Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3+4 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3+4 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”

v Mục tiêu:

- HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.

v Cách tiến hành:

- Giới thiệu truyện ”Bài trước cô và các em đã thấy được tình yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với Bác”.

- GV kể chuyện”Chiếc vòng bạc”.

- Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể hoặc đọc lại truyện.

- Chia lớp làm 6 nhóm để thảo luận các câu hỏi SGV.

- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến.

- Hỏi cả lớp:

1. Thế nào là giữ lời hứa?

2. Người biết giữ lời hứa được đánh giá như thế nào?

- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.

v Kết luận:

- Tuy rất bận và qua thời gian dài nhưng vẫn không quên lời hứa với em bé.

- Câu chuyện cho thấy: cần phải giữ đúng lời hứa của mình mới được mọi người quý trọng, tin cậy, yêu mến. - HS chú ý lắng nghe.

- 1 - 2 HS đọc (kể) lại truyện.

- Chia lớp làm 6 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký để thảo luận.

- Đại diện các nhóm trả lời

- 2 - 3 HS trả lời:

1. Giữ lời hứa là thực hiện những gì mình đã nói với người khác.

2. Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin Cậy

- 1 - 2 HS nhắc lại phần kết luận.

 Hoạt động 2: Nhận xét tình huống

v Mục tiêu:

HS biết được vì sao cần phải giữu lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữu lời hứa với người khác.

v Cách tiến hành:

- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và thảo luận theo nội dung của phiếu trong SGV.

- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các nhóm.

- Hỏi cả lớp:

1. Giữ lời hứa thể hiện điều gì?

2. Không thực hiện được lời hứa cần làm gì?

v Kết luận: Cần giữ lời hứa vì nó thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. Khi không giữ được lời hứa cần nói rõ lý do và xin lỗi. - Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và tiến hành thảo luận tình huống theo phiếu được giao.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- 4 đến 5 HS trả lời.

1. Giữ lời hứa là thực hiện những gì mình đã nói với người khác.

2.Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin cậy

- 1 HS nhắc lại kết luận.

Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân

v Mục tiêu:

HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa.

v Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng:

 + Em đã hứa với ai, điều gì?

 + Kết quả lời hứa đó thế nào?

 + Thái độ của người đó ra sao?

 + Em nghĩ gì về bài học của mình?

- Yêu cầu HS khác nhận xét về việc làm của các bạn, đúng hay sai, tại sao?

- Nhận xét, tuyên dương các em biết giữ lời hứa, nhắc nhở các em chưa biết giữ lời hứa - 3 đến 4 HS tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình.

-HS nhận xét việc làm, hành động của bạn.

 -Cả lớp lắng nghe

Hướng dẫn thực hiện ở nhà :

- GV yêu cầu HS về sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, những câu chuyện về việc giữ lời hứa.

-Cả lớp lắng nghe

 

doc 62 trang ducthuan 06/08/2022 1120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 3+4 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn 30/08/2014
Thứ hai ngày 1 tháng 09 năm 2014
Đạo đức
Bài : GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng mọi người biết giữ lời hứa.
* Ghi chú : nêu được thế nào là giữ lời hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. 
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: Kĩ năng tự tin mình cĩ khả năng thực hiện lời hứa. Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. Kĩ năng cảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
	1. Kiểm tra bài cũ (5’):- GV gọi 2 HS trả bài. GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”
Mục tiêu: 
- HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
Cách tiến hành: 
- Giới thiệu truyện ”Bài trước cô và các em đã thấy được tình yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với Bác”.
- GV kể chuyện”Chiếc vòng bạc”.
- Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể hoặc đọc lại truyện.
- Chia lớp làm 6 nhóm để thảo luận các câu hỏi SGV.
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến.
- Hỏi cả lớp: 
1. Thế nào là giữ lời hứa?
2. Người biết giữ lời hứa được đánh giá như thế nào?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
Kết luận: 
- Tuy rất bận và qua thời gian dài nhưng vẫn không quên lời hứa với em bé.
- Câu chuyện cho thấy: cần phải giữ đúng lời hứa của mình mới được mọi người quý trọng, tin cậy, yêu mến.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 - 2 HS đọc (kể) lại truyện.
- Chia lớp làm 6 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký để thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời
- 2 - 3 HS trả lời: 
1. Giữ lời hứa là thực hiện những gì mình đã nói với người khác.
2. Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin Cậy
- 1 - 2 HS nhắc lại phần kết luận.
 Hoạt động 2: Nhận xét tình huống
Mục tiêu: 
HS biết được vì sao cần phải giữu lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữu lời hứa với người khác.
Cách tiến hành: 
- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và thảo luận theo nội dung của phiếu trong SGV.
- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các nhóm.
- Hỏi cả lớp: 
Giữ lời hứa thể hiện điều gì?
Không thực hiện được lời hứa cần làm gì?
Kết luận: Cần giữ lời hứa vì nó thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. Khi không giữ được lời hứa cần nói rõ lý do và xin lỗi. 
- Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và tiến hành thảo luận tình huống theo phiếu được giao.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- 4 đến 5 HS trả lời.
1. Giữ lời hứa là thực hiện những gì mình đã nói với người khác.
2.Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin cậy
- 1 HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân
Mục tiêu: 
HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa.
Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng: 
 + Em đã hứa với ai, điều gì?
 + Kết quả lời hứa đó thế nào?
 + Thái độ của người đó ra sao?
 + Em nghĩ gì về bài học của mình?
- Yêu cầu HS khác nhận xét về việc làm của các bạn, đúng hay sai, tại sao?
- Nhận xét, tuyên dương các em biết giữ lời hứa, nhắc nhở các em chưa biết giữ lời hứa
- 3 đến 4 HS tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình.
-HS nhận xét việc làm, hành động của bạn. 
 -Cả lớp lắng nghe
Hướng dẫn thực hiện ở nhà : 
- GV yêu cầu HS về sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, những câu chuyện về việc giữ lời hứa.
-Cả lớp lắng nghe
Tốn
Tiết 11 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
- Nghe giới thiệu
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành 
Bài 1 
- Gọi HS đọc y/c phần a
 - 1 HS đọc y/c phần a
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ?
 - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng ? Đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng.
- Gồm 3 đoạn thẳng tạo thành, đó là AB, BC, CD. Độ dài của đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm, CD là 40 cm.
- Y/c HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD 
- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào vở.
- Y/c HS đọc đề bài phần b
- Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình
- Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó 
- Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh. 
- Hãy tính chu vi của hình tam giác này
- Gọi HS trả lời 
- Chữa bài và cho điểm
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề bài
-HS đọc đề bài
- HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
 - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Bài 3: HS đọc đề bài
-HS đọc đề bài
- Y/c HS quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên. 
- 1 HS đọc
- Y/c HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số. 
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
 * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc. Nhận xét tiết học
-Cả lớp chú ý lắng nghe
TNXH
Tiết 5 : BỆNH LAO PHỔI
I. MỤC TIÊU
 - Biết cần tim phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
 * Ghi chú : Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
 * Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: Kĩ năng tư duy phê phán, tư duy phân tích phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hơ hấp. Kĩ năng chủ bản thân khuyến khích sự tự tin, lịng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm cĩ lợi cho cơ quan hơ hấp. Kĩ năng giao tiếp tự tin giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân khơng hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi cơng cộng, nhất là nơi cĩ trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK trang 12, 13.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả bài. GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 12.
- HS quan sát hình 1trong SGK trang 12.
- Yêu cầu các nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 28
-Làm việc theo nhóm.
Bước 2 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
Kết luận : + Nguyên nhân : Do vi khuẩn lao gây ra
+ Biểu hiện : Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, kém ăn, gầy đi và sốt nhẹ về chiều.
+ Đường lây : Bệnh lây từ người bệnh sang người lành bằng đường hô hấp.
+ Tác hại : Làm suy giảm sức khỏe người bệnh, nếu không chữa trị kịp thời sẽ nguy hại đến tính mạng. Làm tốn kém tiền của. Có thể lây sang mọi người xung quanh nếu không giữ vệ sinh.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu :
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 13 ; kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi SGV trang 29.
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.
Bước 2 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV giảng thêm cho HS những việc làm và hoàn cảnh dễ làm mắc bệnh viêm phổi.
Bước 3 :Liên hệ
- GV hỏi : Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ?
- Luôn quét dọn nhà cửa, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà ; không hút thuốc lá, thuốc lào ; làm việc và nghỉ ngơi điều độâ ; 
Kết luận : - Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra.
- Ngày nay, không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao.
- Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời.
 Hoạt động 3 : Đóng vai
Mục tiêu :
- Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đưa đi khám và chữa bệnh kịp thới.
- Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh. 
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV nêu tình huống :
- Nghe GV nêu tình huống.
Bước 2 : 
- Gọi các nhóm xung phong lên trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét xem các bạn đã biết cách nói để biết bố mẹ hoặc bác sĩ biết về tình trạng sức khỏe của mình chưa.
- Các nhóm xung phong lên trình diễn.
Kết luận : Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay với bốmẹ để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ, chúng ta cần phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh ; nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sĩ. 
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
Thủ cơng ( tuần 3)
Bài : GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách gấp con ếch .
 - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 * Ghi chú: Với HS khéo tay: 
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng , thẳng. Con ếch cân đối.
- Làm cho con ếch nhảy được.
II Giáo viên chuẩn bị:
Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu cĩ kích thước lớn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
Giáo viên nhận xét: 
2. Giới thiệu bài 
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
 Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch, nêu các câu hỏi.
 Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng, lợi ích của con ếch.
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
 Bước1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuơng
 Bước2: Gấp tạo hai chân trước của ếch
 Bước3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch
 Cách làm cho ếch nhảy:
 Kéo hai chân trước của con ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao. Dùng ngĩn tay trỏ đặt vào khoảng ½ ơ ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếc
h, miết nhẹ về phía sau rồi buơng ra ngay, con ếch sẽ nhảy về phía trước. Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước.
 Giáo viên cĩ thể vừa hướng dẫn, vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch một lần để học sinh hiểu cách gấp. Cả lớp cùng quan sát, nhận xét. Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng.
 Cũng cố, dăn dị:
 Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài 
 Dặn học sinh về nhà tập gấp con ếch 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát.
Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp
Học sinh nêu lại các bước thực hiện gấp con ếch.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:..........................................................................
	.............................................................................................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2014
TĐ-KC
Bài : CHIẾT ÁO LEN (2 tiết)
I/ MỤC TIÊU:
A/ Tập đọc:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B/ Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý .
* Ghi chú : HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
* Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: Kiểm sốt cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp, ứng xử văn hĩa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK
.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Tập đọc:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra nội dung bài trước
Giáo viên nhận xét
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:	 Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài:
3/ Luyện đọc:
a/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b/ Hướng dẫn đọc và kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu. Đọc từng đoạn trước lớp. Đọc từng đoạn trong nhóm
4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Giáo viên cho học sinh đọc thầm và tìm hiểu nội dung của bài theo câu hỏi SGK.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
Câu 1:Chiếc áo len cảu Hoà đẹp và hiện đại như thế nào?
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
Câu 2: Vì sao Lan dõi mẹ?
Câu 3: Anh Tuấn nói với mẹ điều gì?
Câu 4: Vì sao Lan ân hận?
Câu 5: Chọn tên khác cho truyện
5/ Luyện đọc lại:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại
B/ Kể chuyện:
1/ Giáo viên nêu yêu cầu:
Kể theo lời của Lan theo gợi ý
2/ Hướng dẫn kể chuyện:
Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu và nhiệm vụ.
Giáo viên có thể kể mẫu cho học sinh nghe một đoạn.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét và chọn ra những bạn kể hay
IV/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. Nhận xét chung tiết học. Dặn về nhà tập kể thêm và chuẩn bị cho bài sau.
-Học sinh thực hiện
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh theo dõi
-Học sinh nối tiếp nhau đọc
Học sinh đọc thầm toàn bài
Học sinh đọc và tham gia phát biểu
(Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa,có mũ để đội)
-(Vì mẹ nói rằng chiếc áo đắt tiền không thể mua nổi)
-(Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan..)
-(Vì Lan làm cho mẹ buồn)
-Ví dụ: “Mẹ và hai con” .
Học sinh thay phiên nhau đọc
Học sinh nhận yêu cầu
Học sinh đọc gợi ý SGK
Học sinh lắng nghe và theo dõi
Học sinh tập kể trước lớp
Học sinh thi nhau kể
-Cả lớp chú ý lắng nghe
Tốn
Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán về nhiều hơn ít hơn.
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
 - Nghe giới thiệu
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành 
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- HS đọc đề bài 
- Xác định dạng toán về nhiều hơn.
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- HS giải vào vở
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2 
- Y/c HS đọc đề bài 
-HS đọc đề bài 
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn
- Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé ?
- Là số bé
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi giải
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc đề bài 3 phần a
- 1 HS đọc 
- Y/c HS quan sát hình minh họa và phân tích đề bài.
- Hàng trên có mấy quả cam ?
- Có 7 quả cam
- Hàng dưới có mấy quả cam ?
- Có 5 quả cam 
-Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam ?
- 2 quả cam
- Con làm thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam ?
- Con thực hiện phép tính 7 - 5 = 2
- Bạn nào có thể đọc câu trả lời cho lời giải của bài toán này ?
- Gọi HS đọc lời giải.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- Viết lời giải như bài mẫu trong SGK
- Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé.
-Cả lớp chú ý lắng nghe
 * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
 -Cả lớp chú ý lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY:.......................................................................
	...................................................................................................................................
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
Tập đọc
Bài : QUẠT CHO BÀ NGỦ
I/ MỤC TIÊU
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc cả bài thơ)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK
III/ HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra nội dung bài trước
Giáo viên nhận xét
B/ Bài mới:
1/ giới thiệu bài:
Giáo viên lựa chọn cách giới thiệu.
2/ Luyện đọc:
a/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b/ Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu. Đọc từng đoạn trước lớp. Đọc từng đoạn trong nhóm.
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn bài thơ.
Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
Câu 2: Cảnh vật trong nhà ngoài vườn như thế nào?
Câu 3: Bà mơ thấy gì?
Câu 4: Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
Câu 4: Qua bài thơ em thấy tình cảm cảu cháu và bà như thế nào?
4/ Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.
Hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ.
Giáo viên cho học sinh thi nhau đọc thuộc trước lớp.
IV/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. Nhận xét chung tiết học. Giao bài về nhà và chuẩn bị cho bài sau.
Học sinh thực hiện
Học sinh lắng nghe
Học sinh nghe và theo dõi
Học sinh nối tiếp nhau đọc.
(Bạn quạt cho bà ngủ)
(Mọi vật điều im lặng như đang ngủ?
(Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới)
Ví dụ: Vì bà yêu cháu và yêu thương ngôi nhà của mình.
-Hs trả lời.
Hocï sinh học thuộc lòng từng khổ thơ.
Học sinh tham gia thi nhau đọc thuộc lòng trước lớp.
-Cả lớp lắng nghe
Chính tả
 Bài : CHIẾC ÁO LEN
I/Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
II/Đồ dùng dạy- học: sgk
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
1/KTBC: Gọi HS lên bảng, nghe GV đọc HS viết . gắn bó , nặng nhọc, khăn tay, khăng khít. GV:Nhận xét cho điểm HS
2/ Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Mục tiêu: giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học.
GV ghi đề bài:
Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viét chính tả
Mục tiêu : Giúp HS -Nghe và viết lại chính xác đoạn Nằm cuộn tròn hai anh em trong bài Chiếc áo len.
-GV đọc mẫu đoạn văn Chiếc áo len
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
--Nghe và viết lại chính xác đoạn Nằm cuộn tròn hai anh em trong bài Chiếc áo len.
-Vì sao lan ân hận ?
-Lan mong trời mau sáng để làm gì ?
+HD HS trình bày 
-Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ?Vì sao?
-Lời Lan muốn nói với mẹ được viết như thế nào 
 + HD HS viết từ khó 
GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con .
 GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS 
-Y/C HS đọc từ vừa đã tìm được .
+ HS viết chính tả. GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C 
-GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả 
Mục tiêu: Giúp HS Phân biệt các chữ có tr/ch, l/n .
điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái 
 Bài 2:b
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài 
Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài 
-GV chữa bài sau đó HS đọc lại.
Cả lớp viết vào vở 9 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự .
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò
Giúp HS củng cố lại bài học. NX tiết học. Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Chị em.
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe 
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi 
-HS trả lời 
-Để nói với mẹ rằng hãy mua áo cho cả cả hai anh em .
-Đoạn văn có năm câu.
-Chữ Lan vì đó là tên riêng,chữ Nằm ,Em, Aùp, Con, Mẹ vì đó là từ đầu câu
-Viết sau dấu hai chấm 
 -HS viết bảng con
3 HS lên bảng viết: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ nghủ.
-HS đọc các từ trên 3HS 
-HS nghe đọc viết lại đoạn văn.
-HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau.
-Hs nộp bài.
1HS đọc.
2 HS lên bảng làm bài 
1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình.
1HS đọc 
HS làm vào vở.
HS viết vào vở
-HS theo dõi
Thể dục
 Bài 5 : TẬP HỢP HANG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng , điểm số, quay phải, quay trái.
- Biết cách đi thường 1 – 4 hàng dọc theo nhịp.
- Thực hiện đi đúng theo vạch kể thẳng.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
* Ghi chú : Nội dung đi đều theo nhịp 1 – 4 hàng dọc được giảm yêu cầu chuyển thành đi thường 1 – 4 hàng dọc theo nhịp
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Đ/lượng
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần mở đầu:
Giáo viên tổ chức ổn định lớp và phổ biến nội dung bài học.
Giậm chân tại chổ, điếm theo nhịp.
Chạy chậm xung quanh sân khoảng 80-100m
*Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”
2/ Phần cơ bản:
 Ơn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng.
Cán sự lớp điều khiển cho lớp tập, giáo viên quan sát uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
Giáo viên giới thiệu làm mẫu sao đó cho học sinh tập theo. Giáo viên cho tập phối hợp
Cho học sinh tập luyện theo nhóm. Giáo viên quan sát và uốn nắn kịp thời sau đó cho các nhóm thi với nhau.
* Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
Giáo viên nhắc tên trò chơi và cách chơi sau đó cho cả lớp chơi.
3/ Phần kết thúc:
Đi thường theo nhịp và hát
Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài
Giáo viên nhận xét chung giờ học. Giao bài về nhà chuẩn bị cho giờ sau
6-7 phút
5-6 phút
8-9 phút
6-8 phút
4-5 phút
3 hàng dọc
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
3 hàng dọc
3 hàng ngang
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe.
Tốn 
Tiết 13 XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12.
* Ghi chú các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học: sgk
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
- Nghe giới thiệu
* Hoạt động 1 : Ôn tập về thời gian
- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
- Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
- Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
- Một giờ có 60 phút.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn xem đồng hồ
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ máy giờ ?
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút
- Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ ở số 1
 - Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đế số 1 là 5 phút (5 phút x 1 = 5 phút)
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút
- Nêu vị trí của kim phút và kim giờ lúc 8 giờ 15 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ số 3
- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (8 giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút ?
- Là 15 phút
- Làm tương tự như 8 giờ 30 phút
* Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành 
Bài 1 
- Bài tập y/c các em nêu giờ đúng với mặt đồng hồ.GV giúp HS xác định y/c của bài, sau đó cho hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập.
- HS thảo luận theo từng cặp
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2 
- Tổ chức cho HS thi quay đồng hồ nhanh. Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.
- GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ. Mỗi lượt chơi, mỗi đội cử 1 bạn lên chơi.
Bài 3 
- Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì ?
- Đồng hồ điện tử, không có kim
- Y/c HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng 
- 5 giờ 20 phút
- Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim số đứng trước dấu hai chấm là số phút.
- HS nghe giảng sau đó tiếp tục làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS 
 Bài 4 
- Y/c HS đọc giờ trên đồng hồ A
- 16 giờ
- 16 giờ còn lại là mấy giờ chiều ?
- 4 giờ
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Đồng hồ B
- Vậy buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian 
- Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại 
- Chữa bài và cho điểm HS 
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ. Làm bài. Nhận xét tiết học
-Cả lớp lắng nghe
RÚT KINH TRONG NGÀY :...........................................................................................
.............................................................................................................................................	
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
LTVC
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
- Nhận biết được các từ chỉ so sánh (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ: 
HS 1: làm lại bài tập 1, tiết Luyện từ và câu tuần 2.
HS 2 :Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì?
+ Tuấn là người anh cả trong nhà.
+ Chúng em là HS lớp 3.
HS 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
+ Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước.
+Mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng em khôn lớn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 	
- Trong tiết luyện từ và câu tuần này, các em tiếp tục học về so sánh và cách dùng dấu chấm.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài bằng cách dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài.
- GV chữa bài và cho điểm các HS vừa lên bảng làm bài.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh, HS nào làm đúng cả 4 ý và nhanh nhất là người thắng cuộc. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
- Luyện tập thêm (với HS khá) GV ghi trên bảng lớp:
+ Trăng tròn như 
+ Cánh diều cao lượn như 
Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh điền vào chỗ trống.
- Chữa bài và tuyên dương HS làm bài đúng và nhanh nhất.
Bài 3
- Gọi1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Hướng dẫn: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói trọn một ý. Để làm đúng bài tập, các em cần đọc kĩ đoạn văn, có thể chú ý các chỗ ngắt giọng và suy nghĩ xem chỗ ấy có cần đặt dấu chấm câu không vì chúng ta thường ngắt giọng khi đọc hết một câu.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Yêu cầu những HS làm bài chưa đúng về nhà làm lại bài. Tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Gia đìn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2014_2015.doc