Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV ĐL Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu:

 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

 GV cho HS khởi động.

2. Phần cơ bản:

 GV theo dõi và uốn nắn HS tập sai

 GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.

 GV giám sát trò chơi để phân thắng thua.

3. Phần kết thúc:

 GV hệ thống nội dung bài.

 GV nhận xét giờ học.

+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

+ HS chạy trên địa hình tự nhiên.

+ Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.

+ HS triển khai đội hình đồng diễn

+ HS tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ 2-3 lần, mỗi động tác 3x8 nhịp.

+ HS tổ 3 lên biểu diễn cho cả lớp xem.

- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.

+ HS chia thành các đội.

+ HS chơi trò chơi theo đội.

+ HS các tổ thi đua chơi trò chơi.

+ Đi lại hít thở sâu

+ HS về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.

 

doc 21 trang ducthuan 04/08/2022 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 18 th¸ng 3 n¨m 2019
§¹o ®øc
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU
1. HS hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
2. HS biết sử dụng tiết kiệm nước;biết bảo vệ nguồn nước không bịô nhiễm.
3. HS có thái độ phản đối hành vi nước sử dụng lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
- Các tranh, ảnh trong vở bài tập trang 42, 43, 44.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sảncủangười khác ? 
+ Nêu những biểu hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác .
B. Bài mới : Giới thiệu bài : 
HĐ1: Xem tranh 
- Yêu cầu HS trong nhóm bàn cùng quan sát các hình ở bài tập 1 trang 42, 43 trong vở bài tập, thảo luận nêu tác dụng của nước.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận :
 + Nước được sử dụng ở mọi nơi ( miền núi, miền biển hay đồng bằng ).
 + Nước được dùng để ăn, để sản xuất.
 + Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con 
HĐ2: Thảo luận nhóm 
- Chia lớp làm 5 nhóm, chỉ định cho mỗi nhóm quan sát , thảo luận nhận xét việc làm trong một bức tranh (của bài tập 2 trang 43, 44 vở bài tập ) là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu các em có mặt ở đó, các em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét và kết luận :
+ Không nên tắm rửa trâu bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
 + Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước.
 + Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.
 ............................................................
HĐ3 :Liên hệ 
- Yêu cầu HS làm bài tập số 3 trang 44 vở bài tập.
- Yêu cầu một số HS nêu bài làm cuả mình trước lớp. 
- GV xem bài làm của HS để đánh giá chung nguồn nước ở địa phương.
C.Củng cố, dặn dò 
- Người ta sử dụng nước để làm gì ?
- GV cho HS xem một số hình ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở một số địa phương.
- Dặn HS :Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở ta
- GV nhận xét tiết học .
- 1 HS.
- 2 HS.
- Nghe.
- HS trong nhóm bàn cùng quan sát các hình ở bài tập 1 trang 42, 43 trong vở bài tập, thảo luận nêu tác dụng của nước.
- Các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận.
- Nghe.
-Mỗi nhóm quan sát , thảo luận nhận xét việc làm trong một bức tranh (của bài tập 2 trang 43, 44 vở bài tập ) là đúng hay sai ? Tại sao ? Nêu cách sử lí tình huống khi có mặt ở đó.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Nghe.
- HS làm bài tập số 3 trang 44 vở bài tập
- HS thảo luận rồi làm VBT 
.- Một số HS nêu bài làm cuả mình trước lớp. 
- Nghe.
- Vài HS trả lời.
- Quan sát, nghe.
- Nghe.
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Củng cố về so sánh các số có năm chữ số.
- Xếp các số có năm chữ số theo thứ tự.
- Luyện kể chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể
chuyện bài : Cuộc chạy đua trong rừng.
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
* Toán
Bài 1: Điền dấu >, <, =?
52516 ..... 49999 3275 m ... 3 km 275 m.
16694 .... 16964 60248 ... 60250 5704 mm ... 5m 74 mm.
 + Vì sao con điền dấu lớn hơn ở phép tính 5704 mm ... 5m 74 mm ? 
+ Vì sao con điền dấu bé hơn ở phép tính 16694 .... 16964?
