhận xét cho điểm
-( N- V) Thì thầm
- GV đọc đoạn chính tả cần viết
- Cho HS đọc
+ Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật điều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật con vật nào?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
- Cho HS phân tích đọc một số tiếng
- Cho HS viết vào trong bảng con.
- GV đọc lại bài viết 
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm bài
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi HS nên bảng làm bài ở dưới làm vào trong vở.
- GV chấm bài và nhận xét.
- Về nhà xem học thuộc và chuẩn bị trước bài .
- GV nhận xét giờ học
 -HS viết phảng phất, giọt sữa
-HS đọc bài chính tả
Gío thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm với sao; sao trời tưởng im lặng hóa ra cũng thì thầm cùng nhau.
- Những chữ đầu của mỗi dòng thơ được viết hoa.
gió: gi + o +/
với : v + ơi +/
Và : V + a +`
vậy : v + ây + .
2. Đọc dúng tê một số nước Đông Nam Á:
Ma- lai- xi a, Mi- an –ma, Phi – líp – pin, Thái lan. Xin- ga –bo.
3. b) Đặt trên những chữ in nghiêng dấu hỏi hay dấu ngã.
+ đằng trước- ở trên( Lời giải câu đố :cái chân)
+ đuổi ( Lời giải câu đố : cầm đũa và cơm vào miệng)
TIẾT 2
 Môn: Toán
 Bài : Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
-Tiếp tục củng cố về phép cộng, trừ, nhẩm, chia( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100000, trong đố trường hợp cộng nhiều số.
- Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị:
- GV : Chuẩn bị bảng
-HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS làm bài
HĐ4
Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng làm bài ở dưới làm vào trong bnảg con
- GV nhận xét cho điểm
- Ôn tập bốn phép tính trong phạm vị 10000
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi gọi HS lên bảng làm bài và chữa bài.
- Cho HS nêu lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Phần b cho HS làm tương tự như phần a
- Khi chữa bài cho HS đọc các pép tính.
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi gọi HS lên bảng làm bài và chữa bài.
Bài 3
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài ở dưới làm vào vở.
Bài 4
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
- Khi chữa bài đọc các phép tính.
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Về nhà xem học thuộc bài và làm lại các bài tập.
- GV nhận xét giờ học
2. Đặt tính rồi tính:
a) 4083 + 3296 b) 37246 + 1765
8763 – 2469 6000 – 879
 4083 8763 37246 6000
+3296 - 2469 + 1765 - 879
 7379 6294 39011 5121
1.Tính nhẩm:
a)3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000
 =7000
(3000 + 2000) x 2 =5000 x2
 =10000
b)14000 – 8000 : 2= 14000 -4000
 =10000
(14000 -8000) : 2 =6000 : 2
 = 3000
2. Đặt tính rồi tính:
a)998 + 5002 3058 x 6
 998 3058
+5002 x 6
 6000 18348
b) 8000- 25 5749 x 4
 8000 5749
- 25 x 4
 7975 22996
3. Giải toán:
 Bài giải :
 Số lít dầu đã bán là:
 6450 : 3 = 2150 ( l)
 Số lít dầu còn lại :
 6450 – 2150 = 4300( l)
 Đáp số: 4300 l
4. Viết số thích hợp vào ô trống:
 326 211 689 427
x 3 x 4 x 7 x 3
978 844 4823 1281
TIẾT 3
 Môn: TN-XH
 Bài:Bề mặt của lục địa
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Mô tả về bề mặt lục địa.
- Nhận biết được suối , sông , hồ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa
-HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Làm việctheo cặp
HĐ4
Củng cố dặn dò
- Có mấy châu lục?
-Có mấy đại dương?
- GV nhận xét cho điểm
- Bề mặt lục địa
Cho HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 128, 129.
- GV chỉ cho HS biết chỗ nào mặt đất nhô cao,chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
- Mô tả bề mặt lục địa.
KL: Bề mặt lục địacó chỗ nhô cao( đồi núi ), có chỗ bằng phẳng là cao bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy( sông suối) và những nơi chứa nước( ao, hồ, ) 
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Gọi HS lên trình bày
KL: Nước theo những khe chảy ra thành suối,thành sông chảy chảy ra biển hoặc đọng lại những chỗ trũng tạo thành hồ.
- Cho HS làm viêc cả lớp
-ChoHS kể tên một số con song con suối
-GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh cho HS biết một vài sông hồ.
- Về nhà xem học thuộc bài và chuẩn bị trước bài.
- GV nhận xét giờ học.
