Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng
- Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian
- Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện Trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện.
2. Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể.
3. Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và hợp tác
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc.
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài Cuốn sổ tay (3HS)
-> HS + GV nhận xét.
Tuần 33 Thứ năm ngày 2 tháng 5năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1 + 2: Tập đọc - Kể chuyện CÓC KIỆN TRỜI (Truyện cổ Việt Nam) I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng - Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian - Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện Trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện. 2. Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chỉ nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót, kể tiếp được lời kể. 3. Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và hợp tác II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài Cuốn sổ tay (3HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: Tập đọc : 1,5 tiết a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Luyện đọc. - GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc. - HS nghe. * Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ . - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc từng đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Một số HS thi đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. * Tìm hiểu bài. - Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở. - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào? -> Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên. - 3 HS kể. - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào? - Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng - Theo em cóc có những điểm gì đáng khen? -> HS nêu. * Luyện đọc lại. - GV nhận xét. - HS chia thành nhóm phân vai - một vài HS thi đọc phân vai. -> HS nhận xét. Kể chuyện: (0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo vai nào. - GV yêu cầu quan sát tranh. - HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng trang. - GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi" - GV nhận xét. - Từng cặp HS tập kể. - Vài HS thi kể trước lớp. -> HS nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu ND chính của truyện? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau. Tiết 3: Đạo đức (Gv chuyên soạn giảng) Tiết 4: Toán KIỂM TRA I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số . - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn. - Vận dụng vào làm bài kiểm tra cụ thể. II. Chuẩn bị: - Nội dung kiểm tra. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: - GV chép đề bài lên bảng cho HS làm bài. Đề bài: * Bài 1: Đặt tính rồi tính. 21628 x 3 15250 : 5 31071 x 2 96470 : 5 * Bài 2: Tìm x x x 2 = 2826 x : 3 = 1628 * Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. 69218 - 26736 : 3 (35281 + 31645) : 2 30507 + 27876 : 3 (45405 - 8221) : 4 * Bài 4 : Một hình vuông có chu vi là 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó. - GV cho HS làm bài. Hết giờ thu bài và nhận xét. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Buổi chiều Tiết 1: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc,viết các số trong phạm vi 100.000 . - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại . - Thứ tự các số trong phạm vi 100.000 - Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước . - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập. - HS: SGK, VBT . III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết trước (2HS) - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1 : * Ôn các số tròn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào bảng phụ a. 30.000 , 40.000 , 70.000 , 80.000 90.000 , 100.000 b. 90.000 , 95.000 , 100.000 - GV gọi HS đọc bài - 2 - 3 HS đọc bài -> GV nhận xét - HS nhận xét Bài 2 : * Ôn về các số trong phạm vi 100.000 . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở nháp - 54175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm . - 14034 : mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư . - GV goi HS đọc bài - 2 -3 HS đọc bài -> GV nhận xét -> HS nhận xét Bài 3 : * Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở a. 2020 ; 2025 ; 2030 ; 2035 ; 2040 b. 14600 ; 14700 ; 14800 ; 14900 c. 68030 ; 68040 ; 68050 ; 68060 - GV gọi HS đọc bài - 3 -4 HS đọc -> GV nhận xét - HS nhận xét 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách đọc,viết các số trong phạm vi 100000 - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Tin học (GV chuyên soạn giảng) Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Tập đọc MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI (Nguyễn Viết Bình) I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Nắng nghe, lên rừng, lá che, lá xoè, lá ngời ngời - Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu. - Qua hình ảnh mặt trời xanh và những vần thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. - Tranh minh họa bài thơ. + HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát 2. Kiểm tra: - Gọi HS Kể lại câu chuyện "Cóc kiện Trời"? (3HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. - GV hướng dẫn đọc * Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc. - Giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - 4 nhóm tiếp nối nhau thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. * Tìm hiểu bài. - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng? -> Với tiếng thác, tiếng gió - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị? - Nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời? - Lá cọ hình quạt có gân lá xoè ra như những tia nắng - Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không? Vì sao? - HS nêu. * Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc. - HS đọc theo khổ, cả bài. - HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét. -> HS nhận xét. 4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau. Tiết 2: Âm nhạc (Gv chuyên soạn giảng) Tiết 3: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: - So sánh các số trong phạm 100 000 - Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ + Phiếu học tập - HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 2; 3 tiết trước. - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Nội dung: Bài tập 1: Củng cố về cơ số - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. 27469 < 27470 85000 > 85099 70 000 + 30 000 > 99000 -> GV sửa sai cho HS. 30 000 = 29 000 + 1000 Bài 2: Củng cố về tìm số - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào nháp. -> GV nhận xét. - HS làm nháp, nêu kết quả. a) Số lớn nhất: 42360 b) Số lớn nhất: 27998 Bài 3 + 4: Củng cố viết số. * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. - Từ bé -> lớn là: 29825; 67925; 69725; 70100. - GV nhận xét. - HS đọc bài, nhận xét. * Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu . - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. - Từ lớn -> bé là: 96400; 94600; 64900; 46900. - GV nhận xét. - HS đọc bài -> nhận xét. Bài 5: Củng cố về thứ tự số. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở - c. 8763; 8843; 8853. - HS đọc bài -> nhận xét. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách so sánh các số trong phạm 100 000. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 4: Luyện từ và câu NHÂN HOÁ I. Mục tiêu: Ôn luyện về nhân hoá. - Nhận biết hiện tượng nhân hoá, trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. - Bước đầu nhận biết được những hình ảnh nhân hoá đẹp. - Viết được 1 câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hoá. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng lớp viết bài tập 1 + HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 1HS lên bảng làm lại bài tập 2 tiết LTVC tuần trước. -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài tập 1: GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - GV nhận xét. a) - HS trao đổi theo nhóm - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét. Sự vật được nhân hoá. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người. Mầm cây, hạt mưa, cây đào. Mắt Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười Cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo. Anh em Kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền đứng hát - Nêu cảm nghĩ của em về các hình ảnh nhân hoá? - HS nêu. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - Viết một câu có sử dụng nhân hoá. -> GV thu vở, nhận xét. - 2 HS nêu. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài làm. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại 3 cách nhân hóa. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Buổi chiều Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết) CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Cóc kiện Trời. - Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á. - Điền đúng vào chỗ trống các âm lẫn s/x. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: - GV: + Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a. Bút dạ - HS: + SGK, Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - GV đọc: lâu năm, nứt nẻ, nấp (HS viết bảng con) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - HS nghe. - GV đọc 1 lần bài chính tả - 2 HS đọc lại - GV hỏi: + Những từ nào trong bào chính tả được viết hoa? Vì sao? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - GV đọc 1 số tiếng khó:Trời, Cóc, Gấu. - HS luyện viết vào bảng con. - GV sửa sai cho HS. * GV đọc cho HS viết bài - HS viết vào vở. - GV theo dõi, HD thêm cho HS. - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở nhận xét chính tả. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu. - HS đọc ĐT tên 5 nước Đông Nam Á. - HS làm nháp. - 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét - HS nhận xét. Bài 3(a): GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở + 1 HS lên làm vào bảng quay. a. cây sào- sào nấu- lịch sử- đối xử - GV gọi HS đọc bài. - 3- 4 HS đọc - GV nhận xét - HS nhận xét. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc HS viết sai tập viết lại để viết đúng hơn. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT đồ dùng học tập cho tiết học sau. Tiết 2: Tự nhiên và xã hội (Quản lí soạn giảng) Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 9:CÔNG VIỆC Ở NHÀ CỦA TÔI I.Mục tiêu Sau chủ đề này học sinh -Kể được tên các công việc mình thường làm ở nhà ;xác định được những công việc nhà của gđ mình. -Lặp và thực hiện được kế hoạch làm việc ở nhà. -Làm được sp trang trí nhà cửa vào các dịp lễ hoặc các dịp đặc biệt của gđ. II. Chuẩn bị Gv :bộ thẻ công việc và một số câu đố. HS; thẻ màu ,bút màu ,kéo ,hồ dán . III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2.Kiểm tra : Gv bài trước 3. Bài mới a.GTB b.ND Hoạt động khởi động:Trò chơi tiếp sức Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức Gv tổ chức cho HS trao đổi thêm sau khi chơi. Gv tổng kết các ý kiến chuyển sang hđ sau. Hoạt động 1: Tìm hiểu về công việc ở nhà của em Gv yêu cầu HS đọc thầm mục a và b HĐ1 trang 31 Gv cho Hs trao đổi Những việc nhà nào được nhắc đến trong hoạt động 1? Em thường làm những việc nao trong số những việc này ? Ngoài những việc này em còn có thể làm những việc nhà nào khác? Gv yêu cầu mỗi HS thực hiện một nhiệm vụ Gv tổ chức cho hs chia sẻ theo cặp Gv tổng kết chủ đề hoạt động và khen ngợi cả lớp Hoạt động 2:Xác định công việc ở nhà của gđ em. Gv yêu cầu HS đọc thầm nội dung HĐ2 trang 32 Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân Gv tổng kết ý kiến HS chơi trò chơi -Hs nghe trao đổi -Hs trao đổi nhóm -Hs nghe Hs chia sẻ theo nhóm đôi Một số HS trình bày công việc nhà của gđ mình. Hs trao đổi 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, cho tiết học sau Thứ bảy ngày 4 tháng 5 năm 2019 Buổi sáng: Tiết 1: Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000 - Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100.000 . - Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 + Phiếu học tập. - HS: SGK, Vở BT Toán 3. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 1, 2 tiết trước -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân , chia các số tròn nghìn . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào vở nháp - HS làm BT 50.000 + 20.000 = 70.000 80.000 - 40.000 = 40.000 20.000 x 3 = 60.000 -> GV nhận xét sửa sai cho HS 60.000 : 2 = 30.000 Bài 2 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số và 5 chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào bảng con + 39178 - 86271 x 412 25706 43954 5 64884 42317 2060 25968 6 19 4328 16 48 -> GV nhận xét sửa sai cho HS 0 Bài 3 : * Củng cố về giải toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở Tóm tắt Bài giải : Có : 80.000 bóng đèn Cả 2 lần chuyển đi số bóng đèn là : Lần 1 chuyển : 38000 bóng đèn 38000 + 26000 = 64000 ( bóng đèn ) Lần 2 chuyển : 26000 bóng đèn Số bóng đèn còn lại là : Còn lại : .. bóng đèn ? 80.000 - 64.000 = 16.000 ( bóng đèn ) - GV gọi HS đọc lại bài Đáp số : 16.000 bóng đèn -> HS + GV nhận xét - 2 - 3 HS đọc lại bài 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tính cộng trừ các số trong phạm vi 100000. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Tiếng anh (GV chuyên soạn giảng) Tiết 3: Tập viết ÔN CHỮ HOA Y I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa Y thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng Phú Yên bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà / Kính già, già để tuổi cho bằng chữ cỡ nhỏ . - Giáo dục HS tính cẩn thận trong luyện viết chữ. II. Chuẩn bị: + GV: Mẫu chữ viết hoa Y. Mẫu tên riêng Phú Yên viết trên dòng kẻ ô li. + HS: Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn.... III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Nhắc lại cách viết từ và câu ứng dụng: Đồng Xuân ? (2HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Hướng dẫn viết trên bảng con - Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - P , K , Y - GV viết mẫu chữ Y -> GV uốn nắn sửa sai cho HS - HS quan sát, nghe - HS tập viết chữ y trên bảng con * Luyện vết tên riêng . - GV cho HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc từ ứng dụng - GV : Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung - HS nghe - HS viết từ ứng dụng trên bảng con -> GV nhận xét * Luyện viết câu ứng dụng. - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2 HS đọc - GV : Câu tục ngữ khuyên trẻ em . - HS nghe -> GV nhận xét -HS viết Yêu, kính trên bảng con * Hướng dẫn HS viết vào Vở tập viết. - GV nêu yêu cầu - HS viết bài - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS - GV thu vở. - GV nhận xét bài viết 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách viết chữ viết hoa Y. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị Vở Tập viết, bút đồ dùng cho tiết học sau. Tiết 4: Thủ công (GV chuyên soạn giảng) Tiết 5: Tự nhiên xã hội (GV chuyên soạn giảng) Buổi chiều Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Quà của đồng nội . - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn : s / x . - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2a . - HS: vở, bảng, phấn III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - 2 -3 HS lên bảng viết tên của 5 nước Đông Nam Á -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả - 2 HS đọc - HS đọc thầm đoạn văn , tự viết vào bảng những từ ngữ dễ viết sai : lúa non, giọt sữa, phảng phất * GV đọc cho HS viết bài: - HS viết bài - GV quan sát uốn nắn cho HS - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở nhận xét chính tả * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 a : GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm nháp nêu kết quả A. Nhà xanh, đỗ xanh -> GV nhận xét -> HS nhận xét Bài 3 a: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở: a. Sao - xa - xen -> GV nhận xét - HS nhận xét 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại nội dung bài tập 2. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị VBT đồ dùng cho tiết học sau. Tiết 4: Tin học (GV chuyên soạn giảng) Tiết 3: ThÓ dôc TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI Trß ch¬i “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. Môc tiªu: - ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, 8 ®éng t¸c víi hoa hoÆc cê. Yªu cÇu thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c chÝnh x¸c, ®Òu , ®Ñp. - ¤n trß ch¬i Tung và bắt bóng theo nhóm người. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng. - Gi¸o dôc HS ý thức rèn luyện sức khỏe. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - S©n trêng hîp vÖ sinh s¹ch. - Cßi, mçi HS 2 l¸ cê. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. PhÇn më ®Çu - GV cho líp tËp hîp vµ nghe phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. - GV ®iÒu khiÓn cho líp khëi ®éng. - HS tËp trung + sÜ sè, nghe phæ biÕn. - HS ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn. - §øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp. - BËt nh¶y t¹i chç 5- 8 lÇn. 2. PhÇn c¬ b¶n + ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - GV quan s¸t, söa ®éng t¸c sai cho HS. + Ch¬i trß ch¬i: “Chuyển đồ vật” - GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt giê häc. - HS vÒ nhµ «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung vµo buæi s¸ng. - TËp theo ®éi h×nh hµng ngang. - C¶ líp «n bµi thÓ dôc víi hoa hoÆc cê (2 lÇn). - HS ®i ®Òu, triÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc. - Chó ý nghe. - HS ch¬i trß ch¬i. - §i theo vßng trßn hÝt thë s©u. Buổi chiều: Tiết 1: Toán (BS) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phậm vi 100.000 - Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100.000 . - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập + Bảng phụ. - HS: SGK, Vở Bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 1, 2 tiết trước -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân , chia các số tròn nghìn . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào vở nháp - HS làm BT 50.000 + 40.000 = 90.000 90.000 - 20.000 = 70.000 40.000 x 2 = 80.000 -> GV nhận xét sửa sai cho HS 80.000 : 4 = 20.000 Bài 2 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số và 5 chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào bảng con + 28439 - 91584 x 614 34256 65039 7 62965 26545 4298 33888 8 18 4236 28 48 -> GV nhận xét sửa sai cho HS 0 Bài 3 : * Củng cố về giải toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở Tóm tắt Bài giải : Có : 50.000 áo sơ mi Cả 2 lần bán được số áo sơ mi là : Lần 1 bán : 28000 áo sơ mi 28000 + 17000 = 45000 (áo) Lần 2 bán : 17000 áo sơ mi Số áo sơ mi còn lại là : Còn lại : .. áo sơ mi ? 50000 - 45000 = 5000 (áo) - GV gọi HS đọc lại bài Đáp số : 5000 áo sơ mi -> HS + GV nhận xét - 2 - 3 HS đọc lại bài 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách cộng trừ các số trong phạm vi 10000. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Thể dục (GV chuyên soạn giảng) Tiết 3: Tự học Ho¹t ®éng 1. Cho HS ôn lại các bảng cửu chương đã học Ho¹t ®éng 2. HS thi đua đọc các bảng nhân chia trước lớp. Ho¹t ®éng 3. HS chơi một số trò chơi để khắc sâu kiến thức cho HS. Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000 (tính nhẩm và tính viết ) - Tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân . - Luyện giải toán có lời văn và rút về đơn vị. Luyện xếp hình - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập + Bảng phụ - HS: SGK, VBT . III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm lại bài tập 2 tiết trước. -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1 : * Củng cố các số cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả 80.000 - ( 20.000 + 30.000 ) = 80.000 - 50.000 = 30.000 3000 x 2 : 3 = 6000 : 3 -> GV nhận xét sửa sai cho HS = 2000 Bài 2 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số và 5 chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào bảng con + 4038 x 3608 - 8763 3269 4 2469 7307 14432 6294 40068 7 50 5724 16 28 - GV nhận xét sửa sai cho HS 0 Bài 3 : * củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào vở a. 1999 + x = 2005 x = 2005 - 1999 x = 6 b. x 2 = 3998 -> GV + HS nhận xét x = 3998 : 2 x = 1999 Bài 4 : * Củng cố giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu bT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào vở Bài giải: Một quyển hết số tiền là : 28500 : 5 = 5700 ( đồng ) 8 quyển hết số tiền là : 5700 x 8 = 45600 ( đồng ) -> GV + HS nhận xét Đáp số : 45600 đồng Bài 5 : * Củng cố xếp hình - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT -> GV nhận xét - HS xếp hình 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Thủ công (GV chuyên soạn giảng) Tiết 3: Tập làm văn GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo Alô, Đô - rê - mon thần thông đây! Hiểu ND, nắm bắt được ý chính trong câu trả lời của Đô rê mon. - Rèn khả năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của đô rê mon. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về một số loài vật quý hiếm. Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý . - HS: SGK, Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Cho HS trình bày bài viết về bảo vệ môi trường của nhóm mình? (4HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc cả bài Alô, Đô rê mon - 1 HS đọc phân vai. - GV giới thiệu tranh ảnh về các ĐV, TV quý hiếm được nêu trong bài báo. - HS quan sát. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn. + GV phát giấy A4 cho một vài HS làm -> GV nhận xét. - HS đọc đoạn hỏi đáp. - HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến - HS làm bài/ giấy dán lên bảng. - HS nhận xét. - Cả lớp viết bài vào sổ tay. - HS đọc hỏi đáp ở mục b. - HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính. - HS nêu ý kiến -> GV nhận xét. -> Nhận xét - GV thu vở nhận xét. - Vài HS đọc 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại một số nội dung ghi chép được trong sổ tay. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 4: Thể dục (GV chuyên soạn giảng) Buổi chiều: Tiết 1: Tập làm văn (BS) LUYỆN TẬP VIẾT THƯ I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết - Biết viết một bức thư ngắn cho bạn nhỏ người nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Lá thư trình bày đúng thể thức: Đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư. - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.Tư duy sáng tạo. Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết trình tự lá thư. - HS: SGK, VBT . III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: - Đọc bài viết về trận thi đấu thể thao (2HS) -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. b. Nội dung: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc lại phần gợi ý. - 1 HS đọc gợi ý, cả lớp theo dõi. - GV giảng: Em hãy suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đó em có thể biết qua đài, báo, truyền hình, nếu em không tìm được một người bạn như vậy, em hãy tưởng tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đó. - HS lắng nghe, suy nghĩ và chọn một người bạn để viết thư. - GV hướng dẫn: + Em viết thư cho ai? Bạn đó tên là gì? Bạn sống ở nước nào? - HS nối tiếp nhau trả lời. - Em viết thư cho bạn Mô - ni – ca, ở Lúc – xăm - bua + Lí do em viết thư cho bạn là gì? - Qua các bài học em được biết Lúc – xăm - bua và các bạn nhỏ của nước Lúc – xăm - bua. Em rất thích cảnh đẹp ở Lúc – xăm - bua và các bạn nhỏ ở đây rất mến khách. + Em tự giới thiệu về mình ra sao? - Em giới thiệu tên tuổi của mình, nơi mình đang sống và theo học, về quê hương em. + Em hỏi thăm bạn những gì? - Em hỏi thăm về sở thích của bạn, những cảnh đẹp ở đất nước bạn + Em bày tỏ tình cảm của em đối với bạn như thế nào? - Tuy chưa gặp mặt nhưng em rất mến bạn, mến đất nước Lúc – xăm - bua và muốn làm quen với bạn - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ nêu trình tự của một bức thư. - HS trả lời. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn trình tự một bức thư và gọi HS đọc. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS viết thư vào giấy - HS viết thư. Ba Làng, ngày 27 tháng 4 năm 2018 Giét-xi- ca thân mến! Mình biết bạn qua bài tập đọc: “Gặp gỡ ở Luc-xăm-bua”. Thấy bạn biết Tiếng Việt và có những tranh ảnh về Việt Nam, mình rất vui và muốn được làm quen với bạn . Mình xin tự giới thiệu, mình là Hải Yến, học sinh lớp 3B. Dạo này bạn có khoẻ không? Tình hình học tập của bạn thế nào, có tốt không? Còn mình thì vẫn tốt. Khi nào rảnh mời bạn sang nước mình chơi, mình sẽ đưa bạn đi thăm những cảnh đẹp ở quê hương mình. Cuối thư mình xin chúc bạn mạnh khoẻ, học thật giỏi, nghe lời ông bà, cha mẹ. Thôi mình dừng bút đây. Bạn mới của cậu Trần Hải Yến - Gọi 1 số HS đọc thư của mình. - 1 số HS đọc, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS viết phong bì thư, cho thư vào phong bì, dán kín. 4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách thức viết một bức thư. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. Tiết 2: Tự nhiên và xã hội (Quản lí soạn giảng) Tiết 3: Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM TUẦN I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần để học sinh thấy được kết quả của mình trong học tập và các hoạt động. - Đề ra phương hướng và biện pháp khắc phục để đẩy mạnh phong trào thi đua chào mừng ngày 30/4 và 01/05. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Chuẩn bị: - Nội dung nhận xét III. Nội dung: 1. Kiểm điểm tuần 33: - Lớp trưởng nêu kết quả thi đua đạt được trong tuần 33 2. GV nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm đã đạt được: - Thực hiện nề nếp của lớp, trường: - Ý thức học tập của số em: - Tuyên dương một số em đã đạt được nhiều thành tích trong học tập. 3. Phương hướng tuần 34: * Tiếp tục thi đua chào mừng 30/4 và 1/5 - Duy trì tốt nề nếp đã đạt được. Khắc phục nhược điểm ở tuần 33. - Cố gắng chăm chỉ học tập. Tập trung cho chất lượng đại trà. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau. - Các đôi bạn cùng tiến cần cố gắng hơn nữa để cùng nhau tiến bộ hơn. - GD học sinh không chơi trò nguy hiểm, và giữ gìn an trật tự an toàn giao thông. - Các hoạt động ca múa hát tập thể, thể dục giữa giờ cần tập đều và đẹp. - Lao động: tiếp tục chăm sóc tưới cây, vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. * Tổ chức sinh hoạt văn nghệ. - Giáo viên cho lớp hát tập thể, luyện hát các bài hát về mẹ, về cô, các bài hát về Đoàn Đội. - Học sinh thi hát trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất. 4. Củng cố : Nhắc HS chuẩn bị tốt m
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_tao.doc