+ Con hãy nêu cách so sánh các số có năm chữ số? 
Bài 2: Xếp các số.
20176; 17935; 35041; 53014; theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn:
b) Từ lớn đến bé:
? Vì sao con lại sắp xếp được dãy số trên? (HS nêu cách làm)
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 15436; 15437; 15438; 15439; 15440;
b) 27480; 27490; 27500; 27510; 27520;
c) 10735; 11735; 12735; 13735; 14735; 15735;
+ Nêu quy luật các số trong dãy a? 
+ Nêu quy luật các số trong dãy b? 
+ Nêu quy luật các số trong dãy c? 
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
+ HS làm bài và chữa bài
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
+ Con đổi 5m 74 = 5074 mm sau đó con so sánh .
+ HS nêu.
+ HS làm bài và chữa bài
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
+ Con đi so sánh các số.
+ HS làm bài và chữa bài
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
+ Số cách nhau 1 đơn vị, đây là dãy số tự nhiên liên tiếp
+ Đây là các số tròn chục, mỗi số hơn kém nhau 10 đơn vị.
+ HS nêu
- Về nhà ôn bài.
THƯ VIỆN
( HS Đọc sách, truyện)
TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy)
 Thứ ba ngày 19 th¸ng 3 n¨m 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc to rõ ràng, mạch lạc. Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: Cùng vui chơi.
- Củng cố về so sánh các số có năm chữ số.
- Xếp các số có năm chữ số theo thứ tự.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện đọc bài : Cùng vui chơi.
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
Bµi 1: T×m x, biÕt:
a) 2x678 < 21600
x = 0 vì 20678 < 21600.
b) 15453 < 154x9 < 15470
x = 5 vì 15453 < 15459 < 15470.
x = 6 vì 15453 < 15469 < 15470.
c) 76345 > 76x48 > 76086.
x = 1 vì 76345 > 76148 > 76086.
x = 2 vì 76345 > 76248 > 76086.
+ Nhận xét chữ số x đứng ở hàng nào?
+ Nêu cách làm?
Bµi 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 a, số 54485 là số liền sau số:
A. 54486 B. 45845 C. 4484 D. 54486
b,Trong các số sau: 73952; 75295; 75259; 75952 số lớn nhất là:
A. 73952 B. 73592 
C. 75295 D. 75952
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
- HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét
- Về nhà ôn bài.
THỂ DỤC
Ôn bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến
I. MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến” hoặc chơi trò chơi HS yêu thích. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- HS có ý thức RLTT.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: chuẩn bị sân chơi và mỗi HS 1 bông hoa hoặc cờ nhỏ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV theo dõi và uốn nắn HS tập sai 
 GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.
 GV giám sát trò chơi để phân thắng thua.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
1-2’
3’
10-12’
7-8’
1-2’
2’
+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ HS chạy trên địa hình tự nhiên.
+ Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ HS triển khai đội hình đồng diễn 
+ HS tập bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ 2-3 lần, mỗi động tác 3x8 nhịp.
+ HS tổ 3 lên biểu diễn cho cả lớp xem.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.
+ HS chia thành các đội.
+ HS chơi trò chơi theo đội.
+ HS các tổ thi đua chơi trò chơi.
+ Đi lại hít thở sâu
+ HS về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
Sinh ho¹t tËp thÓ
TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập đoàn (26 – 3-1931) và những nét lớn về truyền thống vẻ vang của Đoàn. Tự hào và tôn trọng tổ chức Đoàn
- Rèn luyện phong cách đội viên thiếu niên, tích cực trong học tập và sinh hoạt tập thể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Cả lớp hát đồng thanh bài : Mơ ước ngày mai (của Trần Đức)
Em mang trên vai mày khăn tươi thắm
Bao niềm mơ ước tươi sáng ngày mai
Ngọn cờ trao tay theo đàn em tiến bước
Thành người chiến sĩ cho ngày hôm nay
Thành người chiến sĩ cho cuộc đời trong tương lai
Quê hương thân yêu cùng em đi tới
Trong bài học mới là những dòng sông
Ruộng đồng mênh mông êm đềm bao câu hát
Niềm vui bát ngát cho ngày hôm nay
Niềm vui bát ngát trong lòng em bao mê say
2) Nội dung sinh hoạt:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Đoàn TNCSHCM
- Cho HS xem đoạn clip giới thiệu về Đoàn TNCSHCM.
- Khi xem xong cho HS khai thác nội dung:
? Đoàn TNCSHCM được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? ( 26 / 3 /1931)
? Đoàn đã đổi tên bao nhiêu lần? ( 7 lần)
? Hãy nêu các tên gọi của Đoàn TNCSHCM? 
+ Từ 1931 - 1936: Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương
+ Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
+ Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương
+ Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam
+ Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
+ Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh
+ Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
? Các con có biết Ai là bí thư đầu tiên của Đoàn TNCSHCM không? ( Đ/C Nguyến Lam)
 GV chốt: Ngày 26/3, ngày Thành lập Đoàn TNCS Đông Dương, nay là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã trở thành ngày vô cùng ý nghĩa với lớp lớp các thế hệ trẻ Việt nam. Vai trò của Thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã được chứng minh, khẳng định qua suốt chiều dài lịch sử của Đất nước.
- Vậy các con đang được hưởng một cuộc sống ấm no hạnh phúc các con đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn tới Đoàn TNCSHCM? ( HSTL)
Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, hát các bài hát về Đoàn, đất nước 
3. Củng cố, dặn dò:
- Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: Tiến lên đoàn viên
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
Thø tư ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2019
TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị 
- ¤n tập về nhân hóa, Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì?; Luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 
- Ôn về cách viết chữ hoa T.
- Say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bài 1: Kh«ng tÝnh tæng, h·y so s¸nh c¸c tæng sau vµ vµ gi¶i thÝch:
a, 49367 + 21635 49367 + 21637 c, 52697 + 31415 53000 +32000
b, 48619 + 35412 48610+35412 d,67249 + 17999 67250 +18000
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét – GV chốt KQ
* Môn LTVC
Bài 1: Với mỗi trường hợp dưới đây, hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá:
a) Tả một đồ vật.
b) Tả một con vật. 
Bài 2: Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào ( )
- Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé ( ) Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên ( ) Ông bảo :
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé ( )
 - HS làm bài vào vở.
- GV thu vở chấm - nhận xột tiết học.
* Môn Tập viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa T
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài và chữa bài
- HS làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- HS làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé ( . ) Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên (. ) Ông bảo :
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé (!)
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa T
- HS nhận xét và bổ sung 
- Về nhà ôn bài.
THỦ CÔNG
Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công bằng bìa, giấy trắng, hồ dán, bút màu thước kẻ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng HS.
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 GV cho HS quan sát mẫu và yêu cầu mô tả chiếc đồng hồ.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
 GV tranh qui trình làm đồng hồ để bàn.
 GV hướng dẫn các thao tác làm đồng hồ
B1: cắt giấy.
B2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ.
+ Làm đế đồng hồ.
+ Làm chân đỡ đồng hồ.
B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
+ Dán khung đồng hồ vào phần đế.
+ Dán chân đỡ vào mặt sau đồng hồ.
4. Thực hành:
 Gọi HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
 Gọi HS nhận xét và bổ xung.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu các bước làm lọ hoa gắn tường.
+ HS quan sát mẫu và yêu cầu mô tả chiếc đồng hồ.
+ Đồng hồ có hình dạng là hình chữ nhật 
+ HS quan sát.
+ HS theo dõi.
+ HS theo dõi GV làm và có thể làm theo GV.
+ HS nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
+ HS về nhà thực hành làm đồng hồ để bàn và chuẩn bị bài.
 Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
- Luyện về diện tích một hình.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Tiếng Việt
- GV cho HS viết một đoạn trong bài : Tin thể thao.
* Môn Toán : 
Bài 1: Điền các từ thích hợp “lớn hơn”, “bé hơn” vào chỗ chấm.
 - Diện tích hình tam giác ABD nhỏ hơn diện tích hình tứ giác ABCD.
- Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCD.
- Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác ABD và và diện tích hình tam giác BCD.
+ Vì sao con điền nhỏ hơn vào câu: Diện tích hình tam giác ABD nhỏ hơn diện tích hình tứ giác ABCD?
+ Vì sao con điền lớn hơn: Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCD?
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Diện tích hình C bé hơn diện tích hình B.
- Tổng diện tích hình A và hình B bằng diện tích hình C.
 Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B.
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt 
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- HS làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- HS làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 55: THÚ “Tiếp theo”
I. Môc tiªu
 1. Kiến thức: 
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. Biết ích lợi của các loài thú.
 2. Kĩ năng: 
 - Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật
 3. Thái độ:
 - Có ý thức bảo vệ các loài thú
II. §å dïng d¹y häc
 - GV: Các hình trong SGK(106, 107)	
 - HS : Sưu tầm tranh, ảnh một số loài thú.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
Nêu đặc điểm chung và ích lợi của các loài thú.
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Các hoạt động tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp
+ Mục tiêu: Phân biệt được điểm giống và khác nhau của các con vật có trong hình
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Bổ sung
+Kết luận: Thú sống trên cạn, đa số các loài thú có bốn chân, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Có loài có hai chân, có cánh, biết bay (con dơi)
* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Thấy được ích lợi của các loài thú và cách chăm sóc, bảo vệ chúng
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
+ Kết luận: Thú rừng cũng có đặc điểm giống thú nhà có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
Thú rừng là những loài thú sống hoang dã. Chúng có đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên
- Cho HS liên hệ thực tế về cách bảo vệ các loài thú ở địa phương.
Bổ sung, kết luận, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học – GDHS sau bài học.
 - Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 HS trả lời - Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát hình trong SGK và tranh , ảnh đã sưu tầm được
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 em nêu y/c
- Thảo luận theo nhóm 4 về ích lợi của các loài thú và cách bảo vệ các loài thú
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc phần kết luận trong SGK
- Liên hệ thực tế về cách bảo vệ các loài thú ở địa phương.
Nhận xét
- 3 em đọc nội dung SGK
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG NỮ SINH TIÊU BIỂU
I.Mục tiêu: 
-HS biết sưu tầm và kể chuyện về các tấm gương nữ sinh tiêu biểu trong lớp,trong trường ở địa phương và trong cả nước.
-Giáo dục HS ý thức tôn trọng ,học tập và làm theo các tấm gương đó.
II.Quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.Tài liệu và phương tiện
-Gương nữ sinh tiêu biểu về các mặt:học giỏi,vượt khó khăn trong học tập,chăm chỉ lao động,giúp đỡ bạn bè.
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Thi kể chuyện
*Các con ạ. Phụ nữ là một nửa của nhân loại. Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình, nhà trường và ngoài Xã hội. Trong giới phụ nữ, cũng có nhiều người giỏi giang, xuất sắc. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau kể về các tấm gương nữ sinh tiêu biểu trong lớp, trong trường, ở địa phương và trên đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta nhé!
+HS1: Em xin kể một tấm gương vượt khó học tốt mà em biết qua đài báo đó là: Chị Lưu Thị Chúc Hương năm nay 14 tuổi, đang học lớp 9/1 của trường THCS Tân Lân, huyện Cần Đước, Long An. Nhà chị tuy nghèo khó, nhưng cả gia đình luôn biết vươn lên trong cuộc sống, bản thân chị cũng luôn học rất giỏi, xứng đáng là tấm gương vượt khó học tốt cho mọi người. Nhà của chị nằm sâu trong làng, nên để đi từ đường lớn vào tới nhà phải băng qua mấy cánh đồng ruộng với con đường xi măng đã bắt đầu xuống cấp, có bề ngang chỉ gần 4 tấc. Dưới chị là 2 em nhỏ, tuy cuộc sống vất vả là vậy, bố mẹ chị đi làm phụ hồ, cơm ăn phải lo từng bữa nhưng chị lúc nào cũng say mê học tập, luôn luôn đạt danh hiệu là học sinh giỏi và là con chim đầu đàn của lớp, của trường về thành tích học tập đáng nể của mình.
+HS2: Em sinh ra và lớn lên ở thành phố Hà Nội. Một thành phố rộng lớn, đông đúc, xe cộ tấp nập. Trong sự phát triển của thành phố thì đâu đó vẫn còn rất nhiều những mảnh đời bất hạnh, những tấm gương nữ sinh tiêu biểu. Sau đây em xin kể lại một tấm gương của một nữ sinh vượt khó mà e sưu tầm được: Chị Dương Tú Anh là con lớn của anh Cường chị Minh ở Đội 7, thôn 2, xã Quảng Bị, huyện Chương Mĩ, thành phố Hà Nội. Gia đình chị rất nghèo, bố mẹ đều bị ảnh hưởng chất độc hóa học điôxin, không có khả năng lao động nặng. Cả gia đình chị sống nhờ vào những buổi chạy chợ của người mẹ đau ốm liên miên. Bữa ăn thường xuyên chỉ có cơm và rau... Tự nhận thức được hoàn cảnh khó khăn của gia đình nên ngoài giờ học trên lớp chị Tú Anh luôn tự giác giúp đỡ bố mẹ công việc nhà. Thay vì mặc cảm về bản thân, chị càng lấy đó làm động lực để phấn đấu vươn lên. Nhiều năm liền chị Tú Anh đều đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm học 2015 – 2016, chị đạt học sinh giỏi các môn văn hóa cấp huyện; đoạt giải Nhất học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học; đoạt giải Ba học sinh giỏi môn Sinh học cấp Thành phố, dẫn đầu đội tuyển học sinh giỏi huyện Chương Mỹ dự thi cấp Thành phố. Với những thành tích trên, chị Dương Tú Anh là 1 trong 10 học sinh tiêu biểu của huyện Chương Mỹ được tham dự Lễ Tuyên dương học sinh giỏi tiêu biểu của ngành GD&ĐT Thủ đô, được nhận học bổng của quỹ “Niềm tin Việt”. Chị là một trong những tấm gương vượt khó học giỏi tiêu biểu để nhiều bạn học sinh noi theo.
+HS3: Em sinh ra tại làng La Khê, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Ngay gần nhà em là nhà chị Lan, chị Lan năm nay đang học lớp 9 trường THCS Văn Khê. Chị Lan là con út trong 1 gia đình có 5 anh em nhưng bất hạnh thay là cả 4 người anh trai của chị đều bị chất độc da cam do ảnh hưởng của chiến tranh mà bố mẹ chị phải gánh chịu. Cuộc sống của gia đình chị vô cùng khó khăn, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc. Cả nhà có mình chị là nhanh nhẹn nên ngoài thời gian đi học thì chị phải đi chợ phụ giúp mẹ, giúp các anh trai của mình làm những công việc cá nhân. Chị phải dậy từ rất sớm để giúp mẹ buộc rau, gánh hàng ra chợ để bán cho kịp giờ rồi về đi học. Chị luôn luôn ý thức được việc của mình nên khi tan học chị về ngay nhà để nấu cơm cho các anh, giúp đỡ những người anh tật nguyền của mình từ những việc nhỏ nhất như đánh răng, rửa mặt . Chị học rất giỏi, chị là học sinh giỏi nhất của trường THCS Văn Khê, chị được tất cả mọi người yêu mến vì đức tính hiền lành, chịu thương, chịu khó của mình. Năm học vừa qua chị đã đạt giải nhất học sinh giỏi Toán của Quận Hà Đông và đạt giải Nhì cấp Thành Phố. Chị quả là một tấm gương đáng ngưỡng mộ. 
* Hoạt động 2: Điều em muốn nói, việc em muốn làm
- Ở hoạt động 2 cô yêu cầu các con làm việc cá nhân trong thời gian là 3 phút rồi trả lời cho cô câu hỏi: Em nghĩ gì về các bạn nữ sinh qua những câu chuyện mà các bạn vừa kể? Em học tập ở những tấm gương nữ sinh đó điều gì? Thời gian 3 phút bắt đầu.
- Đã hết thời gian HS nêu ý kiến của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ
- Hôm trước cô đã dặn các con về nhà chuẩn bị các bài thơ, ca dao tục ngữ, bài hát, múa, ca ngợi bà, mẹ, chị và cô giáo, các tấm gương nữ sinh tiêu biểu. Các con hãy lên thể hiện tài năng của mình nào. 
V. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập đoàn (26 – 3-1931) và những nét lớn về truyền thống vẻ vang của Đoàn.
-Tự hào và tôn trọng tổ chức Đoàn
- Rèn luyện phong cách đội viên thiếu niên, tích cực trong học tập và sinh hoạt tập thể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Cả lớp hát đồng thanh bài : Mơ ước ngày mai (của Trần Đức)
2. Nội dung sinh hoạt
a. Hoạt động 1: Trò chơi “ Rung chuông vàng”
- GV tổ chức cho hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau theo hình thức Rung chuông vàng.
Câu 1: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập và lãnh đạo?
a. 26/3/1931. Do Chủ tịch Hồ Chí Minh 	
b. 26/3/1931. Do Đảng Cộng sản VN và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
c. 26/3/1931. Do Đảng Cộng sản VN và Trần Phú 
d. 26/3/1931. Do Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 2: Bài ca chính thức của Đoàn có tên là gì? Tác giả là ai?
a. Thanh niên làm theo lời Bác - Hoàng Hòa
b. Thanh niên làm theo lời Bác - Hoàng Hà
c. Kết niên lại – Hoàng Hòa
d. Lên đàng – Hoàng Hà
Câu 3: Tác giả của huy hiệu Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh là ai?ra đời vào thời gian nào?
Hoàng Hòa, 1931
Phạm Tuyên, 1932
Huỳnh Văn Thuận, 1951
Tôn Đức Lượng, 1951
Câu 4: Đoàn Thanh niên từ khi thành lập cho đến nay đã đổi tên mấy lần?
3
5
7
9
Câu 5: Đồng chí Bí thư thứ nhất đầu tiên của Ban Chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là ai?
a. Đ/c Nguyễn Lam	
b. Đ/c Vũ Quang
c. Đ/c Đặng Quốc Bảo	
d. Đ/c Vũ Mão
Câu 6: Người Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh đầu tiên là ai?
a. Lê Hữu Trọng (Lý Tự Trọng).
b. Nông Văn Dền
c. Kim Đồng
d. Võ Thị Sáu
Câu 7: Hệ thống tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bao gồm mấy cấp?
	a. Trung ương, tỉnh, huyện	
 b. Trung ương, tỉnh, huyện, xã, chi đoàn
c. Trung ương, tỉnh, huyện, cơ sở Đoàn
 d. Tỉnh, huyện, cơ sở Đoàn.
Câu 8: Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I diễn ra tại đâu?
a. Thái Nguyên.
b. Thái Bình.
c. Hà Nội.
d. Hà Tây.
Câu 9: Khi mới thành lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên là gì?
a. Đoàn Thanh niên Cộng sản Việt Nam.
b. Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương.
c. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương.
d. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương.
Câu 10: Câu nói: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước thì Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" được ra đời trong hoàn cảnh nào?
a. Tại cửa Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thau, tỉnh Phú Thọ trước cán bộ Đại đoàn Quân tiên phong năm 1954.
b. Tại chiến khu Việt Bắc
c. Tại đại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III
d. Tại lần gặp gỡ thanh niên xung phong
Câu 11: Anh Lý Tự Trọng đã gửi câu nói gì đến tuổi trẻ Việt Nam:
a. Không có gì quý hơn độc lập tự do
b. Con đường thanh niên chỉ là con đường Cách mạng chứ không phải con đường nào khác
c. Sống, chiến đấu, lao động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
d. Câu a & c.
Câu 12: Từ ngày thành lập cho đến nay Đoàn đã trải qua bao nhiêu kì Đại hội?
8 b. 9 c. 10
Câu 12: Bạn hãy cho biết hiện nay Ai là bí thư chi đoàn trường tiểu Học Văn Khê?
Câu 13: Bạn hãy cho biết hiện nay Ai là bí thư Trung ương đoàn? (Đ/c Nguyễn Đắc Vinh)
b. Hoạt động 2: HS học bài hát: Mơ ước ngày mai
Em mang trên vai mày khăn tươi thắm
Bao niềm mơ ước tươi sáng ngày mai
Ngọn cờ trao tay theo đàn em tiến bước
Thành người chiến sĩ cho ngày hôm nay
Thành người chiến sĩ cho cuộc đời trong tương lai
Quê hương thân yêu cùng em đi tới
Trong bài học mới là những dòng sông
Ruộng đồng mênh mông êm đềm bao câu hát
Niềm vui bát ngát cho ngày hôm nay
Niềm vui bát ngát trong lòng em bao mê say
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
 Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện về đơn vị đo diện tích: Xăng – ti – mét – vuông.
- Luyện kể về một trận thi đấu thể thao.
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán: 
Bài 1. Tính:
a. 45 cm + 24 cm = 
 45 cm x 4 = 
 145 cm x 5 =
b) 134 cm + 24 cm = 
 4650 cm : 2 =
 689 cm+ 347 cm=
c) 645 cm+ 224 cm= 
 3645 cm+ 2284 cm= 
 4686 cm: 9 = 
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và chốt 
Bài 2: : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 106m, chiều dài bằng gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi thửa ruộng đó?
* Tập làm văn
- Yêu cầu HS kÓ về một trận thi đấu thể thao
- HS kể trong nhóm sau đó thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_28_nam_hoc_20.doc