-Có sáu châu lục: Châu Á, chau Au, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại dương, châu Nam Cực và bốn đại dương 
-HS quan sát các hình trong SGK
- Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?
- Con suối bắc nguồn từ đâu?
- Chỉ trên sơ đò dòng chảy của các con suối, con sông( dựa vào mũi tên trênm sơ đồ).
-Nước suối , nước sông thường chảy đi đâu?
- HS thảo luận theo nhóm
- HS lên trình bày.
 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012
TIẾT 1
 Môn: Tập đọc
 Bài : Mưa
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ:về, vào, rồi, reo, rào, reo
-Đọpc dòng bài thơ tình cảm thể thiện đầm ấm cảu sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương của những người lao động.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: lũ lụt, lận đận.
- Hiểu nội dung bài:Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia điình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
3. Học thuộc làng bài thơ
II. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị bảng, tranh minh họa
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
1.Hướng dẫn học sinh luyện 
đọc
2.Tìm hiểu bài
3.Luyện đọc lại
HĐ4
Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc bài Sự tích chú Cuội trên cung trăng và trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét cho điểm
- Mưa
- GV đọc mẫu lần 1
- Cho HS đọc nối tiếp từng dong thơ
- Cho HS đọc các tiếng từ khó
- Cho HS chia khổ thơ
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Cho HS luyện đọc dòng thơ
- Cho HS đọc khổ thơ
- Cho HS giải nghĩa các từ trong SGK
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc lại cả bài
- Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu
1. Tìm những hình ảnh gợi tả trong cơn mua trong bài thơ?
- Cho HS đọc thầm khổ thơ 4
2. Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?
-GV Mưa to gió lớn mọi người càng có nhịp ngồi gần nhau, đầm ấm bên bếp lửa.
-Cho HS đọc khổ thơ 5
3. Vì sao mọi người thương bác ếch ?
4. Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ đến ai?
-Nội dung của bài thơ cho ta biết điều gì?
-GV đọc mẫu cả bài và cho học sinh đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Cho HS đọc lại cả bài thơ và trả lời các câu hỏi ở trên.
- Về nhà xem học thuộc bài và chuẩn bị trước bài.
- GV nhận xét giờ học.
-HS đọc bài chú Cuội và trả lời các câu hỏi trong SGK
-HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
-HS đọc về, vò, rồi, rào, reo, 
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS đọc phần chú giải trong SGK
- HS đọc lại cả bài
- HS đọc ba khổ thơ đầu 
+ Mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui vào trong mây.Khổ thơ 2,3 tả trận mưa dông dang xảy ra: chớp mưa nặng hạt , cây lá xòe cây hứng làn gió mát; gió hát giọng cao; sấm sét chạy trong mưa rào, 
+ Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
+ Vì bác ếch lặn lôi trong mưa gió đẻ xem từng cụm lá lúa phất cờ lên chưa.
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến hình ảnh của các cô các chú , các bác nông dân đang lặn lội ngoài đòng mưa gió.
 TIẾT 2
 Môn: Tập viết
 Bài: Ôn chữ hoa A, M,N,V
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
Củng có cáh viếtchữ hoa A, M, N, V ( kiểu viết 2) thông qua bài ứng dụng:
1.Viết tên riêng An Dương Vương bằng chữ vừa cỡ nhỏ .
2. Viết câu ứng dụng Tháp Mười đẹp nhất bông sen/ Việt Nam dẹp nhất có tên Bác Hồ bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị các mẫu chữ
-HS: Vở , bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS viết
HĐ4
Củng cố dặn dò
- Gọi HS lên bảngviết ở dưới viết trong bảng con.
-GV nhận xét cho điểm.
Ôn chữ hoa A, M,N,V
-Cho HS tìm chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu chữ hoa kiểu 2 , kết hợp nhắc lại cách viết.
- Cho HS tập viết vào trong bảng con.
-Cho HS đọc câu ứng dụng
- Cho HS phân tích độ cao của các con chữ.
- GV: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cach đây trên 2000 năm. Ông là người đã xây dựng thành cổ loa.
- Cho HS viết trong bảng con
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Cho HS phan tích độ cao của các con chữ
- GV : Câu thơ ca ngợi Bác Hồ và cong người Việt Nam đẹp nhất.
- Cho HS viết vào trong bảng con.
- Cho HS viết vào trong vở tập viết 
- GV hướng dẫn HS viết từng dòng một.
- GV chấm bài và nhận xét.
- Về nhà xem học thuộc bài và viết tiếp phần còn lại ở cuối bài .
