Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Tô Thị Vang

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Tô Thị Vang

I. MỤC TIÊU

1. Tập đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phương ngữ: du ngoạn, hoảng hốt, ẩn trốn,.

- Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- HSNK: Đọc ngắt nghỉ hơi đúng và bước đầu biết đọc giọng biểu cảm.

- Hiểu ND ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kể chuyện:

- Kể lại được tõng đoạn của câu chuyện

- HS NK kể lại được toàn bộ câu chuyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 43 trang ducthuan 06/08/2022 1370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Tô Thị Vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
Ngày soạn: 2/3/2019
Ngày giảng: 4/3/2019 
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2 + 3. Tập đọc – Kể chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Tập đọc: 
- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phương ngữ: du ngoạn, hoảng hốt, ẩn trốn,... 
- Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- HSNK: Đọc ngắt nghỉ hơi đúng và bước đầu biết đọc giọng biểu cảm.
- Hiểu ND ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kể chuyện:
- Kể lại được tõng đoạn của câu chuyện 
- HS NK kể lại được toàn bộ câu chuyện 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC 
- Y/c HS lên bảng đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên” và trả lời về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
2. Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Y/c HS thi đọc đoạn 
- Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
- Y/c HS đọc thầm 3.
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4.
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? 
+ Qua bài văn, theo em Chử Đồng Tử là người thế nào? 
 Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn 
4. Luyện đọc lại: 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Y/c HS thi đọc đoạn văn.
- Nhận xét, đánh giá
KỂ CHUYỆN 
5. Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Gọi HS đọc yêu cầu kể chuyện
6. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn.
- Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
- Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Y/c HS tập kể trong nhóm
- Gọi HSNK kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Nhận xét, đánh giá 
7. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện, em hiểu Chử Đồng Tử là người thế nào? Em học được điều gì ở Chử Đồng Tử?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó và câu văn dài.
- Đọc đoạn nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Thi đọc
- Nhận xét
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc đoạn 1.
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khố mắc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
- Đọc đoạn 2.
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ. Chàng hoảng hốt, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, 
+ Công chúa cảm động khi biết rõ tình cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng.
- Đọc đoạn 3.
+ Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
- Đọc đoạn 4.
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm suốt ...
- Phát biểu
- Nghe, nhắc lại nội dung
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc
- Nhận xét 
- Đọc 
- Đọc 
- Thực hiện yêu cầu
- 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Thực hiện yêu cầu
- 1HSNK kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét 
- Phát biểu
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ 
- Bài tập cần làm: 1, 2 (a, b), 3, 4
- HSNK: Làm toàn bộ BT
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt câu, trình bày câu lời giải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số tờ giấy bạc các loại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- An mua một chiếc compa với giá 4500 đồng, 1 đôi dép với giá 6800 đồng, 1 túi bánh quy với gá 7500 đồng. Hỏi trong 3 đồ vật An đã mua, đồ vật nào có giá tiền ít nhất, đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá: Chiếc ví c có nhiều tiền nhất.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét, đánh giá: Có nhiều cách lấy khác nhau
a) 3000 + 1000 + 500 + 100
 1000 + 1000 + 1000 + 500 + 100
b) 5000 + 2000+ 500
c) 1000 + 2000 + 100
 2000 + 500 + 500 + 100
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS quan sát tranh và làm bài vào vở
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá
a) Mai có 3000 đồng. Mai có vừa đủ tiền mua được 1 cái kéo.
b) Nam có 7000 đồng. Nam có vừa đủ tiền mua được 1 hộp sáp màu và 1 cái thước kẻ. ( mua được 1 cái bút và 1 cái kéo).
 Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là :
10000 – 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng
4. Củng cố -dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở nháp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?
- Thực hiện yêu cầu
- Nêu kết quả
- Nhận xét
- Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải? 
- Quan sát hình vẽ, làm bài vào vở sau đó nêu kết quả
- Nhận xét
- Đọc
- Thực hiện yêu cầu
- Nêu kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc
- Phân tích bài toán 
- 1HS lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 5. HĐGD
THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỐNG
( Có bài soạn riêng)
CHIỀU
Tiết 6. Tiếng Anh ( GVBM)
Tiết 7. Thể dục ( GVBM)
Tiết 8. Âm nhạc ( GVBM)
 Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019
Ngày soạn: 2/3/2019
Ngày giảng: 5/3/2019
Tiết 1. Tiếng Anh ( GVBM)
Tiết 2. Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
- Bài tập cần làm: 1, 3
- HS NK: Làm được toàn bộ bài tập
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, diễn đạt câu cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa bài học sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu. 
- Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: Bức tranh cho ta biết điều gì?
- Gọi một em đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, một em khác ghi lại các số đo. 
- Giới thiệu: Các số đo chiều cao ở trên là dãy số liệu.
3. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. 
+ Số 122cm là số thứ mấy trong dãy?
+ Dãy số liệu trên có mấy số?
- Gọi một em lên bảng ghi tên các bạn theo thứ tự chiều cao để tạo ra danh sách.
- Gọi một em nhìn danh sách để đọc chiều cao của từng bạn.
3. Luyện tập: 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá:
+ Hùng cao 125 cm
+ Dũng cao 129 cm
+ Hà cao 132 cm
+ Quân cao 135 cm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét: 
a) Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật
b) Chủ nhật đầu tiên là ngày 1
c) Ngày 22 là chủ nhật thứ tư trong tháng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:
 35 kg ; 40 kg ; 45 kg ; 50 kg ; 60 kg 
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 
 60 kg ; 50 kg ; 45 kg ; 40 kg ; 35 kg.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Y/c HS nối tiếp trả lời câu hỏi
- Nhận xét, đánh giá
a) Dãy số trên có tất cả 9 số. Số 25 là số thứ tự số 5.
b) Số thứ ba trong dãy số là số 15. Số này lớn hơn số thứ nhất trong dãy số 10 đơn vị.
c) Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất trong dãy số.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị bài sau.
- Lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, trả lời: Cho biết số đo chiều cao của các bạn: Anh, Phong, Ngân. 
- Một em đọc và một em ghi các số đo chiều cao: 122cm; 130 cm; 127 cm; 118 cm 
- Lắng nghe
+ Số 122 cm số thứ nhất trong dãy, số 130 cm là số thứ hai,...
+ Dãy số liệu trên có 4 số.
- Một em ghi tên các bạn theo thứ tự số đo để có: Anh; Phong; Ngân; Minh
- Một em nhìn danh sách đọc lại chiều cao của từng bạn.
- Đọc
- Làm bài vào vở
- Nêu kết quả
- Nhận xét
- Đọc
- Tự viết câu trả lời vào vở
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở, 2HS lên bảng chữa bài, mỗi em 1 ý
- Nhận xét
- Đọc
- Làm bài vào vở
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Chính tả (Nghe - viết)
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng 1 đoạn trong bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” (Từ “Sau khi đã về trời...tưởng nhớ ông”), trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a.
- HSNK: Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp bài viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Đọc cho HS viết: trông, chớp, trắng.
- Nhận xét, đánh giá 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn nghe viết: 
- Đọc đoạn chính tả 
- Gọi HS đọc lại bài
+ Đoạn chính tả nói lên điều gì?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Y/c HS đọc thầm lại bài, tìm các từ khó hoặc dễ lẫn, luyện viết vào bảng con: Chử Đồng Tử, sông Hồng, ghi nhớ, bờ bãi.
- Y/c HS nhắc lại tư thế ngồi viết bài
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát bài
- Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét, đánh giá: Các từ điền đúng:
Giấy, giản dị, rực rỡ, giấy, rải, gió.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét, tiết học.
- Dặn HS viết lại cho đúng những từ còn viết sai, chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Đọc 
+ Đoạn chính tả cho biết Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc và lòng biết ơn của người dân đối với ông.
+ Trả lời
- Thực hiện yêu cầu
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Đọc
- Làm bài vào VBT 
- 2HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét
- HS đọc lại bài tập đã điền đúng.
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Tập viết
ÔN CHỮ HOA T
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng); và câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
- HSNK: Viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp bài viết.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết chữ hoa T vào bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Tân Trào thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang...
- Y/c HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu ca dao nói về điều gì? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao.
3. Hướng dẫn viết vào vở: 
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
- Y/c HS viết vào vở
4. Chấm chữa bài 
- Nhận xét bài viết
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đổi vở KT, báo cáo cô giáo
- Lắng nghe
- Các chữ hoa có trong bài: T, D, N. 
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Đọc từ ứng dụng: Tân Trào. 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- Đọc
+ Tục lệ của nhân dân ta nhằm tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước.
- Viết bảng con: Dù, Nhớ.
