Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung

HĐ 1: Giới thiệu bài

HĐ 2: Nội dung

 - GV giới thiệu bài - viết bảng.

Bài 1:

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc câu mẫu.

+ Câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau ?

+ Từ nào được dùng để so sánh giữa hai sự vật ?

- GV dùng phấn màu gạch hai gạch dưới từ như, dùng phấn gạch trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.

- Yêu cầu HS làm.

- GV nhận xét.

+ So sánh trên được gọi là so sánh gì?

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập.

- Gọi HS trình bày bài làm của mình

+ Dựa vào đâu em tìm được các hình ảnh so sánh với nhau?

+ Vì sao nhà văn lại so sánh các hình ảnh đó với nhau trong từng câu văn?

+ Muốn dùng phép so sánh trong mỗi vâu văn,thơ em phải lưu ý điều gì? - Lắng nghe.

- HS ghi đầu bài vào vở.

- Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút và lên trình bày bài đọc của mình.

- Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau

- 1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.

+ Hồ được so sánh với chiếc gương bầu dục khổng lồ.

+ Từ như.

- Quan sát.

- HS làm vào VBT.

b) Hình ảnh so sánh: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm

c) Con rùa đầu to như trái bưởi.

+ So sánh ngang bằng.

- Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.

+ Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.

- HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút.

- HS trình bày bài làm của mình.

+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều; Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo; Sương sớm long lanh tựa như hạt ngọc.

+ Trong mỗi câu các hình ảnh đều có đặc điểm gần giống nhau

+ Tìm điểm tương đồng giữa các hình ảnh đó.

 

