Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên .

 - Biết được phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết).

 - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các trang minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện.

 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Tự nhận thức để hiểu được giá trị của mỗi người là phải dũng cảm nhận lỗi và biết sửa lỗi. Đảm nhận trách nhiệm: Biết nhận trách nhiệm trước những lỗi do mình gây ra.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .

 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện

 

doc 32 trang ducthuan 05/08/2022 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm.
 - Không có học sinh vi phạm đạo đức.
 - Chăm chỉ học tập, học bài và làm bài ở lớp.
 - Giờ truy bài có hiệu quả tốt.
 - Lao động : hoàn thành kế hoạch được giao.
Tuần 5
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1	Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 (Theo Đặng Ái)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên ..
 - Biết được phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết).
 - Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các trang minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 3. Giáo dục Kĩ năng sống: Tự nhận thức để hiểu được giá trị của mỗi người là phải dũng cảm nhận lỗi và biết sửa lỗi. Đảm nhận trách nhiệm: Biết nhận trách nhiệm trước những lỗi do mình gây ra.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK .
 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc mẫu toàn bài:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS chia đoạn.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc lại toàn truyện
- lớp nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.
* Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu?
- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường.
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào?
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ 
- Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp?
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi?
- Vì chú sợ hãi.
- Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi!” của viên tướng?
- HS nêu.
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
- Mọi người sững sờ nhìn chú ..
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao?
- HS nêu.
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ?
- HS nêu.
* Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc.
- 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD.
- 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn.
- HS phân vai đọc lại truyện. 
- Lớp nhận xét – bình chọn.
 Kể chuyện : (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to)
- Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS.
- HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK.
- HS quan sát.
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Lớp nhận xét sau mỗi lần kể.
- 1 – 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương HS kể hay.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm.
-Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm ..
- HS lắng nghe.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
 - Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
 - Giáo dục học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: SGK. Bảng phụ, Phiếu học tập.
	- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 Gọi 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 6.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu HS nắm được cách nhân.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng
VD1: 26 x 3 = ?
- GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8)
- HS quan sát.
- HS lên bảng đặt tính theo cột dọc:
- HS chú ý nghe và quan sát.
- Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78
- Vài HS nêu lại cách nhân như trên.
VD2: 54 x 6 = ?
- GV hướng dẫn tương tự như trên. 
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại cách tính.
* Thực hành. 
Bài tập 1: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS thực hiện bảng con.
 47
 25 
 28
 82
 99
 x 2 
x 3
 x 6
 x 5 
 x 3
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
 94
75
168
410
297
Bài tập 2: giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học.
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
- Lớp đọc bài và nhận xét.
 Giải:
 2 cuộn vải như thế có số mét là:
 35 x 2 = 70 ( m ).
 ĐS: 70 mét vải 
Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
- HS nêu.
- HS thực hiện bảng con:
 x : 6 = 12 x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 (Quản lí soạn giảng)
TiÕt 2 TiÕng ViÖt (BS)
 luyÖn ®äc bµi: Mïa thu cña em
I. Môc tiªu
+ §äc thµnh tiÕng:
- §äc ®óng c¸c tõ, tiÕng khã; ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dßng th¬ vµ gi÷a c¸c khæ th¬.
- §äc tr«i ch¶y ®­îc bµi th¬ víi giäng vui t­¬i, nhÑ nhµng.
+ §äc hiÓu:
- HiÓu nghÜa cña c¸c tõ ng÷ trong bµi : cèm, chÞ H»ng 
- HiÓu ®­îc néi dung bµi : Mïa thu cã vÎ ®Ñp riªng vµ g¾n víi kØ niªm n¨m häc míi. T×nh c¶m yªu mÐn mïa thu cña c¸c b¹n nhá.
+ HS thªm yªu mÕn mïa thu.
II. Chuẩn bị
- Mét bã hoa cóc vµng t­¬i.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Tæ chøc H¸t
2. KiÓm tra bµi cò 
- KiÓm tra HS ®äc bµi : Cuéc häp cña ch÷ viÕt.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi 
- GV ®äc mÉu, HD giäng ®äc
3.2. LuyÖn ®äc 
a) GV ®äc mÉu toµn bµi. 
b) H­íng dÉn luyÖn ®äc, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
+ §äc tõng c©u	
- §äc tõng khæ th¬ tr­íc líp.