- Nghe
- Nhắc lại tư thế ngồi viết bài
- Viết bài vào vở
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Nghe. Ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 5. Tự nhiên và xã hội
TÔM – CUA
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ích lợi của tôm và cua đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật
- HS NK: Biết được tôm, cua là động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, trình bày, diễn đạt câu theo ý hiểu của mình.
- THBVMT: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh ảnh trong sách trang 98, 99. 
- Sưu tầm ảnh các loại động vật khác nhau mang đến lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
+ Nêu đặc điểm chung của các loại côn trùng.
+ Kể tên những côn trùng có lợi và tên những côn trùng có hại?
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ những côn trùng có lợi? Đối với những côn trùng có hại, ta cần làm gì?
- Nhận xét, đánh giá. 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Y/c HS quan sát thảo luận cặp đôi các hình trong SGK trang 98, 99 và các hình tôm, cua sưu tầm được và thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói về hình dáng, kích thước của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể những con tôm và con cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không?
+ Hãy đếm xem cua có tất cả bao nhiêu chân và chân của chúng có gì đặc biệt?
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con)
+ Tôm, cua có đặc điểm gì chung?
- Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt. 
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: 
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Tôm cua thường sống ở đâu?
+ Tôm và Cua có ích lợi gì đối với con người?
+ Kể tên một số hoạt động đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết? 
- Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Kết luận: Tôm, cua thường sống ở dưới nước. Tôm, cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. 
* Liên hệ THBVMT: Nước là môi trường sống của tôm, cua. Vì vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Để bảo vệ môi trường nước, con người không được xả rác xuống ao, hồ, sông, suối, biển. Nước thải ở các nhà máy, xí nghiệp trước khi thải ra ngoài cần được xử lí đúng quy trình.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nêu
- Kể tên những côn trùng có lợi và tên những côn trùng có hại
- Trả lời
- Nhận xét
- Nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
+ Là động vật không có xương sống. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân được phân ra thành các đốt.
- Lắng nghe, nhắc lại
- Thực hiện yêu cầu
- Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe
- HS phát biểu
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 6. Luyện Tiếng Việt
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng đoạn 1 của bài “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập phân biệt r/d/gi, ên/ênh (BT 4)
- HSNK: Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp bài viết.
- HS NK: Làm được toàn bộ bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 4 (tr.21-VBT)
- VBT Trắc nghiệm và tự luận Tiếng Việt 3 – Tập II
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Đọc cho HS viết những từ đã viết sai trong tiết học sáng 
- Nhận xét, đánh giá 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn nghe viết: 
- Đọc đoạn chính tả 
- Y/c HS đọc lại bài
+ Đoạn chính tả cho biết Chử Đồng Tử là người thế nào?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Y/c HS đọc thầm lại bài, tìm các từ khó hoặc dễ lẫn, luyện viết vào bảng con: Hùng Vương, Chử Xá, sông Hồng, Chử Đồng Tử.
- Y/c HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát bài
- Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét, đánh giá
a. Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng
b. Eo lưng mà bện cổ bồng
Mang bị hạt cải nghênh ngang khắp nhà
- Y/c HS giải hai câu đố trên
- Gọi HS học thuộc hai câu đố vừa học
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét, tiết học.
- Dặn HS viết lại cho đúng những từ còn viết sai, chuẩn bị bài sau. 
- 2HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
- Nhận xét
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Đọc 
+ Chử Đồng Tử là người con có hiếu
+ Trả lời
- Thực hiện yêu cầu
- Nghe và nhắc lại tư thế ngồi viết
- Nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Đọc: Điền vào chỗ trống
a) Tiếng bắt đầu bằng d/gi hoặc r
Vừa bằng hạt đỗ, ăn .....cả làng
b) Tiếng có vần ên hoặc ênh
Eo lưng mà .....cổ bồng
Mang bị hạt cải ..... ngang khắp nhà
- Làm bài vào VBT 
- 2HS lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét
- Giải câu đố
- Học thuộc lòng
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 7. HĐNG ( TPT Đội)
Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2019
Ngày soạn: 3/3/2019
Ngày giảng: 6/3/2019
Tiết 1. Tin học ( GVBM)
Tiết 2. Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng. 
- Biết cách phân tích số liệu của một bảng.
- Bài tập cần làm: 1, 2
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt câu cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê số con của 3 gia đình
- Các bảng ở bài tập 1, 2 kẻ sẵn trên khổ giấy to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Gọi học sinh lên bảng làm lại BT4 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm quen với bảng số liệu. 
- Yêu cầu quan sát bảng thống kê.
+ Nhìn vào bảng trên em biết điều gì?
- Giới thiệu các hàng và các cột trong bảng. 
- Gọi một em đọc tên và số con của từng gia đình.
3. Luyện tập: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá
a) Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. lớp 3D có 15 học sinh giỏi. 
b) Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A là 7 bạn HSG. 
c) Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất. Lớp 3B có ít học sinh giỏi nhất
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét, đánh giá
a) Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất 
 lớp 3B trồng được ít cây nhất. 
b) Lớp 3C và lớp 3A trồng được số cây là:
45 + 40 = 85 cây
c) Lớp 3D trồng ít hơn lớp 3A là số cây là:
40 -28 =12 cây
Bài 3:(Nếu còn thời gian)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a) Tháng 2 cửa hàng bán được : 1040 m vải trắng và 1140 m vải hoa.
b) Tháng 3 vải hoa bán nhiều hơn vải trắng là 100m.
c) Mỗi tháng, cửa hàng đã bán được số mét vải hoa là:
(1875 + 1140 + 1575) : 3 = 1530 (mét)
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS xem lại BT, chuẩn bị bài sau 
- 1HS lên bảng làm bài
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- Quan sát bảng thống kê.
+ Biết về số con của mỗi gia đình.
- Lắng nghe
- Đọc
Gia đình 
Cô Mai 
Cô Lan 
 Cô Hồng 
Số con 
 2 
 1 
 2
- Đọc
- Làm bài vào vở. 
- 3 HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc
- Làm bài vào vở 
- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét
- Đọc 
- Thực hiện yêu cầu
- 1 học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3. Tập đọc
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phương ngữ: bập bùng trống ếch, mâm cỗ, trong suốt, ...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- HSNK: Biết đọc bài văn với giọng náo nức, rộn ràng của các em nhỏ trong đêm trung thu.
- Hiểu được nội dung bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc: Hà cũng biết là bạn thích / nên thỉnh thoảng lại đưa cho Tâm cầm một lúc.// Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn,/ reo: //”Tùng tùng tùng,/ dinh dinh?...”//
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- HS kể lại câu chuyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, đánh giá 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Rước đèn ông sao
2. Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Gọi các nhóm thi đọc
- Cho lớp đọc đồng thanh toàn bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như thế nào?
- Y/c HS đọc đoạn 2. 
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Yêu cầu lớp đọc thầm những câu cuối (từ Tâm thích cái đèn quá đến hết)
+ Những chi tiết nào cho biết Tâm và Hà rước đèn rất vui?
- Qua bài tập đọc, em thấy tình cảm của các bạn nhỏ đối với Tết trung thu như thế nào?
- Em có thích Tết Trung thu không? Vì sao?
- Kết luận nội dung bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau 
4. Luyện đọc lại: 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
- Y/c HS thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Nhận xét, đánh giá
5. Củng cố - Dặn dò: 
- Y/c HS liên hệ thực tế: Trong ngày Tết Trung thu nhà trường tổ chức hằng năm có những hoạt động nào?
- Em thích nhất hoạt động nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài sau
- Kể chuyện và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó và câu văn dài
- Đọc đoạn nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ: chuối ngữ, bập bùng, trống ếch
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm đôi. 
- Thi đọc đoạn 
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
+ Được bày rất vui mắt : Một quả bưởi được khía thành tám cánh như hoa, 
- Lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Làm bằng giấy bóng kính đỏ trong suốt ngôi sao được gắn vào giữa vòng , 
+ Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời khỏi cái đèn hai bạn thay nhau cầm đèn có lúc cầm ! ”
- Trả lời
- Phát biểu
- Nghe
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Liên hệ phát biểu
- Phát biểu
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4. Thể dục ( GVBM)
Tiết 5. TĐTV 
ĐỌC TO NGHE CHUNG
CHIỀU
Tiết 6. Luyện Tiếng Việt
NHÂN HÓA . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT 
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa. (BT 1)
- Dùng câu hỏi Vì sao? Để hỏi cho bộ phận câu in nghiêng trong đoạn văn ( BT 2)
- HSNK: Viết được đoạn văn về một con vật em yêu thích từ 3 – 4 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.( BT 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp chép sẵn bài tập 1, 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Y/c HS tìm các hình ảnh nhân hóa trong khổ thơ sau:
Hạt mưa tinh nghịch lắm
Thi cùng với ông sấm
Gõ thùng như trẻ con
Ào ào trên mái tôn.
- Nhận xét, đánh giá
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
 - Y/c HS đọc nội dung bài tập 1
 Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
 Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
 Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
 Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
 Nguyễn Duy
- Y/c HS làm bài 
a. Nêu các từ ngữ cho biết tre được nhân hóa
b. Biện pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre Việt Nam?
( Chịu đựng gian khổ, tràn đầy yêu thương, đoàn kết, che chở nhau, kề vai sát cánh bên nhau, ...)
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Dùng câu hỏi Vì sao? Để hỏi cho bộ phận câu in nghiêng trong đoạn văn dưới đây:
CHIẾC GỐI CỦA EM
 Hồi em học lớp hai, một hôm giờ thủ công cô giáo thông báo:
 - Mỗi em tự làm lấy một cái gối con lau bảng để nộp.
 Em lo sợ quá, vì việc khéo tay này phải có sự chỉ bảo của mẹ mà ... em thì không còn mẹ.
 Đến giờ nộp gối, em xấu hổ và tủi thân úp mặt xuống bàn mà khóc, vì quanh em các bạn cười nhạo,...
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
- Vì sao em lo sợ?
- Vì sao em xấu hổ và tủi thân?
Bài 3: HSNK
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhân hóa là gì? Có mấy cách nhân hóa? 
- Nhận xét tiết học, dặn HS xem trước bài sau
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- Đọc 
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét 
- Đọc
- Làm bài vào vở
- Nhận xét 
- Đọc
- Làm bài vào vở
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Nhận xét 
- Trả lời
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 7. Tự nhiên và xã hội
CÁ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. 
- Chỉ và nói tên được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật, biết cá sống dưới nước, 
- HSNK: Biết cá là động vật có xương sống, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy có vây.
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường.
- THTV: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, trình bày, diễn đạt câu cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh ảnh các loại cá
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC 
- Kiểm tra bài "Tôm - Cua".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và các hình con cá sưu tầm được, thảo luận theo nhóm 3 các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng?
+ Cá sống ở đâu?
+ Bên ngoài cơ thể những con cá này có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không?
+ Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống ở dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Y/c HS thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi:
+ Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn và em biết?
+ Cá có ích lợi gì đối với con người?
- Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Kết luận: Có nhiều loài cá sống ở nước ngọt như cá chép, cá trắm, trôi, ... Các loài cá sống ở nước mặn như cá mực, cá chỉ, cá kìm, cá thu,... Cá là thức ăn có chứa nhiều chất đạm có lợi cho sức khỏe con người. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Thi kể tên một số con cá mà em biết
- THBVMT: Cá đem lại nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy, con người cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của chúng?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của tôm - cua.
+ Nêu ích lợi của tôm - cua.
- Nghe
- Lớp theo dõi.
- Thực hiện yêu cầu 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hiện yêu cầu
- Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe, nhắc lại
- Thi nói tên con cá mà em biết
- Phát biểu, liên hệ
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 8. Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố đặt tính và thực hiện các phép tính nhân, chia số có ba, bốn chữ số với số có một chữ số. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Vận dụng được vào làm tính và giải toán.
- HSNK: Làm được bài 4
- THTV: Rèn kĩ năng đọc hiểu, trả lời câu hỏi, trình bày câu lời giải cho HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a) 2319 1317 1218 
 x 4 x 4 x 5
 9276 5268 6090
b) 2105 3 7380 6 
 00 701 (dư 2) 13 1230
 05 18
 2 00 
 0
2413 4
 01 603 (dư 1)
 13
 1 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Muốn tìm số chia chưa biết, ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta làm thế nào?
- Y/c HS tự làm bài
- Y/c HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
a) 4266 : x = 6 b) x : 7 = 213
 x = 4266 : 6 x = 213 x 7 
 x = 711 x = 1491
c) 2709 : x = 3
 x = 2709 : 3
 x = 903
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán 
- HS lên bảng giải
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Mỗi gói bánh cân nặng số gam là:
455 : 5 = 91 (g)
2 gói bánh cân nặng số gam là:
91 x 2 = 182 (g)
 Đáp số: 182 gam
Bài 4: (HSNK)
- HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
- Y/c HS tự giải bài
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2018_2019_to.doc