Giáo án lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

Giáo án lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

HS hát

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài

- Ghi đầu bài vào vở

- Học sinh đọc thầm theo Gv.

- Hs xem tranh minh họa.

- Hs đọc tiếp nối từng câu trong đoạn.

- HS luyện đọc từ khó

- 3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.

- Hs đọc chú giải

- 3 Hs đọc 3 đoạn (lần 2).

- Hs đọc đoạn trong nhóm.

- 3 Hs đọc 3 đoạn (lần 3).

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2

- Một số Hs thi đọc.

* Hs đọc thầm đoạn 1.

+ Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.

* Hs đọc thầm đoạn 2.

+ Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cánh cửa.

+ Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi.

* Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận câu hỏi.

+ Lúc đầu, Trời tức giận, sau cuộc chiến thấy mình túng thế Trời đành mời cóc vào nói chuyện.

+ Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng răng báo hiệu.

+ Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu với quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời; Cóc thương muôn loài dưới hạ giới, .

- Do quyết tâm và biết đoàn kết đấu tranh nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

 

doc 65 trang trinhqn92 6100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 + 4 : Tập đọc - Kể chuyện
CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
A. Tập đọc
1.Kiến thức: Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.(trả lời câu hỏi sgk)
2.Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3.Thái độ: thêm yêu thích môn học.
B. Kể chuyện
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK)
* HS khá giỏi : biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
2. Kĩ năng: Kể chuyện tự nhiên hấp dẫn..
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa (sách giáo khoa); Phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi.	
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
30’
5’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
d. Luyện đọc lại
4. Củng cố - Dặn dò
TẬP ĐỌC
- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài Cuốn sổ tay và hỏi:
+ Thanh dùng cuốn sổ tay để làm gì?
+ Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn?
- Gv nhận xét, đánh giá 
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* GV đọc mẫu 
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
* Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
+ Cho HS luyện đọc từ khó
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
+ Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ Y/c Hs đọc chú giải 
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Y/c HS đọc đồng thanh đoạn 2
- Một số Hs thi đọc.
* Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cóc phải lên kiện Trời?
* Y/c Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
* Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi:
+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
+ Trời đã đồng ý Cóc những gì?
+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ?
- Hướng dẫn nêu nội dung câu chuyện.
- GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên “Trời” gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- Gọi 3 HS đọc bài trước lớp theo vai
- Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai.
- Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai.
- Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
KỂ CHUYỆN
* GV gọi HS đọc y/c (SGK)
* Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh. 
- Y/c HS nêu nd từng bức tranh.
- Gv gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai các bạn của Cóc, vai Trời.
- Một Hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs tập kể
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- Nhận xét tiết học
- VN chuẩn bị bài: Mặt trời xanh của tôi
- HS hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Học sinh đọc thầm theo Gv.
- Hs xem tranh minh họa.
- Hs đọc tiếp nối từng câu trong đoạn.
- HS luyện đọc từ khó
- 3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
- Hs đọc chú giải
- 3 Hs đọc 3 đoạn (lần 2).
- Hs đọc đoạn trong nhóm.
- 3 Hs đọc 3 đoạn (lần 3).
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
- Một số Hs thi đọc.
* Hs đọc thầm đoạn 1.
+ Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở..
* Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cánh cửa.
+ Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi...
* Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận câu hỏi.
+ Lúc đầu, Trời tức giận, sau cuộc chiến thấy mình túng thế Trời đành mời cóc vào nói chuyện.
+ Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng răng báo hiệu.
+ Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu với quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời; Cóc thương muôn loài dưới hạ giới, ...
- Do quyết tâm và biết đoàn kết đấu tranh nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
+ HS lắng nghe.
- 3 HS đọc bài trước lớp theo vai
- Hs phân vai đọc truyện (Người dẫn chuyện, Trời, Cóc.)
- Các nhóm luyện đọc truyện theo vai.
- Các nhóm thi đọc truyện theo vai
- 2 Hs thi đọc cả bài.
- Hs cả lớp nhận xét.
- 2 HS đọc y/c (SGK)
- Hs quan sát tranh.
- HS nêu ND tranh: 
+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời.
+ Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời.
+ Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc.
+ Tranh 4: Trời làm mưa.
- 1 Hs kể.
- Từng cặp Hs tập kể chuyện.
- Một vài Hs thi kể trước lớp.
- Hs nhận xét.
TUẦN 33 
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019 
 Tiết 1: Toán 
 KIỂM TRA 
I. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức và kĩ năng: đọc, viết số có năm chữ số. 
+ Tìm số liền sau của số có năm chữ sô; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ sô(có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
+ Tìm thành phần chưa biết trong phép tính
+ Biết giải bài toán có hai phép tính.
2. Kĩ năng: Làm tốt các bài tập.
3.Thái độ: thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiểm tra.
- HS: giấy , bút...
 III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. ND:
3. Củng cố ,dặn dò
- KT sự chuẩn bị của HS
- GV nêu mục tiêu bài học
- GV phát đề KT
ĐỀ BÀI
Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)
Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 1. Số liền sau của 86 447 là:
A. 86 446 B. 68 446 C. 86 448 D. 68 448
2. Các số 48 617; 47 861 ; 48 716 ; 47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
A.. 48 617 ; 48 716 ; 47 861 ; 47 816
B . 48 716 ; 48 617 ; 47 861 ; 47 816
C. 47 816; 47 861 ; 48 617 ; 48 716
3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là :
A . 75 865 B. 85 865 C. 75 875 D. 85 875
4. Kết quả của phép trừ 85 371 - 9 046 là:
A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D.86 325
Phần 2: Tự luận( 6 điểm)
Đặt tính rồi tính: 
a/ 21 617 x 4 b/ 24 210 :3
3.Tìm x:
a/ x x 4 = 10904 – 7892
b/ x – 51916 = 11269
 3. Bài toán: Một cửa hàng trái cây ngày đầu bán được 230 kg, ngày thứ hai bán được 340 kg. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số kg trái cây bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg trái cây?
ĐÁP ÁN
Phần 1: 4 điểm( Làm đúng mỗi câu được 1 điểm)
Câu 1. Số liền sau của 86 447 là: C. 86 448 
Câu 2. Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
C. 47 816; 47 861 ; 48 617 ; 48 716
Câu 3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là: D. 85 875
Câu 4. Kết quả của phép trừ 85 371 - 9046 là: A. 76 325 
Phần 2: Làm các bài tập sau:
Bài 1.Đặt tính:2 điểm
- Làm đúng mỗi phép tính được 1 điểm
Bài 2. Tìm x :2 điểm 
- Làm đúng mỗ phần được 1 điểm
Bài 3: 2 điểm 
Bài giải
Trong hai ngày đầu cửa hàng đó bán được số kg trái cây là: 230 + 340 = 570 (kg)
Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được số kg trái cây là: 570 : 3 = 190 (kg) 
 Đáp số: 190 kg 
- GV thu bài KT
- NX chung giờ học
- VN chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 
100 000 
- Hát
- HS làm bài vào giấy KT
- HS lắng nghe và thực hiện
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết )
CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu:	Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT 2) Làm đúng bài tập (3)a/b.
2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ, trình bày sạch sẽ.
3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ , giữ vở .
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu; Bảng phụ viết BT (3) b
- HS: Vở chính tả, SGK..
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn Hs nghe - viết
c. Hướng dẫn Hs làm bài tập
4. Củng cố - Dặn dò
- Gv mời 2 Hs lên viết các từ ngữ: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động.
- Gv nhận xét.
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị :
- Gv đọc toàn bài viết chính tả
- Gv yêu cầu 1 - 2 HS đọc lại bài viết.
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa?
- Gv Y/c HS tìm các từ khó, dễ viết sai
- Y/c HS viết các từ khó
* Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từcho Hs viết bài.
- Gv đọc cho HS soát lại bài 
- Gv chấm từ 5 – 7 bài
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Bài 2.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài (3)b:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài.
- Y/c HS làm bài ra nháp theo nhóm đôi: 1 bạn dọc cho bạn kia viết và ngược lại.
- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng
- Gọi HS đọc lại KQ BT
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét tiết học
-VN rèn viết cho đẹp.
- HS hát
- 2HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Hs lắng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
+ Có ba câu.
+ Các chữ đầu tên bài, đầu câu và các tên riêng.
- HS tìm các từ khó, dễ viết sai: lâu, làm ruộng, chim muông, khôn khéo, quyết, ...
- Hs viết ra bảng con các từ khó.
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh nghe - viết vào vở.
- Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
-Hs tự chữa lỗi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Lắng nghe, nhắc lại
- Hs làm bài cá nhân.
-1 Hs viết trên bảng lớp.
- Hs nhận xét.
- Một Hs đọc yêu cầu
- HS làm bài ra nháp theo nhóm đôi: 1 bạn dọc cho bạn kia viết và ngược lại.
- 2 Hs lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét
- Đọc lại kết quả BT
- Cả lớp làm vào vở.
Tiết 4 : Đạo đức
 KHÔNG NÓI DỐI ( tiết 2)
I. Mục tiêu :
Sau bài học, học sinh có khả năng:
-Kiến thức: Giáo dục cho HS tính thật thà đối với mọi người 
-Kĩ năng: Luyện tập thói quen thật thà , không nói dối .
-Thái độ: Thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
-GV: Phiếu giao việc, bảng phụ, máy chiếu.
 -HS: vở... 
III. Các họat đông dạy - học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra.
c. Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
4. Củng cố - Dặn dò
- Vì sao không nên nói dối?
- Nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
- Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu vài em trình bày kết quả điều tra .
- Y/C HS : kể lại sự việc đã có lần nào nói dối cha mẹ, anh chị hay thầy cô giáo chưa ?
+ Nhận xét , giáo dục .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí tình huống và sắm vai thể hiện:
+ Tình huống 1
 Bạn A học kém, có nguy cơ phải ở lại lớp. Khi mẹ bạn A hỏi về tình hình học tập của bạn A, em nói thế nào ?
+ Tình huống 2
 Hôm nay em được nghỉ hai tiết cuối vì cô giáo bị mệt. Em không về nhà ngay mà đi chơi đến đúng giờ tan học như mọi hôm mới về nhà . Trở về nhà, bố em hỏi về tình hình học tập của em hôm nay, em sẽ trả lời bố như thế nào?
+ Tình huống 3
 Một bạn của em đã có lần trót lấy của người khác một cái bút. Sau đó bạn biết lỗi và đã đem trả bút lại cho người đó và hứa sẽ không bao giờ làm như thế nữa . Em có nên kể lại việc trên cho bạn khác biết không ?
- Yêu cầu các nhóm xử lí tình huống và báo cáo kết quả .
+ GV nhận xét KL: 
- Các em không nên nói dối, phải thật thà trong mọi việc.
Bài tập: Em hãy đánh dấu (+) vào cách xử lí đúng nhất nếu thấy một bạn trong lớp nói dối cô giáo .
 Mặc bạn không quan tâm.
 Mách cô giáo .
 Khuyên bạn hãy nói sự thật với cô .
 Bao che cho bạn nói dối cô.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét .
- Vì sao không nên nói dối?
- Dặn HS về nhà thực hiện theo những điều đã học 
- Nhận xét tiết học .
- Vì nói dối là một tính xấu, xẽ mất lòng tin và bị mọi người khinh ghét.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS nộp phiếu điều tra .
- Vài HS kể lại 
- Lớp nhận xét
- Các nhóm thảo luận tìm giải pháp cho từng trường hợp.
- Các nhóm lên trước lớp đóng vai và xử lí tình huống 
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Nhóm tiến hành thảo luận 
-
 Nhóm trưởng trình bày kết quả 
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung
- Vì nói dối là một tính xấu, xẽ mất lòng tin và bị mọi người khinh ghét.
Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 
I. Mục tiêu:	Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
2.Kĩ năng: Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
3.Thái độ: HS yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
- Cá nhân: sgk, vở...
- Nhóm: Bảng nhóm viết BT2
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn HS làm bài tập
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
 Tính: a/ (13829 + 20718) x 2
 b/ 14523 – 24964 : 4
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1:
- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a/ 10000; 20000; 30000; 40000; 
50000; 60000; 70000; 80000; 90000; 100 000.
b/ 75000; 80000; 85000; 90000; 95000; 100 000.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu bài:
- Gv mời Hs đọc nối tiếp các số
- Nhận xét
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh các số trong bài
- Y/c 1 số HS đọc toàn bài
- Gv nhận xét
Bài 3 (a; cột 1 câu b).
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 1 số Hs lên bảng làm bài. 
- Gv nhận xét, chốt lại:
a/ 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9
 2096 = 2000 + 90 + 6
 5204 = 5000 + 200 + 4
 1005 = 1000 + 5
b/ 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631
 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999
 9000 + 9 = 9009
Bài 4
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV y/c HS tìm quy luật của dãy số.
- Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên thi tiếp sức
- Gv nhận xét, chốt KQ đúng
- Nhận xét tiết học. 
- Về chuẩn bị bài sau 
- HS hát
-2HS lên bảng
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 2 Hs lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đọc nối tiếp các số
- Cả lớp đọc đồng thanh các số trong bài
-1 số HS đọc toàn bài
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm vào vở. 
- 1 số em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét
- Hs đoc yêu cầu của bài.
- HS tìm quy luật của dãy số.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên thi tiếp sức
- Các nhóm khác nhận xét.
- Hs làm bài vào vở.
Tiết 3: Tập đọc 
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (trả lời được CH trong sgk; thuộc bài thơ).
2.Kĩ năng: Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu; Tranh minh họa (SGK), máy chiếu.
- HS: Vở chi, sgk...
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
c. Học thuộc lòng bài thơ
4. Củng cố - Dặn dò
- GV gọi 3 học sinh tiếp đọc lại câu chuyện “Cóc kiện trời”.
- Gv nhận xét.
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
* Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv theo dõi, sửa sai cho HS
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích từ mới: cọ.
- Y/c Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ theo nhóm
- Gv mời 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và 2
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?
+ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?
- Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. 
+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
+ Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không? Vì sao?
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Gv nhận xét 
- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà các em đọc lại cho thuộc hơn nữa và càng yêu thêm cây cọ vì nó có ích cho chúng ta.
- Chuẩn bị bài: Sự tích chú Cuội cung trăng.
- HS hát
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Học sinh lắng nghe.
- Hs xem tranh.
- Hs đọc từng dòng.
- Hs đọc từng khổ thơ .
- Hs giải thích.
- Hs đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ theo nhóm
- 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Hs đọc thầm đoạn 1 và 2
+ Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.
+ Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- Hs đọc 2 đoạn còn lại. 
- Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy giống như mặt trời.
- Có, vì cách gọi ấy thểhiện tình cảm yêu mến, gắn bó của tác giả với rừng cọ quê hương.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc lại toàn bài thơ.
- Hs học thuộc lòng bài thơ theo HD của GV
- 4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 4 : Tập viết 
ÔN CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng).
2.Kĩ năng: Viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng Yêu trẻ để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu viết hoa Y . Phấn màu
- HS: vở...
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, HD HS viết trên bảng con
c.Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết
d. Chấm, chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà
Hs 
- Gv nhận xét 
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Luyện viết chữ hoa
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ Y
- Gv yêu cầu Hs viết chữ Y, P, K bảng con.
- Nhận xét
* Hs luyện viết từ ứng dụng
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
- Gv giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu ứng dụng:
 Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp.
- Y/c Hs viết trên bảng con các chữ: Yêu, Kính.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Y:1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ P, K: 1 dòng
+ Viết chữ Phú Yên: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 1 lần.
- Nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế, chú ý viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Hs tìm các chữ hoa có trong bài: P, K, Y.
- Hs quan sát.
- Hs viết chữ Y, P, K vào bảng con.
- Hs đọc: tên riêng: Phú Yên.
- Một Hs nhắc lại.
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
 Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.
 Kính già, già để tuổi cho.
- Hs viết trên bảng con các chữ: Yêu, Kính.
- Hs viết vào vở
 Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019
Tiết 2: Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
2.Kĩ năng: Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
- HS: sgk, vở...
- Nhóm:: Bảng nhóm ghi sẵn BT5
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2.
- Nhận xét 
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1:
- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs nêu cách so sánh hai số với nhau.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
27 469 < 27 470 
85 100 > 85 099 
30 000 = 29 000 + 1000 
70 000 + 30 000 > 99 000
80 000 + 10 000 < 99 000
90 000 + 9000 = 99 000
Bài 2:
- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Số lớn nhất trong các số đó là: 42 360
b) là: 27 998
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 1 Hs lên bảng làm bài. 
- Gv nhận xét, chốt lại.
Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
 59 825; 67 925; 69 725; 70 100 
Bài 5.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho hs thi đua viết câu trả lời đúng.
- Gv chốt lại: viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
 ( C. 8763 ; 8843 ; 8853)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo
- HS hát
- 1HS lên bảng
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs nhắc lại cách so sánh hai số
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 3 Hs lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
- Hs đoc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thi làm bài với nhau.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs chữa bài vào vở.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội 
 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:	Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Biết được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
2.Kĩ năng: Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu 
3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các hình SGK trang 124, 125, máy chiếu. Quả địa cầu
 - HS: Vở...
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
c. Hoạt động 2: thực hành theo nhóm
d. Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu 
4. Củng cố - Dặn dò
- Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là baolâu?
- 1 năm thường có bao nhiêu ngày và được chia thànhbao hiêu tháng?
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
* Mục tiêu: Kể tên được các đới khí hậu trên Trái Đất 
* Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 124, 125 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực.
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp 
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
Kết luận: Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
* Mục tiêu: Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu; Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. 
* Cách tiến hành :
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chỉ vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định đường xích đạo trên quả địa cầu
- Giáo viên xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Để xác định 4 đường đó, Giáo viên tìm 4 đường không liền nét ( - - - - ) song song với xích đạo. Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó, Giáo viên có thể dùng phấn hoặc bút màu tô đậm 4 đường đó.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. Ví dụ: Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm giữa đường xích đạo và chí tuyến Bắc.
- Giáo viên giới thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của học sinh nhằm giúp học sinh biết đặc điểm chính của các đới khí hậu
Bước 2: Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? 
+ Tìm trên quả địa cầu, 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm ; ôn đới: ôn hoà, có đủ 4 mùa; hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng. 
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững vị trí các đới khí hậu; Tạo hứng thú trong học tập 
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như hình 1 trong SGK trang 124 nhưng không có màu và 6 dải màu như các màu trên hình 1 trang 124 SGK
- Khi Giáo viên hô “Bắt đầu”, học sinh trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ.
- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp
- Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp
- HS nhắc lại nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài : Bề mặt Trái Đất.
- 1 năm
- 365 ngày ; 12 tháng
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát hình 1 trong SGK trang 124, 125 trả lời với bạn các câu hỏi
- nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+ Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu 
+ Các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực là nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình
- Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh xác định đường xích đạo trên quả địa cầu
- Học sinh chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- Học sinh chia nhóm và trả lời theo yêu cầu của Giáo viên. 
+ Học sinh trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
Nhiệt đới: Việt Nam, Malaixia, Êtiopia, ...
Ôn đới: Pháp, Thuỵ Sĩ, Úc, ...
Hàn đới: Canada, Thuỵ Điển, Phần Lan, ...
+ Học sinh tập trình bày trong nhóm, kết hợp chỉ trên quả địa cầu và chỉ trên tranh ảnh đã được sắp xếp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung 
- Học sinh trong nhóm trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ 
- Học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2019
THI KIỂM TRA HỌC KỲ 2
..............................
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019
CHẤM THI
.................................
TUẦN 33’ 
Thứ hai ngày 29 thàng 4 năm 2019
NGHỈ
Thứ ba ngày 30 thàng 4 năm 2019
NGHỈ 30 - 4
Thứ tư ngày 1 thàng 5 năm 2019
NGHỈ 1- 5
Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2019
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000
2. Kĩ năng: Biết giải bài toán bằng hai cách.HS làm được bài tập 1,2 ,3.
3.Thái độ: Thêm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. Phấn màu
- HS: vở...
III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
34’
2’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Thực hành
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2 tiết trước
- Nhận xét
- GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài lên bảng
Bài 1: Tính nhẩm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu bài
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- 4 Hs lên bảng làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: (Đặt tính rồi tính)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài .
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc bài toán
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gv y/c HS tóm tắt đề bài. 
- Hai Hs lên bảng giải, mỗi Hs giải một cách.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (tiếp theo).
- HS hát
- 1 HS lên bảng
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 4 Hs lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở, nêu cách tính
- 4 Hs lên bảng làm bài
- Hs nhận xét bài của bạn.
- Hs chữa bài đúng vào vở.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Một hs tóm tắt bài toán.
 Tóm tắt:
Có : 80000 bóng đèn.
Chuyển lần 1: 38000 bóng đèn.
Chuyển lần 2: 26000 bóng đèn.
Còn lại : bóng đèn?
- Hai Hs lên bảng làm bài; lớp làm bài vào nháp
 Cách 1
 Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu là:
 80000 – 38000 = 42000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu là:
 42000 – 26000 = 16000 (bóng đèn)
 ĐS: 16000 bóng đèn
Cách 2:
Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là:
 38000 + 26000 = 64000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại trong kho là:
 80000 – 64000 = 16000 (bóng đèn)
 Đáp số : 16 000 bóng đèn
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs sửa bài đúng vào vở.
 Tiết 3 : Luyện từ và câu
NHÂN HÓA
I. Mục tiêu:Sau bài học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. (BT1)
2.Kĩ năng: V

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2018_2019.doc