- GV gióp HS hiÓu nghÜa c¸c tõ chó gi¶i: chÞ H»ng.
+ §äc tõng khæ th¬ trong nhãm.
+ Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
+ §äc §T c¶ bµi.
3.3. T×m hiÓu bµi 
- Bµi th¬ miªu t¶ nh÷ng mµu s¾c nµo cña mïa thu ?
- T¸c gi¶ so s¸nh cóc víi g× ? V× sao cã thÓ so s¸nh nh­ vËy ?
- T×m nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ bÇu trêi mïa thu.
- Nh÷ng h×nh ¶nh nµo gîi ra c¸c ho¹t ®éng cña HS vµo mïa thu ?
- Em thÝch h×nh ¶nh nµo nhÊt trong bµi th¬ ?
* Néi dung bµi nãi lªn ®iÒu g× ?
GVKL: Mïa thu cã vÎ ®Ñp riªng vµ g¾n víi kØ niªm n¨m häc míi. T×nh c¶m yªu mÕn mïa thu cña c¸c b¹n nhá.
3.4. Häc thuéc lßng bµi th¬
- GV h­íng dÉn HS ®äc thuéc tõng khæ th¬ vµ c¶ bµi th¬.
- NhËn xÐt.
- 2 HS ®äc bµi
- NhËn xÐt b¹n ®äc
- HS quan s¸t tranh SGK.
- HS theo dâi SGK.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u, kÕt hîp luyÖn ®äc tõ khã
- HS nèi tiÕp ®äc tõng khæ th¬.
- §äc theo nhãm ®«i.
- HS c¸c tæ nèi tiÕp nhau ®äc §T 4 khæ th¬ cña bµi.
- C¶ líp ®äc §T toµn bµi.
- Bµi th¬ miªu t¶ mµu vµng cña hoa cóc, mµu xanh cña cèm míi.
- T¸c gi¶ so s¸nh hoa cóc nh­ ngh×n con m¾t ®ang më nh×n trêi ªm. Cã thÓ so s¸nh nh­ vËy v× hoa cóc vµng rùc rì vµ s¸ng nh­ m¾t.
- tõ trêi ªm.
- H×nh ¶nh r­íc ®Ìn häp b¹n gîi ra ho¹t ®éng trong TÕt Trung thu, h×nh ¶nh ng«i tr­êng, thÇy b¹n, lËt trang vë míi, gîi ®Õn mét n¨m häc míi.
- HS suy nghÜ, tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
- HS nhÈm ®äc thuéc tõng khæ vµ c¶ bµi,
- 3, 4 HS thi ®äc thuéc lßng tõng khæ vµ c¶ bµi th¬.
4. Cñng cè 
- GV hái : Bµi muèn nãi lªn ®iÒu g× ?
- GV nhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß 
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 3: Tiếng anh
 (GV chuyên soạn giảng)
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
 - Ôn tập về thời gian ( Xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày).
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu học tập. Mô hình đồng hồ
 - HS: SGK + VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 Gọi 3 HS lên bảng làm lại BT 2 tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
Bài tập 1: Củng cố về phép nhân về số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- HS nêu yêu cầu bài học
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
- Cho HS nêu cách tính
 49
 27
 57
 18
 64
 x 2
 x 4
 x 6
x 5
 x 3
- GV sửa sai cho HS
 98
 108
 342
 90
192
Bài 2:
- Cho HS đặt được tính và tính đúng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng tính lớp làm vào nháp 
- Lớp nhận xét.
 38
 27
 53
 45
x 2
 x 6
 x 4
 x 5
- GV nhận xét cho HS nêu cách tính. 
 76
 162
 212
 225
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến thời gian. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVcho HS phân tích sau đó giải vào vở.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
 Có tất cả số giờ là :
 24 x 6 = 144 (giờ)
 Đáp số : 144 giờ 
Bài 4: HS thực hành xem được giờ trên mô hình đồng hồ. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVnhận xét, sửa sai cho HS. 