- GV nhận xét
- HS viết : Phú Yên, Yêu trẻ
- HS tìm trong bài A, D, V, T, M, N, B, H
- HS tập viết bảng con
- HS đọc từ ứng dụng:
An Dương Vương
- HS viết vào trong bảng con
- HS đọc từ ứng dụng:
 Tháp Mười Đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- HS viết vào trong bảng con
- HS viết vào trong vở
TIẾT 3
 Môn: Toán
 Bài: Ôn tập về các đại lượng
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Ôn tập, củng cố về đơn vị đo của các đại lượng đã học( độ dài , khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Rèn kĩ năng làm tính vơid các số đo đơn vị đo đại lượng đã học.
- Củng cố về giải tóan có liên quan đến các đại lượng đã học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bảng
- HS: SGK, vở , bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS làm bài
HĐ4
 Củng cố dặn dò
- Gọi HS lê bảng làm bài ở dưới làm vào trong vở.
- GV nhận xét cho điểm
- Ôn tập về đại lượng
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn HS đổi sau đo đối chiếu với các câu trả lời rồi gọi HS lên bảng làm bài ở dưới làm vào trong vở .
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 
- Hứơng dẫn HS quan sát tranh rồi thực hiện phép tính cộng rôi kết luận quả cam cân nặng 300g
- Phần b,c thực hiện tương tự như vậy. 
Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài
- Khi chữa bài đọc kết quả.
Bài 4
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Gọi HS lên bảng giải bài toán ở dưới làm bài vào trong vở.
- Cho HS đọc lại các bài tập
- Về nhà xem học thuộc bài và làm lại các bài tập
- GV nhận xét giờ học.
4. Viết số thích hợp vào ô trống:
 326 211 689 427
x 3 x 4 x 7 x 3
978 844 4823 1281
1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
7m3cm = ? A. 73cm
 B. 703 cm
 C. 730 cm
 D 7003 cm 
7m3cm = 703 cm
2. Quan sát hình vẽ dưới đây rồi trả lời các câu hỏi:
a) Qủa cam cân nặng bao nhiêu gam?
-Qủa cam cân nặng 300g
b) Qủa đu đủ cân nặng 700g
c) Qủa du đủ cân nặng hơn quả cam là: 700 – 300 = 400 g
3. a) 
HS gắn thêm kim phút
b) Lan đi đến trường hết 15 phút.
4. Giải toán:
 Bài giải:
 Số tiền Bình có là:
 2000 x 2 = 4000 ( đồng)
 Số tiền Bình còn lại là:
 4000 – 2700 = 1300 ( đồng )
 Đáp số: 1300 đồng.
TIẾT 5
 Môn: Thủ công
 Bài: ÔN tập chương III và chương IV
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- GV giúp HS ôn tập lại các sản phẩm đã học ở chương III và chương IV
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận trong khi ôn tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giấy.thước, kéo
- HS: Vở, giấy, kéo, thước
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS ôn
HĐ4
Củng cố dặn dò
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
- Ôn tâp chương III và chương IV
- GV cho HS nhắc lại các sản phẩm đã học ở chương III
-Cho HS nhắc lại cách đan nong mốt
,đan nong đôi, đan hoa chữ thập
- Cho HS nhắc lại các sản phẩm đã học ở chương IV
-Cho HS nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn
- Cho HS chọn và làm lại các sản phẩm đã học.
- GV nhận xét và đánh giá
- Về nhà xem họcthuộc lại cách làm các sản phẩm đã học.
- GV nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại : Đan nong mốt, đan nong đôi, đan hoa chữ thập
- HS nhắc lại :Làm lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn , làm quạt giấy tròn.
- HS làm sản phẩm.
Ngày soạn: 28 / 4 / 2012
 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012
TIẾT 1
 Môn: Chính tả
 Bài: (N-V ) Dòng suối thức
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1.Nghe- viết đúng bài chính tả Dòng suối thức
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu hoặcdấu thanh dễ lẫn : ch/ tr hoặc thanh hỏi / thanh ngã.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bảng
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS viết 
- Gọi hai HS lên bảng viết 5 tên nước Đông Nam Á
GV nhận xét cho điểm
(N- V) Dòng suối thức
- GV đọc đoạn chính ta
- Cho HS đọc
+ Tac giả tả giác ngủ của muôn vật như thế nào?
+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
- Cho HS phân tích đọc các từ khó
- Cho HS viết trong bảng con
- GV đọc lại bài viết
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm bài
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài
- Cho HS đọc bài tập
- GV chấm bài và nhận xét.
- Vể nhà xem học thuộc bài và chuẩn bị trước bài .
- GV nhận xét giờ học.
Ma- lai- xi a, Mi- an –ma, Phi – líp – pin, Thái lan. Xin- ga –bo
- HS đọc bài
-Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời; em bé ngủ với bà trong tiếng à ơi; gió ngủ tận thung xa tiếng sáo ngủ trong vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống thanh bình.
+ Suối nâng nhịp cối giã gạo- cối lợi dụng sức nước ở miền núi.
với: v + ơi + /
Gió : Gi + o +/
ràng : v + ang + `
rồi : r + ôi + `
2 . Tìm các từ
b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
 vũ trụ – tên lửa
3. b) Đặt trên những chữ in nghiêng dấu hỏi hay dấu ngã?
Cũng- cũng- cả- đuểm- cả – điểm- thể - điểm
TIẾT 2
 Môn: Luyện từ và câu
 Bài: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giùa thêm.
Ôn dấu chấm dấu phẩy.
II. Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị bảng
 - HS: SGK, vở, bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS làm
HĐ4
Củng cố dặn dò
-GV đọc cho HS đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa tả bầu trời vào buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- GV nhận xét
- Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và phát phiếu cho các nhóm.
-Cho HS trao đổi theo nhóm
- Cử đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp để tìm kết qủa. Cả lớp tính điểm thi đua, bình chọn nhóm thắng cuộc: Kể đúng nhanh, nhiều những gì thiên nhiên trên mặt đất và rtrong lòng đất đã đem lại cho con người.
- Cho HS nhận xét.
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm theo nhóm. Đại diện nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV tính điểm thi đua.
Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập Gọi HS lên bảng làm ở dưới làm bài vào trong vở.
- Cho HS đọc lại các bài tập
- Về nhà xem học thuộc bài và chuẩn bị trước bài.
- GV nhận xét giờ học. 
- Mây lũ lượt kéo về./Mặt trời lận đận chui vào trong mây./Cây lá xòe tay hướng làn nước mát.
1. Theo em thiên nhiên đem lại cho con người những gì?
a) Trên mặt đất ; cây cối , hoa lá, rừng, núi , muôn thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người( gạo, ngô, khoai, rau củ, quả, cá, tôm )
b) Trong lòng đất : mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ đồng, kim cương, đá quý .
2. Con người đã làm gì để thiên nhiên giàu thêm, đẹp thêm?
- Con người làm cho tráu đất thêm đẹp bằng cách:
+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ , lâu đài, cung điện , công trình kiến trúc, làm thơ , sáng tác âm nhạc.
+ Xây dựng nhà máy xí nghiệp, công trình sáng tạo ra máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ 
+ Xây trường học, bệnh viện,gieo trồng gặt hái, bảo vệ môi trường 
3.Em hãy chon dấu chấm hay dáu phẩy vào những ô trống?
Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố:
- Bố ơi , con nghe trái đất quay quanh mặt trời. Có đúng như thế không bố?
- Đúng đấy , con ại!- Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
TIẾT 3
 Môn: Toán
 Bài: Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Ôn tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
-Ôn tập, củng cố về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bảng
-HS: SGK, vở , bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Gọi HS lên bảng làm bài tập ở dưới làm vào trong bảng con
- GV nhận xét
- Ôn tập ve hình học.
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu cuả bài tập rồi làm bài và chữa bài.
- Chỉ ra được 7 góc vuông( đạc biệt là đỉnh C; cạnh , CB, CD ).
- Gọi HS len bảng làm ở dưới làm vào trong vở,
Bài 2
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi ta điền gì?
- Cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- Gọi HS lên bảng làm ở dưới làm vào trong vở.
Bài 3
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm ở dưới làm bài vào trong vở.
Bai 4
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi ta điều?
- Muón tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm ở dưới làm vào trong vở.
- Cho HS đọc lại các bài tập
- Về nhà xem học thuộc bài và chuẩn bị trước bài.
- GV nhận xét giờ học.
4. Giải toán:
 Bài giải:
 Số tiền Bình có là:
 2000 x 2 = 4000 ( đồng)
 Số tiền Bình còn lại là:
 4000 – 2700 = 1300 ( đồng )
 Đáp số: 1300 đồng.
1. Trong hình vẽ bên:
a) Có 7 góc vuông, đỉnh A; cạnh A M, AI, .
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB là M
c) Xác đinh I là trung điểm của đoạn thẳng AE và MK 
2. Giải toán:
 Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101 ( cm )
 Đáp số: 101 cm.
3. Giải toán:
 Bài giải:
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 (125 +68 ) x 2 = 368 ( m)
 Đáp số: 368 m.
4. Giải toán:
 Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
 60 + 40 ) x 2 = 200 ( m )
Cạnh hình vuông là :
 2000 : 4 = 50 ( m)
 Đáp số : 50 m.
TIẾT 4 
 Môn: Thể dục
 Bài: Tung và bắt bóng theo 2- 3 người
Ngày soạn: 29/ 4/ 2011
 Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2011
TIẾT 1
 Môn: Tập làm văn
 Bài ( N-K ) Vươn tới các vì sao.
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. Rèn kĩ năng nghe- kể
Nghe đọc từng chuyện vươn tới các vì sao, nhớ lại nội dung, nói lại( kể ) được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vu trụ, người đầu tiên đặt chân trên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vài vũ trụ.
2. Rèn kĩ năng viết: Tiếp tục luyện các nghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa
- HS: SGK, vở,
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS làm
HĐ4
Củng cố dặn dò
- Goị HS đọc ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.
-GV nhận xét cho điểm
- ( N-K ) Vươn tới các vì sao
Bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát các hình ảnh minh họa( Tàu vũ trụ phương Đông 1, Am- xơ- rông, Phạm Tuân); dọc tên vũ trụ và hai nhà nhu hành vũ trụ.
- GV đọc bài chậm rãi
+ Ngày tháng năm nào Liên Xô pho9ngs thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?
- Ai là người bay con tàu đó?
- Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất?
_ Ngày nhà nhu hành vũ trụ Am- xtơ –rông được tàu vũ trụ A- pô- lô đưa lên mặt trăng ngày nào?
- Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên xô năm nào?
- GV đọc hai , ba lần. Trước khi đọc nhắcHS chăm chú nghe, biết kết hợp nghi chép điều chỉnh hoặc nghi bổ sung những điều chưa nghe rõ làn trước.
- Cho HS thực hành nói lần trước
- Cho HS trao dỏi theo cặp
- Cho các nhóm thi nói
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc HS lựa chọn nghi vào sổ tay những ý chính
- Cho HS đọc trước lớp.
- Cho HS dọc lại bài
- Về nhà xem học thuộc bài và chuản bị trước bài .
- GV nhận xé giờ học.
-HS đọc đọc câu trả lờicủa Đô- rê- mon ở tuần 33
1. Nghe và nói từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- HS chú ý quan sát hình
- Ngày 12- 4- 1961
- Ga- ga- rin
-Một vòng
-Ngày 21- 7 – 1969
- Năm 1980
2. Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài.
-Người đầu tiên bay vào vũ trụ Ga- ga- rin.12- 6- 1961.
Hoặc 12- 4 -1961, Liên –xô phomngs tàu vũ trụ Phương Đông 1, đua Ga- ga –rin bay vòng quanh một vòng trái đất.
TIẾT 2
 Môn: Toán
 Bài: Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bảng
- HS:SGK, Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
KTBC
HĐ2
GTB
HĐ3
Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở dưới làm vào trong bảng con.
- GV nhận xét.
-Ôn tập về giải toán
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Bài táon cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Gọi HS lên bảng giải ở dưới làm vào trong vở.
- GV nhận xét
Bài 2
- Cho HS đọc bài toán
Bài toán cho ta biế gì?
- Muốn tính số áo đã bán ta làm như thế nào?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Muốn tính số cây còn lại ta phải làm như thế nào?
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Bài táon cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Gọi HS lên bảng giải ở dưới làm vào trong vở.
Bài 4
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng giải ở dưới làm vào trong vở.
- GV nhận xét.
- Cho HS nêu cách giải toán bằng hai phép tính. 
- Về nhà xem và học thuộc bài và chuẩn bị trước bài.
-GV nhận xét giờ học.
3. Giải toán:
 Bài giải:
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 (125 +68 ) x 2 = 368 ( m)
 Đáp số: 368 m.
1.Giải toán:
 Bài giải:
 Số dân tăng năm ngoái là:
 5236 = 87 = 5323( người)
Số dân năm nay là:
 5323 + 75 = 5398 ( người )
 Đáp số: 5398 người.
Cách 2 Bài giải
 Số dân tăng sau hia năm là:
 87 + 75 = 162 ( người )
 Số dân năm nay là:
5236 + 162 = 5398 9 người )
 Đáp số : 5398 người.
2. Giải toán
 Bài giải
 Số áo đã bán là:
 1245 : 3 = 415 ( cái áo)
 Số áo còn lại là :
 1245 – 415 = 830( cái áo)
 Đáp số: 830 cái áo.
3. Giải toán:
 Bài giải:
 Số cây đã trồng là:
 20500 : 5 = 4100( cây)
Số cây

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc