Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ .

 I.Mục tiêu : Sau tiết học , HS có khả năng:

1. Kiến thức : Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư .

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính chia và áp dụng vào giải toán.

3.Thái độ : HS thấy yêu thích học toán.

II.Chuẩn bị :

- Cá nhân : SGK, bảng con , vở ghi.

- Nhóm : Bảng nhóm.

III.Các hoạt động dạy học :

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định

2.Bài cũ

3.Bài mới :

HĐ 1.GTB

HĐ2: HD thực hiện phép chia 648 : 3

HĐ 3: HD thực hiện phép chia 236 : 5

HĐ4:Thực hành

4.Củngcố,dặn dò .

 - Ổn định nề nếp học tập

- Gọi HS lên bảng tính

97 : 7 78: 6

- GV nhận xét

 - Giới thiệu bài - ghi bảng

 Nêu yêu cầu bài học

- GV ghi bảng phép chia

 648 : 3= ?

- Yêu cầu HS đặt tính vào nháp.

- Gọi HS nêu cách tính, nếu HS còn lúng túng thì GV HD như phần bài học SGK.

- HD thực hiện phép chia

236 : 5 ( Tương tự phần a)

- GV NX

* Bài 1 : Tính

- Nêu yêu cầu của bài tập?

- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính thứ nhất

- Gọi HS nhận xét kết quả phép tính

b,Cho HS làm vào phiếu theo nhóm đôi

-GV nhận xét

* Bài 2 : Gọi HS nêu bài toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

 Tóm tắt

mỗi hàng : 9 học sinh

234 học sinh : . hàng ?

- Chấm bài, nhận xét.

* Bài 3 : Viết ( theo mẫu )

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo nhau

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

- Gọi HS nêu lại cách chia

- GV nhận xét chung tiết học.

- VN chuẩn bị bài: Chia số có 3cs cho số có 1cs( tiếp theo). - Hát

- 2 HS lên bảng làm

- HS khác nhận xét

- HS nhắc lại - ghi vở

- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện

- Lớp làm nháp.

- Nhận xét

- HS nêu

- 1 HS thực hiện

doc 67 trang trinhqn92 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15. 
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
Tiết 1: Chào cờ 
.............................................
Tiết 2:	 Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ .
 I.Mục tiêu : Sau tiết học , HS có khả năng:	
1. Kiến thức : Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư .
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính chia và áp dụng vào giải toán.
3.Thái độ : HS thấy yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị :
- Cá nhân : SGK, bảng con , vở ghi.
- Nhóm : Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
30'
3'
1.Ổn định 
2.Bài cũ 
3.Bài mới :
HĐ 1.GTB
HĐ2: HD thực hiện phép chia 648 : 3
HĐ 3: HD thực hiện phép chia 236 : 5
HĐ4:Thực hành
4.Củngcố,dặn dò .
- Ổn định nề nếp học tập 
- Gọi HS lên bảng tính
97 : 7 78: 6
- GV nhận xét 
 - Giới thiệu bài - ghi bảng 
 Nêu yêu cầu bài học 
- GV ghi bảng phép chia 
 648 : 3= ? 
- Yêu cầu HS đặt tính vào nháp.
- Gọi HS nêu cách tính, nếu HS còn lúng túng thì GV HD như phần bài học SGK.
- HD thực hiện phép chia 
236 : 5 ( Tương tự phần a)
- GV NX
* Bài 1 : Tính 
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính thứ nhất 
- Gọi HS nhận xét kết quả phép tính 
b,Cho HS làm vào phiếu theo nhóm đôi 
-GV nhận xét 
* Bài 2 : Gọi HS nêu bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt 
mỗi hàng : 9 học sinh 
234 học sinh : ..... hàng ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3 : Viết ( theo mẫu )
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét
- Gọi HS nêu lại cách chia
- GV nhận xét chung tiết học.
- VN chuẩn bị bài: Chia số có 3cs cho số có 1cs( tiếp theo).
- Hát
- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét 
- HS nhắc lại - ghi vở
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
- Lớp làm nháp.
- Nhận xét 
- HS nêu
- 1 HS thực hiện 
- Cả lớp theo dõi 
- HS làm tiếp vào bảng con theo tổ .
- HS nhận xét: Các phép tính trên đều là phép chia hết 
- HS làm vào phiếu - 2 em lên bảng chữa bài 
- 2 HS đọc bài toán
- HS trả lời.
- Có tất cả bao nhiêu hàng ?
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Có tất cả số hàng là:
 234 : 9 = 26( hàng)
 Đáp số: 26 hàng.
- HS nêu yêu cầu 
+ HS làm bài trong SGK
- 1 em nêu 
- HS lắng nghe
Tiết 3+4: 	Tập đọc - Kể chuyện
 	HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
A. Tập đọc:
1.Kiến thức : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu .
3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu lao động .
B. Kể chuyện:
1.Kiến thức : Sắp xếp lại các tranh(SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. 
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe , nói .Tự nhận thức bản thân , tự xác định giá trị của việc biết yêu lao động .
3.Thái độ : HS yêu thích môn kể chuyện .
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: tranh , SGK
 - HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
 1'
17'
15'
15'
20'
5'
1.Ổn định 
2.Bài cũ 
3.Bài mới 
HĐ 1.GTB
HĐ2.Luyện đọc 
HĐ 3. HD tìm hiểu bài 
HĐ3.Luyện đọc lại 
HĐ1. GV nêu nhiệm vụ
HĐ2.Hướng dẫn HS kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò 
- Đọc bài nhớ Việt Bắc ( 10 dòng thơ đầu )
- GV nhận xét
 - Giới thiệu bài - ghi bảng 
 + Nêu yêu cầu bài học 
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
 - HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, người con làm gì ?
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này ?
GV nêu : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải .
- GV đọc lại đoạn 4, 5
Kể chuyện 
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV chốt lại ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ? 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau 
- HS hát 
- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nhắc lại - ghi vở
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 em đọc cả bài
- HS đọc 
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng.
- Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ......
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng
- Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.
- Đó là câu :"Có làm lụng vất vả người ta mới thấy quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con".
- HS nghe
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện
- HS nghe
- HS QS tranh, 
- Tự sắp xếp ra nháp theo thứ tự từng tranh
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS kể từng đoạn chuyện
- 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.
- HS nêu 
- HS lắng nghe
Tiết 5: Đọc sách
ĐỌC SÁCH VỚI CHỦ ĐỀ : KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp các em chọn được sách theo chủ đề “Ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam, giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam
2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, kỹ năng kể chuyện, đọc văn bản nghệ thuật, kỹ năng nghe và luyện kỹ năng khai thác sách vở thông tin trong thư viện.
3. Thái độ:Giúp học sinh hiểu được truyền thống đánh giặc dữ nước của dân tộc, phẩm chất bộ đội cụ Hồ, yêu chủ nghĩa xã hội,yêu quê hương đất nước. 
-Giúp các em học sinh có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang quân đội nhân dân,dân tộc anh hùng.
- Giúp các em học sinh tự giác học tập rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trở thành người công dân tốt để xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn. 
- Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào thực hành các bài tập trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên và cán bộ thư viện chuẩn bị:
+ Xếp bàn theo nhóm học sinh.
+ Kệ trưng bày sách và truyện cổ tích Việt Nam.
+ Từ điển Tiếng Việt
- Học sinh: Sổ tay đọc sách.
+ Nắm được nội quy sinh hoạt ở thư viện.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2'
1'
5'
20'
5'
I. Ổn định tổ chức:
II.Các hoạt động.
A. TRƯỚC KHI ĐỌC
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu bài học
2. Hoạt động 2:
Giới thiệu sách
B. TRONG KHI ĐỌC
1. Hoạt động 1:
Đọc truyện
*Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ, theo chủ đề và thảo luận sách tóm tắt được câu chuyện.
C. SAU KHI ĐỌC
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả
*Mục tiêu: Báo cáo kết quả trước lớp lưu loát, hấp dẫn.
Hoạt động 2
Tổng kết
- Yêu cầu học sinh nghe GV nhắc nhở trước khi lên phòng thư viện đọc sách
- GV giới thiệu bài học.
- Giới thiệu sách
- Hãy nhớ lại và nói cho cô biết các em đã được nghe, được đọc những cuốn sách nào về chủ đề ngày QĐND Việt nam ?
- Giới thiệu một số cuốn sách như: Chiến thắng Điện Biên Phủ, đối mặt B52,đại thắng mùa xuân 1975.Theo các em thế nào là, Theo em thế nào là sách có chủ đề ngày thành lập QĐND Việt Nam ( Là những cuốn sách có nội dung thể hiện cuộc đấu tranh nội dậy của QĐND Việt Nam,đã chống lại kẻ thù xâm lược để giải phóng dân tộc.
- Hướng dẫn tìm sách
- Nêu câu hỏi thảo luận (các câu hỏi viết trên bảng nhóm)
- Theo dõi - trò chuyện với các em về nội dung câu chuyện các em đang đọc.
- Hướng dẫn cách trình bày
- Nhận xét
- Em biết gì qua tiết đọc thư viện hôm nay?
- Về tìm đọc những sách được bạn giới thiệu trong tiết học hôm nay.
- Trao đổi với các bạn về câu chuyện mình đã chọn đọc, viết lời giới thiệu quyển sách mà em đã chọn đọc và đính các mẩu giới thiệu trên "Góc chia sẻ" của bảng tin thư viện.
- Nhân viên thư viện tổng kết tiết đọc sách.
- Dặn dò cho tiết học tuần sau.
- HS thực hiện lệnh
- HS phát biểu: Điện biên Phủ trên không,tuổi thơ dữ dội,đại tướng Võ Nguyên Giáp.
- HS phát biểu
- HS lắng nghe
*HĐ nhóm
- HS chọn sách về QĐND Việt Nam.
- Đọc nối tiếp nhau cho cả nhóm nghe cho đến hết câu chuyện.
- Thảo luận ghi ra bảng nhóm.
+ Tên sách là gì? Nhà xuất bản nào?
+ Sách có những nhân vật nào? Mỗi nhân vật có tính cách thế nào?
+ Những chi tiết nào trong sách làm em thích, cảm động? Vì sao?
+ Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét cách trình bày của bạn.
- Lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TRUNG I
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Môn : Toán - Lớp 3A3 
Bài dạy : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Lợi
 Ngày dạy : 14 tháng 12 năm 2015 
 I.Mục tiêu :	
 - Kiến thức : Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư ).
 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính chia và áp dụng vào giải toán qua việc làm bài 1 