- HS thực hành trên đồng hồ. 
Bài 5. HS nối được các phép nhân có kết quả bằng nhau. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước nối kết quả của hai phép nhân bằng nhau.
- GV nhận xét chung.
- Lớp nhận xét – chữa bài đúng .
2 x 3 6 x 4 3 x 5 
5 x 3 4 x 6 3 x 2
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách xem đồng hồ.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
 * Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Nghe – viết chính xác một đoạn trong bài Người lính dũng cảm.	
 - Viết đúng và nhớ những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: L/n; en/eng.
 * Ôn bảng chữ:
 - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph).
 - Thuộc lòng tên 9 chữ cái trong bảng.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2.
 + Bảng phụ kẻ sẵn tên 9 chữ.
 - HS: SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - GV đọc cho 3HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Loay hoay, gió xoáy, hàng rào
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- HS lớp đọc thầm.
- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
- HS nêu.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả .
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
- 6 câu
- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? 
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Viết sau dấu hai chấm 
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại 
- HS nghe, luyện viết vào bảng.
* GV đọc bài: 
- HS chú ý nghe – viết vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài
- HS nghe – soát lỗi vào vở.
- GV thu bài nhận xét chính tả. 
* Hướng dẫn HS làm bài chính tả.
Bài 2(a): 
- HS nêu yêu cầu BT
 GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét – sửa sai
Bài 3: 
- HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm
- HS đọc bài làm -> lớp nhận xét
+ Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS cả lớp làm vào vở
- HS lên điền trên bảng.
- GV nhận xét sửa sai
- Lớp nhận xét
- Cho HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng
- HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng 
- Cho 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 chữ cái đã học.
- 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 chữ cái đã học.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại tên 28 chữ cái đã học trong bảng.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau
Tiết 3: MĨ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 4 ThÓ dôc
ÔN ĐI GHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I. Môc tiªu
- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i " Thi xÕp hµng ". Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn
 - §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ
 - Ph­¬ng tiÖn : Cßi, kÎ s©n, v¹ch, dông cô tËp v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp...
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p 	
1. PhÇn më ®Çu
+ GV tËp hîp líp, phæ biÕn ND, YC giê häc
- GV ®iÒu khiÓn líp
2. PhÇn c¬ b¶n 
+ ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay ph¶i, quay tr¸i.
- LÇn ®Çu GV h« cho líp tËp, lÇn sau líp tr­ëng ®iÒu khiÓn cho líp tËp
- GV uèn n¾n, nh¾c nhë c¸c em thùc hiÖn tèt
+ ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp
+ Trß ch¬i: “Thi xÕp hµng”
- GV nh¾c HS chó ý ®¶m b¶o trËt tù, phßng tr¸nh chÊn th­¬ng.
3. PhÇn kÕt thóc 
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ «n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp.
- HS tËp hîp ®éi h×nh 3 hµng ngang.
+ GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp
- Ch¬i trß ch¬i : “Cã chóng em”
- Ch¹y chËm theo vßng trßn réng
- HS tËp luyÖn theo sù ®iÒu khiÓn cña líp tr­ëng.
- HS thùc hiÖn theo hµng ngang sau ®ã míi tËp theo hµng däc.
- HS ch¬i trß ch¬i
- §i th­êng theo nhÞp vµ h¸t
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
 - Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết.
 - Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: SGK. Bảng phụ, Mô hình đồng hồ.
	- HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 Gọi 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 6.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS thực hiện bảng con.
 36
 18 
 24
 79
 63
 x 2 
 x 5
 x 4
 x 5 
 x 4
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
 72
 90
 96
395
252
Bài tập 2: giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học.
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
- Lớp đọc bài và nhận xét.
 Giải:
5 phút Hoa đi được số mét là:
54 x 5 = 270 ( m )
 ĐS: 270 m
Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
- HS nêu.
- HS thực hiện bảng con:
 x : 3 = 25 x : 5 = 28
 x = 25 x 3 x = 28 x 5
 x = 75 x = 140
Bài tập 4: GV dùng mô hình đồng hồ hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS quan sát các đồng hồ trong vở BT.
- HS nêu miệng BT
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+Hình A: 6giờ15phút 
 B: 2giờ 30phút 
 C: 9giờ kém5phút
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách xem đồng hồ.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3 Thñ c«ng
GÊp, c¾t d¸n ng«I sao n¨m c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng
I. Môc tiªu
 - HS biÕt c¸ch gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh.
 - GÊp c¾t, d¸n ®­îc ng«i sao n¨m c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng ®óng quy tr×nh kÜ thuËt.
 - Yªu thÝch s¶n phÈm gÊp, c¾t, d¸n. 
II. Chuẩn bị
- MÉu l¸ cê ®á sao vµng lµm b»ng giÊy thñ c«ng, giÊy mµu ®á, mµu vµng, hå, bót, th­íc kÎ.
- Tranh quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n l¸ cê ®á sao vµng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Tæ chøc H¸t
2. KiÓm tra bµi cò 
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
3. Bµi míi
3.1. Giíi thiÖu bµi 
3.2. Néi dung bµi
a. Ho¹t ®éng 1 : GV h­íng dÉn quan s¸t vµ nhËn xÐt 
- GV ®­a mÉu l¸ cê ®á sao vµng lµm b»ng giÊy, yªu cÇu HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- L¸ cê cã h×nh g×, mµu g× ? Ng«i sao cã mµu g× ?
- Ng«i sao vµng cã mÊy c¸nh ? C¸c c¸nh cã b»ng nhau kh«ng ?
- Ng«i sao ®­îc d¸n ë vÞ trÝ nµo?
- NhËn xÐt vÒ chiÒu dµi, chiÒu réng, kÝch th­íc ng«i sao.
- L¸ cê th­êng ®­îc treo ë ®©u ?
b. Ho¹t ®éng 2 : GV h­íng dÉn mÉu 
+ B­íc 1 : GÊp giÊy ®Ó c¾t ng«i sao vµng n¨m c¸n.
- C¾t 1 HV cã c¹nh 8 «.
- MÆt mµu ®Ó trªn, gÊp tê giÊy lµm 4 phÇn b»ng nhau ®Ó lÊy ®iÓm O.........
+ B­íc 2 : GÊp ng«i sao vµng n¨m c¸nh
- §¸nh dÊu hai ®iÓm trªn hai c¹nh dµi cña h×nh tam gi¸c ngoµi cïng.
- KÎ nèi 2 ®iÓm thµnh ®­êng chÐo, dïng kÐo c¾t theo ®­êng kÎ.
- Më h×nh míi c¾t ra ®­îc ng«i sao n¨m c¸nh.
- §¸nh dÊu vÞ trÝ d¸n ng«i sao
- B«i hå vµo mÆt sau cña ng«i sao
- §Æt ng«i sao vµo vÞ trÝ d¸n cho ph¼ng.
* GV tæ chøc cho HS tËp gÊp, c¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh.
- GV theo dâi, gióp ®ì nh÷ng em cßn lóng tóng.
- KÐo, hå d¸n, bót ch×, th­íc kÎ
- HS quan s¸t mÉu l¸ cê ®á sao vµng ®­îc c¾t d¸n tõ giÊy thñ c«ng, nªu nhËn xÐt.
- HS tr¶ lêi
- HS theo dâi quan s¸t.
+ B­íc 3 : D¸n ng«i sao vµng n¨m c¸nh vµo tê giÊy mµu ®á ®Ó ®­îc l¸ cê ®á sao vµng
- LÊy tê giÊy mµu ®á dµi 21 «, réng 14
- 1, 2 HS nh¾c l¹i vµ thùc hiÖn thao t¸c gÊp, c¾t ng«i sao n¨m c¸nh.
- HS tËp gÊp, c¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh.
4. Cñng cè 
- 1 HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh.	
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß 
 - VÒ nhµ chuÈn bÞ ®å dïng cho giê sau: giÊy thñ c«ng, kÐo, hå 
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
 (Phỏng theo Trần Ninh Hồ)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Chú ý các từ ngữ : Chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm (đặc biệt là hơi đúng ở đoạn chấm câu sai). Đọc đúng các kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm).
 - Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (bác chữ A, đám đông, dấu chấm). 
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung (được thể hiện dưới hình thức khôi hài): Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu văn rất buồn cười.
 - Hiểu cách tổ chức cuộc họp (là yêu cầu chính).
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát
2. Kiểm tra:	 - 2HS đọc lại bài “Người lính dũng cảm”.
	 - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung: 
* GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu (kết hợp đọc đúng)
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh nối tiếp đọc theo nhóm 4
-Thi đọc giữa các nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn .
- 1 HS đọc toàn bài
- GV nhận xét tuyên dương HS.
- Lớp nhận xét – bình chọn.
* Tìm hiểu bài:
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng 
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? 
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn 
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 khổ A4 
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c , d
-> GV nhận xét , kết luận bài làm đúng 
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp 
- Lớp nhận xét 
* Luyện đọc lại .
- GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài 
- HS tự phân vai đọc lại truyện ( 4HS ) 
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc tốt 
- Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố : - Qua bài học giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2 Âm nhạc 
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
BẢNG CHIA 6
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6).
 - Có ý thức tự giác học thuộc bảng chia 6 ở lớp.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bộ đồ dùng dạy – học Toán. Bảng nỉ cài.
 - HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 1HS làm lại BT3
	 - 1HS đọc bảng nhân 6
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS lập bảng chia 6
- Yêu cầu HS lập được bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.
- HS lấy 1 tấm bìa (6 chấm tròn)
- 6 lấy 1 lần bằng 6
- 6 lấy 1 lần bằng mấy
- GV viết: 6 x 1 = 6
- GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy chấm tròn ?
- GV viết bảng: 6 : 6 = 1
- Được 1 nhóm; 6 chia 6 được 1.
- HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập.
- HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn)
- 6 lấy 2 lần bằng mấy ?
- 6 lấy 2 lần bằng 12.
- GV viết bảng: 6 x 2 = 12
- Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm ?
- Được 2 nhóm ( 12 chia 6 được 2).
- HS đọc 2 phép tính: 6 x 2 = 12
 12 : 6 = 2
- GV viết bảng: 12 : 6 = 2
- Các phép chia còn lại làm tương tự như trên.
- GV cho HS học thuộc bảng chia 6
- HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm, cá nhân.
* Thực hành
Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia 6 vừa học.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
42 : 6 = 7
24 : 6 = 4
54 : 6 = 9
36 : 6 = 6
12 : 6 = 2
6 : 6 = 1 
Bài 2: Củng cố về ý nghĩa của phép chia
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào bảng con
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm cho HS thực hiện bảng con
- GV nhận xét
6 x 4 = 24
6 x 2 = 12
24 : 6 = 4
12 : 6 = 2
24 : 4 = 6
12 : 2 = 6
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
- GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
 Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là:
 48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm
Bài 4:
- GV gọi HS phân tích, nêu cách giải
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
- GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Cắt được số đoạn là:
48 : 6 = 8 (đoạn)
 Đáp số: 8 đoạn
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, đọc lại bảng chia 6.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK; VBT đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách dùng các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung BT3,4.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: 2 HS làm lại bài tập 3 - Tiết LTVC tuần 4
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu và cho HS làm bài vào nháp.
- 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm làm ra bài nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh
a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều 
 Ông bà là buổi trời chiều
 Cháu là ngày rạng sáng
Hơn kém
Ngang hàng
Ngang bằng
b. Trăng khuya trăng sáng hơn đèn
Hơn kém
c. Những ngôi sao thức chắng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Hơn kém
d. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Ngang bằng
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu HS đọc câu thơ sau đó tìm từ vào nháp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ
- 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
*Lời giải đúng:	a. Hơn - là - là - là
 b. Hơn	 c. Chẳng bằng – là 
Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp nhận xét
 quả Dừa - đàn lợn .
 tàu Dừa – chiếc lược .
Bài tập 4:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu cuả bài tập.
- GV nhận xét chốt lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào giấy nháp
- 2 HS lên bảng điền nhanh từ so sánh.
- Lớp nhận xét
Quả dừa
Như, là, như là, tựa, như thể 
Đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa
Như, là, như là, tựa, như thể 
Chiếc lược chải vào mây xanh
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các kiểu so sánh.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh với những gì 
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách dùng các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung BT3,4.
 - HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: 2 HS làm lại bài tập 3 - Tiết LTVC tuần 4
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1 : Em hãy đặt một câu văn có sử dụng so sánh hơn kém về các con vật mà em biết
- HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài 
- HS trao đổi cặp nói về các con vật 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Các nhóm nêu kết quả 
+ VD: Thỏ chạy nhanh hơn sên.
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở 
 Voi to khoẻ hơn trâu.
- GV nhận xét , kết luận 
( Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất 1 câu) 
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu và cho HS làm bài vào nháp.
- 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm làm ra bài nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu HS đọc câu thơ sau đó tìm từ vào nháp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ
- 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
*Lời giải đúng:	a. Hơn - là - là - là
 b. Hơn	 c. Chẳng bằng – là 
Bài tập 4:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu cuả bài tập.
- GV nhận xét chốt lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào giấy nháp
- 2 HS lên bảng điền nhanh từ so sánh.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, đồ dùng cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
ÔN TẬP BẢNG CHIA 6
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6).
 - Có ý thức tự giác học thuộc bảng chia 6 ở lớp.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập.
 - HS: Vở bài tập Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 1HS làm lại BT3
	 - 1HS đọc bảng chia 6
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
- Yêu cầu HS học thuộc bảng chia 6.
- HS nắm yêu cầu
- GV cho HS học thuộc bảng chia 6
- GV nhận xét tuyên dương HS.
- HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm, cá nhân.
Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia 6 vừa học.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
42 : 6 = 7
48 : 6 = 8
24 : 6 = 4
54 : 6 = 9
18 : 6 = 3
 60 : 6 = 10 
Bài 2: Củng cố về ý nghĩa của phép chia
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào bảng con
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm cho HS thực hiện bảng con
- GV nhận xét
5 x 6 = 30
2 x 6 = 12
6 x 5 = 30
6 x 2 = 12
30 : 6 = 5
12 : 6 = 2
30 : 5 = 6
12 : 2 = 6
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
- GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài giải:
 Mỗi túi có số ki-lôgam muối là:
 30 : 6 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg 
Bài 4:
- GV gọi HS phân tích, nêu cách giải
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
- GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Có tất cả số túi muối là:
30 : 6 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi muối
4. Củng cố : - GV tổng kết,cho HS đọc thuộc bảng chia 6.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 2 :LỚP HỌC SẮC MÀU
1. Mục tiêu
Sau chủ đề này, học sinh:
– Mô tả được không gian lớp học của em.
– Tìm hiểu được lợi ích và một số cách trang trí lớp học.
– Đề xuất được ý tưởng trang trí lớp học.
– Lập và thực hiện được kế hoạch trang trí lớp học.
– Hình thành thói quen giữ gìn lớp học sạch đẹp.
Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
– Năng lực: Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực thẩm mỹ.
– Phẩm chất: Chăm chỉ
2. CHUẨN BỊ
- Giáo viên
– Thẻ hình các góc trang trí trong lớp học: Góc thiên nhiên, góc thư viện, góc học tập, góc sáng tạo, góc chia sẻ, góc bạn bè, góc cộng đồng (ở mỗi thẻ hình có tên của góc);
– Phiếu đánh giá hoạt động trang trí lớp học.
Học sinh
– Bút viết, bút màu, thước kẻ;
– Các đồ dùng tuỳ theo bản kế hoạch trang trí lớp học của học sinh.
3. Hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.Kiểm tra:Chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới
Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ không gian lớp học
1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ trong sách học sinh và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của học sinh.
2. Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tự thực hiện nhiệm vụ:
– Quan sát không gi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_tao.doc