docx 40 trang ducthuan 03/08/2022 1110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9:
Ngày soạn : Ngày 30 tháng 10 năm 2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1: 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ..@&? ..
TIẾT 2:
TOÁN
§41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông (theo mẫu)
2. Kỹ năng: Rèn kiểm tra góc vuông bằng ê ke
3.Thái độ: HS hiểu bài, làm đầy đủ bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, ê ke. 
2. Học sinh: SGK, vở ghi, nháp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1P) - Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (4P)
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta phải làm sao?
- Ta lấy số bị chia, chia cho thương.
- Nhận xét.
3.Bài mới: (30P) 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Bài mới
HĐ3: Luyện tập
- GV giới thiệu bài: Giờ học toán này các em sẽ được cô hướng dẫn về góc và cách dùng ê ke để phân biệt góc vuông hay không vuông.
- GV viết bảng.
*Làm quen với góc.
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất.
- GV: Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ hai.
+ Hai kim đồng hồ ở hình 2 có tạo thành một góc không? 
+ Hai kim đồng hồ ở hình 3 có tạo thành một góc không? 
- GV vẽ lên bảng các hình vẽ về góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ: 
A E M
 G P
O B D	
 N
+ Mỗi hình vẽ trên có được coi là một góc không?
GV: Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB. Góc thứ hai có hai cạnh là DE và DG.
+ Yêu cầu HS nêu các cạnh của góc thứ ba? 
GV: Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh. Góc thứ nhất là đỉnh O, góc thứ hai là đỉnh D, góc thứ ba là đỉnh P. 
- Yêu cầu HS đọc tên: VD: Góc đỉnh O cạnh OA và OB.
* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- Vẽ lên bảng góc vuông AOB : giới thiệu đây là góc vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, cách cạnh tạo thành của góc vuông AOB.
- Vẽ lên bảng hai góc MNP, CDE giới thiệu: Đây là góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc.
* Giới thiệu ê – ke.
- Cho HS quan sát ê – ke: Đây là thước ê – ke dùng để kiểm tra một góc vuông và vẽ góc vuông.
+ Thước ê ke có hình gì?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và có mấy góc?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke?
+ Hai góc còn lại có vuông không?
* Hướng dẫn dùng ê ke để kẻ góc vuông. Góc không vuông.
- GV hướng dẫn:
+ Tìm góc vuông của thước ê ke
+ Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra.
+ Nêu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông, nếu không trùng là góc không vuông.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông.
+ Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ góc vuông có đỉnh O, hai cạnh OA, OB.
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông CMD.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, đánh dấu các góc theo đúng quy ước.
a) Nêu tên đỉnh và cạnh của góc vuông? 
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Tứ giác MNPQ có các góc nào? 
- Yêu dầu HS dùng ê ke kiểm tra các góc.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Hình bên có bao nhiêu góc ?
- Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra
- Yêu cầu HS khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
- Lắng nghe, HS ghi đầu bài.
- HS quan sát.
- HS quan sát
+ Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
+ Hai kim đồng hồ này tạo thành một góc.
- HS quan sát
+ Mỗi hình vẽ được coi là một góc
- Lắng nghe. 
+ Hai cạnh của góc thứ 3 là PM và PN.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
+ Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
- HS nêu: 
+ Góc không vuông đỉnh P, cạnh MP và NP.
+ Góc không vuông đỉnh E, cạnh EC và ED.
+ Hình tam giác
+ Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc.
+ HS tìm. 
+ Hai góc còn lại không vuông
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát, dùng ê ke để kiểm tra góc.
+ Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
- Quan sát
- HS vẽ góc vuông
- HS đọc yêu cầu
a) Đỉnh và cạnh của góc vuông: 
+ Góc vuông đỉnh A , hai cạnh là AD và AE. 
+ Góc vuông đỉnh G, hai cạnh GX và GY.
b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG, BH . 
- HS kiểm tra góc.
- HS đọc yêu cầu.
+ Góc đỉnh M, đỉnh N , đỉnh P, đỉnh Q.
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và Q
- HS đọc yêu cầu.
+ Hình bên có 6 góc; Có 4 góc vuông
+ HS khoanh tròn: D
4. Củng cố (3P)
+ Nêu lại cách nhận biết góc vuông, góc không vuông ?
5. Dặn dò (1P) 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 3:
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Đäc ®óng, rµnh m¹ch, t­¬ng ®èi l­u lo¸t ®o¹n v¨n, bµi v¨n ®· häc (tèc ®é kho¶ng 55 tiÕng/phót); tr¶ lêi ®­îc 1 c©u hái vÒ néi dung ®o¹n, bµi. 
- T×m ®óng nh÷ng sù vËt ®­îc so s¸nh víi nhau trong c¸c c©u ®· cho (BT2). 
- Chän ®óng c¸c tõ ng÷ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng ®Ó t¹o phÐp so s¸nh (BT3). 
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng, làm đúng các bai tập so sánh. 
3. Thái độ: HS hiểu bài, làm bài tập đầy đủ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: B¶ng phô , SGK. 
2. Học sinh: SGK, vở, bút, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ®Þnh tæ chức (1P ) : HS h¸t. 
2. KiÓm tra bµi cò (3P)
- Gäi HS nêu lại tên các bài tập đọc đã học. 
- GV nhận xét.
3. Bµi míi:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Nội dung
- GV giới thiệu bài - viết bảng.
Bài 1:
- GV cho HS «n l¹i c¸c bµi T§ ®· học bằng cách rót th¨m chän bµi ®äc.
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc câu mẫu.
+ Câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau ?
+ Từ nào được dùng để so sánh giữa hai sự vật ? 
- GV dùng phấn màu gạch hai gạch dưới từ như, dùng phấn gạch trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
- Yêu cầu HS làm.
- GV nhận xét.
+ So sánh trên được gọi là so sánh gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình
+ Dựa vào đâu em tìm được các hình ảnh so sánh với nhau? 
+ Vì sao nhà văn lại so sánh các hình ảnh đó với nhau trong từng câu văn?
+ Muốn dùng phép so sánh trong mỗi vâu văn,thơ em phải lưu ý điều gì?
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút và lên trình bày bài đọc của mình.
- Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau
- 1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
+ Hồ được so sánh với chiếc gương bầu dục khổng lồ.
+ Từ như.
- Quan sát. 
- HS làm vào VBT.
b) Hình ảnh so sánh: Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
c) Con rùa đầu to như trái bưởi.
+ So sánh ngang bằng.
- Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
+ Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
- HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút.
- HS trình bày bài làm của mình.
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều; Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo; Sương sớm long lanh tựa như hạt ngọc.
+ Trong mỗi câu các hình ảnh đều có đặc điểm gần giống nhau 
+ Tìm điểm tương đồng giữa các hình ảnh đó...
4. Củng cố (3P)
- Nêu tác dụng của phép so sánh trong mỗi câu văn ,câu thơ? Muốn dùng phép so sánh em phải lưu ý điều gì?
- Nhận xét.
5. Dặn dò (1P)
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 4:
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đäc ®óng, rµnh m¹ch, t­¬ng ®èi l­u lo¸t ®o¹n v¨n, bµi v¨n ®· häc 
- Tr¶ lêi ®­îc 1 c©u hái vÒ néi dung ®o¹n, bµi. 
- ĐÆt ®­îc c©u hái cho tõng bé phËn trong kiÓu c©u Ai lµ g×? 
- Nhí vµ kÓ l¹i l­u lo¸t, tr«i ch¶y, ®óng diÔn biÕn tõng ®o¹n c©u chuyÖn ®· häc trong 8 tuÇn ®Çu.
2. Kĩ năng: HS biết đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai là gì? 
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng, ứng xử đúng mực trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: B¶ng phô, SGK. 
2. Học sinh: SGK, vở, bút, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn ®Þnh tæ chức(1P ) : HS h¸t. 
2. KiÓm tra bµi cò (3P)
- Kiểm tra đồ dùng học tập. GV nhận xét.
3. Bµi míi 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Giới thiệu bài 
HĐ 2: 
Nội dung
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài 
- Ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1:
- Cho HS «n l¹i c¸c bµi T§ ®· häc
- Yêu cầu HS rót th¨m chän bµi ®äc.
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Các em đã học được những mẫu câu nào?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
+ Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào? 
+ Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? 
- Yêu cầu HS làm ý b.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhắc lại tên truyện đã được học trong tiết tập đọc và tiết tập làm văn.
- Nhận xét
- Gọi HS lên chọn câu chuyện mình thích rồi kể lại .
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe
- HS ghi đầu bài vào vở.
- Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút và lên trình bày bài đọc của mình.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Mẫu câu : Ai là gì? Ai làm gì?
- HS đọc câu văn: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
+ Câu hỏi : Ai ?
+ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? 
- HS làm bài: Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? 
- HS đọc yêu cầu.
+ HS nêu: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- HS kể lại câu chuyện
4. Củng cố (3P)
- Đọc thêm : Khi mẹ vắng nhà 
+ Trả lời câu hỏi của bài và nêu nội dung của bài.
5. Dặn dò (1P)
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
 . 
. .. . ..@&? . . 
Ngày soạn : Ngày 31 tháng 10 năm 2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1:
TOÁN
§42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê - KE
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản
2. Kỹ năng: Vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản
3.Thái độ: Tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: (1P) HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4P) 
- Gọi HS trả lời miệng: Trong hình tứ giác ABCD góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông?
 A B
 C D
- Nhận xét, khen ngợi HS
3. Bài mới: (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. HD HS làm bài tập 
- GV nêu tên và ghi đầu bài.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Muốn vẽ được góc vuông các em cần sử dụng cái gì?
- Yêu cầu HS vẽ góc vuông vào SGK. Gọi 3 HS lên bảng vẽ
- Em hãy đọc tên góc vuông em đã vẽ
- Em đã vẽ như thế nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS sử dụng ê ke kiểm tra 
- Gọi HS báo cáo
- Nhận xét, khen ngợi HS
- Hình có 4 góc vuông như hình 1 góc vuông như hình 1 chính là hình chữ nhật
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét, khen ngợi HS
- 1HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước 
- Sử dụng ê ke
A B A 
O	 B O
 E
 D
 B
- Góc vuông đỉnh O cạnh OA, cạnh OB. Góc vuông đỉnh O cạnh OB, cạnh OA. Góc vuông đỉnh B, cạnh BE, cạnh BD.
- Đặt mép ê ke trùng cạnh OB, kẻ theo cạnh góc vuông còn lại .
- HS đọc yêu cầu
- Dùng ê ke kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông
- Hình 1: 4 góc vuông. Hình 2: 2 góc vuông
- HS đọc yêu cầu
- Hai tấm bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B?
- Hình 1 và hình 4 ghép lại thành hình A
- Hình 2 và hình 3 ghép lại thành hình B
4. Củng cố: (4P)
- Trò chơi: Gấp mảnh giấy để được góc vuông.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: ( 1P)
- Về nhà tập nhận biết vẽ góc vuông và chuẩn bị bài Đề ca mét, Héc tô mét.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 2:
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đäc ®óng, rµnh m¹ch, t­¬ng ®èi l­u lo¸t ®o¹n v¨n, bµi v¨n ®· häc 
- Tr¶ lêi ®­îc 1 c©u hái vÒ néi dung ®o¹n, bµi. 
- ĐÆt ®­îc 2 – 3 câu theo mẫu Ai lµ g×? (BT 2)
- Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu.
2. Kĩ năng: HS đọc bài lưu loát và hoàn thành các bài tập
3. Thái độ: HS tích cực học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: B¶ng phô, SGK. 
2. Học sinh: SGK, vở, bút, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Ổn ®Þnh tæ chức(1P ) : HS h¸t. 
2. KiÓm tra bµi cò (3P)
- Kiểm tra đồ dùng học tập. GV nhận xét.
3. Bài mới: (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Nội dung
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài 
- Ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1:
- Cho HS «n l¹i c¸c bµi TĐ ®· häc
- Yêu cầu HS rót th¨m chän bµi ®äc.
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Các em đã học được những mẫu câu nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 2 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét, khen ngợi HS
- Ngoài những câu các bạn đặt được bạn nào còn đặt thêm được những câu khác?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc mẫu đơn
- HD HS tìm hiểu nghĩa từ: Ban chủ nhiệm: Tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức. Câu lạc bộ: tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào VBT
- Yêu cầu HS đọc bài của mình
- Nhận xét, khen ngợi HS
- Lắng nghe
- HS ghi đầu bài vào vở.
- Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút và lên trình bày bài đọc của mình.
- Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Bố em là công nhân
- Mẹ em là y tá
- Lan là một học sinh giỏi 
- HS nêu
- Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu sau:
- 1 HS đọc
- HS tự điền vào mẫu
- 4 - 6 HS đọc
4. Củng cố: (3P)
+ Em hãy đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì nói về một trong các thành viên trong gia đình em?
5. Dặn dò (1P)
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 3:
ĐẠO ĐỨC
§9: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- Biểu hiện cụ thể của quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
2. Kỹ năng: Biết cách cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
3. Thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức Bác Hồ giúp học sinh biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè, mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Vở bài tập Đạo đức, tranh minh họa SGK.
2. Học sinh: Vở bài tập Đạo đức. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp (1P): Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2P)
- Em đã làm gì thể hiện sự quan tâm chăm sóc tới ông bà, cha mẹ, anh chị em?
- Nhận xét.
3. Bài mới (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Thảo luận phân tích tình huống
HĐ 3: Đóng vai
HĐ 3: Bày tỏ thái độ
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh .
- Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu HS đọc lời cô giáo trong tranh.
- Giới thiệu tình huống: Đã hai ngày nay các bạn HS lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin: Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này?
Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi suy nghĩ cách ứng xử trong tình huống trên.
- Yêu cầu đại diện các nhóm nêu cách ứng xử.
- Nhận xét. 
- Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng (như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học, giúp bạn làm một số việc nhà, ) để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
* Giáo dục đạo đức Bác Hồ.
- GV kể câu chuyện Bát chè sẻ đôi.
+ Bác Hồ cho đồng chí liên lạc thứ gì?
+ Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác Hồ?
- Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta. Dù gặp bao nhiêu khó khăn, gian khổ Bác luôn quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, gần gũi với nhân dân. 
+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?
- Biết chia sẻ yêu thương giúp đỡ lẫn nhau là một phẩm chất tốt đẹp của mỗi con người, là giá trị tinh thần đức tính lối sống, cách ứng xử tốt đẹp của mình. Chúng ta cần phải biết yêu thương, chia sẻ giúp đỡ người khác trong những lúc họ gặp khó khăn, hoạn nạn.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân và ghi dấu + vào ô trống trước cách ứng xử em chọn trong các tình huống.
- Gọi HS trình bày.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện cách ứng xử trong các tình huống trên.
+ Tình huống 1: Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm được một việc tốt, khi sinh nhật bạn )
+ Tình huống 2: Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn bị ngã đau, bị ốm mệt, khi nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở.
- Yêu cầu một số nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét.
- Bình chọn nhóm đóng vai tốt nhất.
- Kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chung vui với bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Bài 3:
- GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành bằng cách giơ các tấm thẻ màu đỏ, màu xanh. Thẻ xanh (tán thành), thẻ đỏ (không tán thành)
a. Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b. Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c. Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d. Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.
đ. Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e. Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
- Yêu cầu HS giải thích lí do tán thành và không tán thành.
- Kết luận: Tán thành với các ý kiến a, c, d, đ, e. Không tán thành với ý kiến b.
- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn là gì?
- Ghi nhớ (vbt trang 21)
- Yêu cầu HS đọc.
- Ghi đầu bài.
- Tranh vẽ cảnh trong một lớp học. Cô giáo đang đứng cạnh một học sinh và nó
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Lắng nghe.
- Nửa bát chè đậu đen.
- Bác là một người luôn quan tâm, chia sẻ với người khác.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS nêu.
+
Tình huống 1: Có chuyện vui em sẽ:
 Chúc mừng, chia vui với bạn.
+
Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn gặp gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:
 An ủi, động viên, giúp đỡ bạn phù hợp với khả năng của mình.
- HS thảo luận nhóm đôi, chuẩn bị đóng vai.
- 2, 3 nhóm đóng vai.
- Bình chọn.
- HS bày tỏ ý kiến.
- Tán thành.
- Không tán thành.
- Tán thành.
- Tán thành.
- Tán thành.
- Tán thành.
- HS nêu.
- 2, 3 HS đọc.
4. Củng cố (2P)
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của sự cảm thông, chia sẻ?
5. Dặn dò (1P)
- Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 4:
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Đọc đúng, rành mạch, đoạn văn ,bài văn đã học(tốc độ khoảng 55 tiếng/phút).Trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn,bài.
- LuyÖn tËp cñng cè vèn tõ: lùa chän tõ thÝch hîp bæ sung ý nghÜa cho c¸c tõ chØ sù vËt. 
- §Æt c©u theo mÉu Ai lµm g×? 	
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì? 
3. Thái độ: HS hiểu bài, biết sửa lỗi khi mắc lỗi
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: B¶ng phô, SGK. 
2. Học sinh: SGK, vở, bút, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Ổn ®Þnh tæ chức (1P) : HS h¸t. 
2. KiÓm tra bµi cò (4P)
- Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai là gì. GV nhận xét.
3. Bài mới (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Nội dung
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài. 
- Ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1:
- Cho HS «n l¹i c¸c bµi T§ ®· häc
- Yêu cầu HS rót th¨m chän bµi ®äc.
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a
+ Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?
+ Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này ?
- Yêu cầu HS tự làm phần b
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV đọc đoạn văn Gió heo may
+ Gió heo may báo hiệu mùa nào?
+ Cái nắng của mùa hè đi đâu?
- GV ghi từ khó lên bảng, yêu cầu HS đọc và viết bảng con: làn gió, nắng, giữa trưa - Nhận xét
- GV đọc cho HS viết. 
- Nhận xét một số bài.
- Lắng nghe
- HS ghi đầu bài vào vở
- Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 3 phút và lên trình bày bài đọc của mình. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc: Ở câu lạc bộ chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
+ Bộ phận: chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
+ Là câu hỏi Làm gì?
Ở câu lạc bộ, các bạn ( em) làm gì ? /Các bạn ( em) làm gì ở câu lạc bộ ?
- HS làm phần b: Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ ?
- HS đọc yêu cầu. 
- HS lắng nghe. 
+ Báo hiệu mùa thu
+ Cái nắng của mùa hè đã thành thóc vàng vào bồ, vào cót, vào kho và đã ẩn vào quả mít, quả na,...
- HS đọc từ khó và viết bảng con.
- HS viết.
4. Củng cố (4P)
+ Em hãy đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì nói về hành động của một trong các thành viên trong gia đình em?
5. Dặn dò (1P)
- Nhắc HS xem lại bài, sưu tầm mẩu truyện, bài thơ, bài hát ca dao tục ngữ nói về tình bạn để chuẩn bị bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2).
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 5:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
§17: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo, vị trí, chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.Những việc nên làm để có lợi cho sức khỏe.
2. Kĩ năng: Biết được các chức năng của các cơ quan.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh các cơ quan, biết chăm sóc sức khỏe cho mình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, tranh minh họa, 
2. Học sinh: SGK, vở, bút, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức( 1P)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3P)
+ Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe?
- HS nêu - GV nhận xét. 
3. Bài mới: (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2: Chơi trò chơi: Ai nhanh , ai đúng 
HĐ 3: Vẽ tranh về tuyên truyền ma túy
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài 
- Ghi đầu bài lên bảng.
Bước 1: Tổ chức trò chơi
- GV chia nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV yêu cầu 5 HS theo dõi và ghi lại câu trả lời của các bạn. 
 Bước 2: Phổ biến cách chơi, luật chơi. 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: 
+ HS nghe rõ câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Nếu trả lời sai, đội khác sẽ được quyền trả lời.
- Trả lời đúng được cộng 10 điểm.
Bước 3: Tiến hành 
- GV giao việc cho HS 
- Yêu cầu HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. Thời gian suy nghĩ không quá 3 giây
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
+ Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ? 
+ Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì ?
+ Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em không nên làm gì ?
+ Nêu chức năng của tim?
+ Nêu bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu em không nên làm gì?
+ Chức năng của thận?
+ Chỉ vị trí và nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ Để bảo vệ cơ quan hô hấp em nên làm gì ?
+ Để bảo vệ cơ quan hô hấp em không nên làm gì ?
- Chỉ vị trí và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
+ Não và tủy sống có chức năng gì ?
+ Để bảo vệ cơ quan thần kinh em nên làm gì ?
+ Để bảo vệ cơ quan thần kinh em không nên làm gì ?
Bước 4: Tổng kết
- Nhận xét , tuyên bố đội thắng cuộc
* GV tổ chức cho HS vẽ tranh về chủ để tuyên truyền, vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy.
+ Yêu cầu HS nêu ý tưởng vẽ?
- GV cho HS thực hành vẽ.
- Cho HS trưng bày tranh.
- Nhận xét.
HS ghi đầu bài vào vở
- Lắng nghe
- HS làm ban giám khảo.
- HS lắng nghe.
- GV và BGK hội ý.
- HS chơi trò chơi
+ Tim và các mạch máu.
+ HS chỉ.
+ Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn ta nên: Thường xuyên tập thể dục thể thao,học tập, làm việc, vui chơi vừa sức. Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh hay tức giận...ăn uống điều độ, đủ chất; 
+ Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn ta không nên: Mặc quần áo và đi giày dép quá chật; không sử dụng các chất kích thích.
+ Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập cơ thể sẽ chết.
+ Gồm: 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
+ Để bảo vệ cơ quan bài tiết 
nước tiểu, không nên nhịn đi tiểu.
+ Thận có chức năng lọc máu, lấy các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. 
+ Khí quản, phế quản, mui và 2 lá phổi.
+ Để bảo vệ cơ quan hô hấp em nên làm Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc.Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm. 
+ Để bảo vệ cơ quan hô hấp
em không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào và chơi đùa ở những nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở không đeo khẩu trang.
- HS chỉ
+ Não , tủy sống, dây thần kinh
+ Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
+ HS liên hệ
- HS nêu ý tưởng vẽ. 
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày tranh theo nhóm và trình bày ý nghĩa của bức tranh.
4. Củng cố: (4P)
+ Nêu lại bộ phận của các cơ quan ? - GV nhận xét
5. Dặn dò: (1P)
- Chuẩn bị giấy bút màu để vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh
- Nhận xét tiết học	
Rút kinh nghiệm:
 . 
. .. . ..@&? . . 
Ngày soạn : Ngày 01 tháng 11 năm 2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2020
TIẾT 1:
TOÁN
§43: ĐỀ - CA – MÉT. HÉC – TÔ - MÉT
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức
- N¾m ®­îc tªn gäi, kÝ hiÖu cña ®Ò- ca- mÐt vµ hÐc- t«- mÐt. N¾m ®­îc quan hÖ gi÷a ®Ò- ca- mÐt vµ hÐc- t«- mÐt. 
- BiÕt ®æi tõ ®Ò- ca- mÐt, hÐc- t«- mÐt ra mÐt. 
2. Kĩ năng
- HS n¾m ®­îc quan hÖ gi÷a ®Ò- ca- mÐt vµ hÐc- t«- mÐt. 
- BiÕt ®æi tõ ®Ò- ca- mÐt, hÐc- t«- mÐt ra mÐt. 
3. Thái độ: - HS hiểu bài, làm đầy đủ bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở, nháp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1P) :Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3P)
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông - HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp 
- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét
3. Bài mới (30P)
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học và giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét 
HĐ 3: Luyện tập
- Nêu mục tiêu tiết học
- GV ghi đầu bài lên bảng
- Các em đã được học những đơn vị đo độ dài nào?
+ Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. (GV viết bảng).
- GV gọi HS đọc
Đề-ca-mét viết tắt là dam.
 1dam = 10m
+ Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo độ dài. (GV viết bảng).
Héc-tô-mét viết tắt là hm.
 1hm = 100m
 1hm =10dam
- GV gọi HS đọc.
- GV yêu cầu HS đọc bài trên bảng.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết bảng: 1hm = m.
- 1hm bằng bao nhiêu mét?
- GV điền vào chỗ chấm:
 1hm =100m
- Gọi HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm vào SGK.
- Đọc lại bài vừa làm.
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV viết lên bảng 4dam ...m
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống
- GV hướng dẫn: 
+ 1dam bằng bao nhiêu mét ?
+ 4dam bằng bao nhiêu mét ?
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m.
- GV viết lên bảng 8hm = ...m
+ 1hm bằng bao nhiêu m ?
+ Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu mét ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK, bảng nhóm.
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét
- Đọc lại bài vừa làm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và thực hiện.
* Ta cộng trừ các đơn vị đo như cộng trừ sô tự nhiên?
- Lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
- Ki-lô-mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc: đề-ca-mét.
- HS đọc: 1đề-ca-mét bằng 10 mét
- HS đọc: héc-tô-mét.
- HS đọc: 1 héc-tô-mét bằng 100 mét, 1 héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét.
- HS đọc yêu cầu
- 1hm bằng 100m.
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT:
1hm = 100m
1dam = 10m
1hm= 10dam
1km= 1000m
1m = 10dm
1m= 100cm
1cm=10mm
1m= 1000mm
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát.
+ 1dam = 10m
+ 4dm gấp 4 lần 1 dam
+ 1hm = 100m.
+ Ta lấy 100m x 8 = 800m
- HS làm bài
7dam = 70m
9dam = 90m
6dam = 60m
7hm= 700m
9hm= 900m
5hm = 500m
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài.
25dam + 50dam = 75dam
8hm + 12hm = 20hm 
36hm + 18hm = 54hm
45dam – 16dam = 29dam
67hm – 25hm = 42hm
72hm – 48hm = 24hm
- HS lắng nghe.
4. Củng cố: (3P)
- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
5. Dặn dò (1 phút)
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm:
 . 
.. 
 ..@&? ..
TIẾT 2:
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, đoạn văn ,bài văn đã học(tốc độ khoảng 55 tiếng/phút).Trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn,bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, rành mạch, biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết phải thành câu.
- Có thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.
 II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ viết nội dung BT 
2. Học sinh: SGK, vở, bút,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1P): Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3P) 
- Kiểm tra đồ dùng - GV nhận xét.
3. Bài mới (30P) 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Nội dung
- GV giới thiệu bài. 
- Ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1:
- GV cho HS gắp thăm

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_hoan.docx