( cột 1,3,4,), bài 2, bài 3.
 - Thái độ : HS thấy yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị :
 - GV: máy tính , máy chiếu , phiếu học tập 
 - HS : bảng con , vở ghi , giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
30'
 3'
1.Ổn định 
2.Bài cũ 
3.Bài mới HĐ 1.GTB
HĐ2: HD thực hiện phép chia 
HĐ3:Luyện tập 
 Bài 1 :Tính
Bài 2 :
Bài 3:Viết (theo mẫu )
4.Củngcố,
dặn dò 
- Ổn định nề nếp học tập 
- Bấm máy 
+ Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính : 78 : 6 42 : 5
-Bấm máy: Hỏi khi chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ta chia như thế nào ?
- GV nhận xét 
 -Bấm máy : 
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
- Bấm máy cho HS đọc ví dụ 
Ví dụ :
 a, 648 : 3 = ? 
- GV hướng dẫn đặt tính và tính
648 3
6 216
04
 18
 18
 0
638 : 3 = 216
 b, 236 : 5 = ? 
- GV hướng dẫn ( Tương tự phần a)
- Bấm máy : Hỏi muốn chia số 
có ba chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào ?
-Bấm máy 
+ Gọi HS nêu yêu cầu 
+ Cho HS làm bảng con theo tổ , mỗi tổ 2 phép tính của 2 phần a và b
a, 872 4 390 6 905 5
b, 457 4 489 5 230 6
- Bấm máy xem đáp án của cô và nhận xét .
- Bấm máy 
+ Gọi HS nêu bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
 - Bấm máy : Tóm tắt 
9 học sinh : 1 hàng 
234 học sinh .... hàng ?
- Bấm máy: cho HS xem kết quả 
- Chấm bài, nhận xét.
- Bấm máy 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV hỏi : Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ?
- Bấm máy cho HS xem cách làm 
- Cho HS làm vào phiếu .
- Bấm máy : Kiểm tra kết quả .
- GV gọi HS nhận xét
- Chấm bài, nhận xét.
- Hỏi muốn chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào ?
- Về nhà xem trước bài Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo )
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hát
- HS hướng lên màn hình 
- 2 HS lên bảng làm
- 2 HS trả lời 
- HS khác nhận xét 
- HS nhắc lại - ghi vở
- HS đọc
- HS theo dõi
- 1 HS nhìn màn hình nhắc lại cách chia .
* Lấy 6 chia 3 được 2, viết 2
 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viêt 1.
 1 nhân 3 băng 3 ; 4 trừ 3 băng 1. *Hạ 8,được18;18chia 3được 6,viết 6
 6 nhân 3 bằng 18 ;18 trừ 18 bằng 0
- Nhận xét 
- HS theo dõi
- HS thực hiện tương tự phần a
- Đặt tính 
- Chia từ trái sang phải bắt đầu từ hàng trăm của số bị chia .
- HS nêu
- HS làm vào bảng con theo tổ 
 tổ 1 tổ 2 tổ 3
872 4 390 6 905 5 
8 218 36 65 5 181
07 30 40
 4 30 40 
 32 0 05
 32 5
 0 0
 - HS nhận xét: Các phép tính trên đều là phép chia hết 
- HS làm tiếp vào bảng con theo tổ
- Nhận xét 
+ 2 HS đọc bài toán
+ Có 234 HS, mỗi hàng có 9 HS
+ Có tất cả bao nhiêu hàng ?
+ HS làm bài vào vở
+ 1 em lên bảng chữa bài 
 Bài giải
 Có tất cả số hàng là:
 234 : 9 = 26( hàng)
 Đáp số: 26 hàng
- HS nêu yêu cầu - Đọc bài mẫu
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần . 
+ HS làm vào phiếu theo nhóm 2
Số đã cho
 432m
888kg
Giảm 8 lần 
432:8 = 54m
Giảm 6 lần 
432: 6=72m
- 1 em nêu: Đặt tính sau đó chia từ trái sang phải bắt đầu từ hàng trăm của số bị chia .
- HS lắng nghe
 TUẦN 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016	
 Toán 
 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 I.Mục tiêu : Sau tiết học , HS có khả năng:	
 - Kiến thức : Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư ).
 - Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính chia và áp dụng vào giải toán có liên quan qua việc làm bài 1 ( cột 1,3,4,), bài 2, bài 3.
 - Thái độ : HS thấy yêu thích học toán.
II.Chuẩn bị :
 - GV: phiếu học tập 
 - HS : bảng con , vở ghi , giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
30'
 3'
1.Ổn định 
2.Bài cũ 
3.Bài mới HĐ 1.GTB
HĐ2: HD thực hiện phép chia 
HĐ3:Luyện tập 
 Bài 1 :Tính
Bài 2 :
Bài 3:Viết (theo mẫu )
4.Củngcố,
dặn dò 
- Ổn định nề nếp học tập 
+ Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính : 78 : 6 42 : 5
 Hỏi khi chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ta chia như thế nào ?
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
Ví dụ :
 a, 648 : 3 = ? 
- GV hướng dẫn đặt tính và tính
648 3
6 216
04
 18
 18
 0
638 : 3 = 216
- HD thực hiện phép chia 
 236 : 5 = ? 
- GV hướng dẫn ( Tương tự phần a)
- Hỏi muốn chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào ?
+ Gọi HS nêu yêu cầu 
+ Cho HS làm bảng con theo tổ mỗi tổ 2 phép tính của 2 phần a và b
 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
a, 872 4 390 6 905 5
b, 457 4 489 5 230 6
+ Gọi HS nêu bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt 
9 học sinh : 1 hàng 
234 học sinh .... hàng ?
- Bấm máy: cho HS xem kết quả 
- Chấm bài, nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV hỏi : Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ?
- cho HS xem cách làm 
- Cho HS làm vào phiếu .
- Kiểm tra kết quả .
- GV gọi HS nhận xét
- Chấm bài, nhận xét.
- Hỏi : Muốn chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ta làm thế nào ?
- Về nhà xem trước bài Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( tiếp theo )
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm
- 2 HS trả lời 
- HS khác nhận xét 
- HS nhắc lại - ghi vở
- HS đọc
- HS theo dõi
- 1 HS nhìn bảng nhắc lại cách chia 
* Lấy 6 chia 3 được 2, viết 2
 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viêt 1.
 1 nhân 3 băng 3 ; 4 trừ 3 băng 1. *Hạ 8,được18;18chia 3được 6,viết 6
 6 nhân 3 bằng 18 ;18 trừ 18 bằng 0
- Nhận xét 
- HS theo dõi
- HS thực hiện tương tự phần a
- Đặt tính 
- Chia từ trái sang phải bắt đầu từ hàng trăm của số bị chia .
- HS nêu
- HS làm vào bảng con theo tổ 
872 4 390 6 905 5 
8 218 36 65 5 181
07 30 40
 4 30 40 
 32 0 05
 32 5
 0 0
 - HS nhận xét: Các phép tính trên đều là phép chia hết 
- HS làm tiếp vào bảng con theo tổ
- Nhận xét 
+ 2 HS đọc bài toán
+ Có 234 HS, mỗi hàng có 9 HS
+ Có tất cả bao nhiêu hàng ?
+ HS làm bài vào vở
+ 1 em lên bảng chữa bài 
 Bài giải
 Có tất cả số hàng là:
 234 : 9 = 26( hàng)
 Đáp số: 26 hàng
- HS nêu yêu cầu - Đọc bài mẫu
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần . 
+ HS làm vào phiếu theo nhóm 2
Số đã cho
 432m
888kg
Giảm 8 lần 
432:8 = 54m
Giảm 6 lần 
432: 6=72m
- 1 em nêu: Đặt tính sau đó chia từ trái sang phải bắt đầu từ hàng trăm của số bị chia .
- HS lắng nghe
Bài 1 : Tính 
 b, 457 4 578 3 489 5 230 6
 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: Có 234 học sinh xếp hàng , mỗi hàng có 9 học sinh . Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng ?
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 1 : Tính 
 b, 457 4 578 3 489 5 230 6
 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: Có 234 học sinh xếp hàng , mỗi hàng có 9 học sinh . Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng ?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:	Chính tả ( nghe - viết )
 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
I. Mục tiêu : Sau tiết học , HS có khả năng:	
1.Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi . Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui / uôi ( BT 2).Làm đúng BT3a 
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả , trình bày bài sạch đẹp .
3.Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận .
II.Chuẩn bị :
 - GV : Bảng phụ viết các từ ngữ BT2
 - HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
30'
 3'
1.Ổn định 2. Bài cũ
3.Bài mới 
HĐ 1.GTB
HĐ2. Hướng dẫn HS nghe - viết
HĐ 3. HD HS làm BT chính tả
4. Củng cố, dặn dò 
- GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê.
 Nhận xét 
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Những chữ nào được viết hoa? 
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
- GV đọc một số từ .
 * GV đọc cho HS viết bài
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , để vở.
 * Cho HS soát bài- chữa lỗi 
 * Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
* Bài tập 2 / 123 : Nêu yêu cầu BT.
- GV sửa lỗi cho các em
* Bài tập 3 / 124
- Nêu yêu cầu BT phần a
- Gọi HS nêu các từ cần điền
- Nhận xét 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài
- HS hát 
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS nhắc lại - ghi vở
- HS nghe - theo dõi SGK
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa
- HS nêu 
- HS viết bảng con
.
+ HS nghe, viết bài
- HS soát bài 
+ HS nộp bài 
- Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
- mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa .....
- HS làm bài vào vở
+ sót, xôi, sáng
- HS lắng nghe 
Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
Tiết 1: Toán
 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo).
 I. Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả năng :
1.Kiến thức : Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị .
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính chia và áp dụng vào giải toán có liên quan .
3.Thái độ : HS thấy hứng thú khi học toán.
II.Chuẩn bị :
- Cá nhân : SGK , bảng con, vở ghi.
- Nhóm: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
30'
 3'
1.Ổn định 2.Bài cũ 
3.Bài mới 
HĐ 1. GTB
HĐ2: HD HS thực hiện phép chia 560 : 8
HĐ3: Luyện tập
4/Củng cố, Dặn dò 
- Đặt tính rồi tính.
562 : 8
783 : 9
- Nhận xét
 - Giới thiệu bài - ghi bảng 
+ Nêu mục tiêu bài học 
 - GV ghi bảng :
a, 560 : 8 = ? 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
- GV nhận xét. 
* Phép chia 632 : 7(GV hướng dẫn tương tự )
* Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bảng con 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét 
* Bài 2:Đọc đề?
- Một năm có bao nhiêu ngày?
- Một tuần có bao nhiêu ngày?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn?
- Chữa bài, 
* Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S
- Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính
a, 185 6 283 7
 18 3 0 28 4
 0 5 0 3
 0 
 5 
185: 6 = 30(dư 5) ; 283 : 7 = 4 
- HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò : Ôn lại bài đã học 
Chuẩn bị bảng con , vở , SGK để giờ sau học bài Giới thiệu bảng nhân 
- Hát
- 2 HS làm
- HS nhận xét
- HS nhắc lại - ghi vở
- HS theo dõi 
- HS nhắc lại cách chia
 Tính
- HS làm vào bảng con, 
- 3 em lên bảng
 - HS đọc 
- 365 ngày
- 7 ngày
- Ta thực hiện phép chia: 365 : 7
Bài giải
Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện ra nháp để KT
- Phép tính a) đúng, 
 phép tính b) sai
- HS lắng nghe
Tiết 3: Tập viết
 	 ÔN CHỮ HOA L 
I. Mục tiêu: Sau tiết học , HS có khả năng:	
1.Kiến thức : Viết đúng chữ hoa L (2 dòng). Viết tên riêng ( Lê Lợi ) bằng chữ cỡ nhỏ(1dòng) .Viết câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng chữ cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng mẫu cỡ chữ quy định . Trình bày bài sạch đẹp .
3.Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận .
II.Chuẩn bị :
 - GV : Mẫu chữ L viết hoa, tên riêng .
 - HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
30'
 3'
1.Ổn định 
2.Bài cũ 
3.Bài mới 
HĐ 1.GTB
HĐ2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
HĐ3.Hướng dẫn HS viết vở tập viết
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại từ , câu ứng dụng học giờ trước và viết bảng con từ ; Yết Kiêu 
 Nhận xét 
 - Giới thiệu bài - ghi bảng 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
*Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng)
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn trong việc đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.....
* HS viết câu ứng dụng
-Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa lời khuyên câu tục ngữ : Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu hài lòng .
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi động viên
* Chấm, chữa bài
- GV chấm bài 
- Nhận xét bài viết của HS 
- GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà.
- HS hát 
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe 
- L
- HS QS
- Luyện viết chữ L trên bảng con
- Lê Lợi
- Tập viết bảng con : Lê Lợi
- HS đọc 
 Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- HS lắng nghe
- Tập viết bảng con : Lời nói, Lựa lời
- HS viết bài vào vở theo mẫu 
- HS nộp vở
- HS chú ý nghe
- HS lắng nghe .
Tiết 5:	Tự nhiên và Xã hội 
 CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC.
 I. Mục tiêu : Sau tiết học , HS có khả năng:	
1.Kiến thức: Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
2.Kĩ năng: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
3.Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
II.Chuẩn bị :
 - GV : Một số bì thư. Điện thọai đồ chơi (cố định, di động).
 - HS : SGK , vở.
III. Hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
30'
3'
1.Ổn định 
2.Bài cũ 
3. Bài mới
HĐ 1. GTB
HĐ2.Thảo luận nhóm 
*Mục tiêu :
 Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống
HĐ 3: Làm việc theo nhóm
 Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình
Hoạt động4 : Chơi Trò chơi “Chuyển thư”
4. Củng cố , dặn dò 
-Kể tên một số cơ quan ,văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương em.
 Nhận xét 
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
 + Nêu mục tiêu bài học 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý sau:
- Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ?
Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung
Kết luận : Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyền phát tin tức , thư tín , bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
* Cách tiến hành
Bước 1: Thảo luận nhóm
 - GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 em thảo luận theo gợi ý sau: 
 - Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình. 
Bước 2: 
-Gọi các nhóm trình bày kết quả 
GV nhận xét và kết luận.
 Kết luận : Đài truyền hình , đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin văn hóa , giáo dục , kinh tế .....
* Cách tiến hành:
- GV nêu luật chơi.
- T/C cho HS chơi 
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- VN chuẩn bị bài: Hoạt động nông nghiệp.
- HS hát 
- 2 em nêu 
- HS khác nhận xét 
- HS nhắc lại -ghi vở
HS thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. 
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi luật chơi 
-Học sinh thực hiện trò chơi.
- Nhận xét
Tiết 4 :	Tập đọc
	NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu : Sau tiết học , HS có khả năng:	
1.Kiến thức : Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên .Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu quý phong tục tập quán của đồng bào Tây Nguyên và biết đây là nét đẹp văn hóa cần được giữ gìn .
II.Chuẩn bị :
 - GV: Tranh SGK
 - HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
30'
3'
1.Ổn định: 
2.Bài cũ :
3.Bài mới:
 HĐ 1.GTB
HĐ2. Luyện đọc 
HĐ3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
HĐ4. Luyện đọc lại 
4.Củng cố, dặn dò
- Ổn định nếp học tập
- Đọc bài : Hũ bạc của người cha
 Nhận xét 
 - Giới thiệu bài - ghi bảng 
+ Nêu mục tiêu bài học 
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
 - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
-Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hệ thống lại bài 
 - Nhận xét tiết học 
- Dặn dò về nhà đọc trước nhiều lần bài Đôi bạn để giờ sau học 
- Hát 
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nhắc lại - ghi vở
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ....
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng
- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng
- HS phát biểu
+ 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- 1 vài HS thi đọc cả bài
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS lắng nghe 
 Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
Tiết 3: Toán
 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu : Sau bài học , học sinh có khả năng : 
1.Kiến thức : HS biết cách sử dụng bảng nhân. 
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính nhân qua việc làm bài tập 1,2,3.
3.Thái độ : HS thấy hứng thú khi học .
II.Chuẩn bị :
- Cá nhân : SGK, vở ghi.
- Nhóm : Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2'
 5'
30'
3 ‘
1. ổn định: 
2.Bài cũ 
3. Bài mới: 
HĐ 1. GTB
HĐ 2: Giới thiệu bảng nhân 
HĐ 3. HD sử dụng bảng nhân
HĐ 3:Luyện tập
* Thực hành kĩ năng làm tính nhân và áp dụng vào giải toán 
4.Củng cố: dặn dò 
- Gọi HS thực hiện tính 
480 : 7 725 : 6
 Nhận xét 
 - Giới thiệu bài - ghi bảng 
- GV treo bảng nhân như SGK
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng?
- GV giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. Các ô còn lại là KQ của các phép nhân .
- GV yêu cầu HS đọc các số hàng thứ ba. Các số đó là tích của bảng nhân nào ?
- Tương tự GV giới thiệu một số hàng khác.
- HD tìm KQ của phép nhân 3 x4. Ta tìm số 3 ở hàng( cột đầu tiên), tìm số 4 ở cột ( hàng đầu tiên ); Đặt thước dọc theo hai mũi trên gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 x 4.
* Bài 1:Nêu yêu cầu BT?
- Gọi HS nhận xét 
* Bài 2 :Nêu yêu cầu BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc