Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

I.Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức- Kỹ năng:

- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm. Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng . Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Nùng, thầy mo, mong manh). HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Có kĩ năng kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.

-Tự hào và yêu quý Kim Đồng, vị anh hùng nhỏ tuổi của đất nước.

2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* GDQPAN: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.

II Đồ dùng:

- GV: Tranh minh hoạ truyện. Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

III. Các hoạt động dạy học

 TIẾT 1

1. 1. Hoạt động khởi động

2.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Hát bài: Anh Kim Đồng

- Nêu nội dung bài hát

- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK

2. HĐ Luyện đọc

 a. GV đọc mẫu toàn bài:

 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Lưu ý giọng đọc cho HS.

 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Cho HS luyện đọc câu khó:

- GV cho HS tìm hiểu từ mới.

d. Đọc toàn bài:

-Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm, )

- HS chia đoạn (4 đoạn như SGK)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- HS luyện đọc câu khó:

+ Nào, bác cháu ta lên đường! (Lời của ông ké thân mật, vui vẻ)

+ Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.( Lời của Kim Đồng: bình tĩnh, thản nhiên)

+ Già ơi!Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa lắm đấy! (Lời của Kim Đồng tự nhiên, thân tình khi gọi ông ké)

- Đọc phần chú giải (cá nhân). 1 HS đọc to phần chú giải

- 1 – 2 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn đầu. Lớp đọc đồng thanh đoạn 4.

3. HĐ tìm hiểu bài (Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp)

- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài

- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp

+Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?

+ Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?

+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?

+ Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?

+ Qua câu chuyện, em thấy anh Kim Đồng là người như thế nào?

 

doc 62 trang ducthuan 08/08/2022 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021
Tiết 1 + 2: Tập đọc- Kể chuyện
	 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:
- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm. Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng . Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Nùng, thầy mo, mong manh). HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Có kĩ năng kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
-Tự hào và yêu quý Kim Đồng, vị anh hùng nhỏ tuổi của đất nước.
2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GDQPAN: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.
II Đồ dùng: 
- GV: Tranh minh hoạ truyện. Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. Các hoạt động dạy học
 TIẾT 1
 1. Hoạt động khởi động 
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Hát bài: Anh Kim Đồng
- Nêu nội dung bài hát
- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK
2. HĐ Luyện đọc 
 a. GV đọc mẫu toàn bài:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Lưu ý giọng đọc cho HS. 
 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Cho HS luyện đọc câu khó: 
- GV cho HS tìm hiểu từ mới.
d. Đọc toàn bài:
-Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm, )
- HS chia đoạn (4 đoạn như SGK)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc câu khó: 
+ Nào, bác cháu ta lên đường! (Lời của ông ké thân mật, vui vẻ)
+ Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.( Lời của Kim Đồng: bình tĩnh, thản nhiên)
+ Già ơi!Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa lắm đấy! (Lời của Kim Đồng tự nhiên, thân tình khi gọi ông ké) 
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 1 HS đọc to phần chú giải
- 1 – 2 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn đầu. Lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
3. HĐ tìm hiểu bài (Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp)
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 4 câu hỏi cuối bài
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp 
+Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
+ Qua câu chuyện, em thấy anh Kim Đồng là người như thế nào?
 GV chốt ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng
*GDQPAN: Ngoài anh Kim Đồng, em còn biết thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam nào nữa không?
- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
- Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước. Ông ké lững thững đi đằng sau,..
- Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- HS nêu
- Lê Văn Tám, Vừ A Dính, Võ Thị Sáu, Nguyễn Bá Ngọc
 TIẾT 2
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp)
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.
- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai:
+ Phân vai trong nhóm
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét.
5. HĐ kể chuyện 
a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
 b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh
- Luyện kể truyện
c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp:
* Lưu ý: 
- M1, M2: Kể đúng nội dung 1 đoạn.
- M3, M4: Kể có ngữ điệu từ 2 – 4 đoạn 
- GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Em thấy anh Kim Đồng là người như thế nào?
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
- Lắng nghe
- Học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung từng tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển:
+ Luyện kể cá nhân
+ Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời theo ý đã hiểu
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài
- Nhiều Hs trả lời
6. HĐ ứng dụng :
7. Hoạt động sáng tạo 
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm hiểu thêm về anh Kim Đồng, tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề .
- Tìm hiểu thêm các câu chuyện về các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam.
- Luyện đọc trước bài: Nhớ Việt Bắc
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 Toán
 LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
-Rèn kĩ năng làm các phép tính với số đo khối lượng.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học toán.Yêu thích học toán. 
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*GT: Bài tập 4: Tổ chức dưới dạng trò chơi.
II. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu BT2; Một cân đồng hồ loại nhỏ 2 kg ; 5 kg(Bài 4)
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- Trò chơi: Điền đúng điền nhanh: GV đưa ra các phép tính cho học sinh điền kết quả:
63g + 10 g = ? 50g x 2 =? 148g - 48g= ? 80g : 8 = ? 
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ thực hành
Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Yêu cầu HS giải thích cách làm
- GV đặt câu hỏi để HS nêu cách làm:
- HS tham gia chơi, thi đua tính và dưa ra kết quả nhanh nhất.
- Lắng nghe
- Mở vở ghi bài
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
+ Xem vế nào có phép tính thì thực hiện phép tính để tìm kết quả.
+So sánh 2 vế (đã quy thành hai số có cùng đơn vị đo khối lượng).
Chốt: So sánh các số đo khối lượng cũng so sánh như với các số tự nhiên và khi so sánh các khối lượng phải cùng đơn vị đo.
Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Gợi ý tóm tắt:
1 gói kẹo: 130g
1 gói bánh: 175g
4 gói kẹo và 1 gói bánh: ...g?
Chốt cách giải bài toán có đơn vị đo khối lượng.
Bài 3: (Cá nhân - Lớp)
- Gợi ý tóm tắt:
Có: 1kg đường
Đã dùng: 400g
Còn lại: Chia làm 3 túi.
1 túi: ...g?
- Gợi ý làm bài:
+ Muốn biết 1 túi có bao nhiêu gam ta cần tìm gì?
+ Muốn biết số đường còn lại là bao nhiêu ta cần biết gì?
+ Số đường đã có và số đường đã dùng có ddiemr gì khác biệt?
+ Vậy để giải bài toán này, trước tiên ta phải làm gì?
- GV cho HS làm bài, quan sát và đánh giá – nhận xét khoảng 7- 10 em.
- Nhận xét nhanh việc làm bài của HS.
- Gọi 1 HS làm đúng chia sẻ kết quả trước lớp.
Chốt cách giải bài toán có đơn vị đo khối lượng.
Bài 4: Chơi trò chơi" Ai nhanh hơn" ( Sử dụng cân)
- GV hướng dẫn HS cách chơi
- GV chia lớp làm 3 tổ, các tổ lần lượt cân đồ dùng học tập của mình.
- GV theo dõi, tuyên bố nhóm thắng cuộc.
Chốt cách sử dụng cân đồng hồ.
744g > 474g; 305g < 350g
400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g
1 kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg
- HS làm cá nhân 
- Chia sẻ cặp đôi 
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là
130 x 4 = 520g
Cả kẹo và bánh cân nặng là.
520 + 175 = 695 (g)
Đ/S: 695 gam
- Tìm số đường còn lại.
- Số đường đã có và số đường đã dùng.
- Khác đơn vị đo
- Đưa về cùng đơn vị đo
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải
1kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là.
1000 - 400 = 600g
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200(g)
 Đ/S: 200(g)
- HS nối tiếp nhau thực hành cân đo dùng học tập của mình rồi báo các kết quả trước lớp dưới sự giám sát của ban cán sự lớp.
- Cho HS cân đồ dùng học tập
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Về nhà thực hành cân các đồ vật có trong gia đình
- Ước lượng các đồ vật (nặng khoảng bao nhiêu gam), rồi cân lại xem có chính xác không.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
 Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết)
 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-HS viết đúng: lên đường , ông ké, Nùng, Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, lững thững .Nghe - viết đúng một đoạn bài Người liên lạc nhỏ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay / ây ( BT 2 ). 
-Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả và biết viết hoa các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng,..
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT3a) 
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- Nhận xét việc rèn chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Lắng nghe
- Mở SGK
 2. HĐ chuẩn bị viết chính (Hoạt động cả lớp)
Trao đổi về nội dung đoạn chép
- GV đọc đoạn văn một lượt. Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
+ Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn để làm gì?
+ Ông ké ăn mặc như thế nào?
- 1 Học sinh đọc lại.
- Dẫn đường cho ông Ké
- HS trả lời
b. Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
 c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.
 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs
- Đoạn văn có 7 câu.
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Nào, Bác cháu ta lên đường. Là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Nùng, lên đường , ông ké, Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, lững thững.
 3. HĐ viết chính tả ( Hoạt động cá nhân)
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, khi viết lời của ông ké phải thục vào 1 ô mới gạch đầu dòng; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe
- HS nghe GV đọc và viết bài.
 4. HĐ chấm, nhận xét bài (Hoạt động cá nhân – cặp đôi)
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập (Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp)
Bài 2: (Cá nhân – cả lớp)
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
 - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng.
- Giải nghĩa từ: +Đòn bẩy: Vật làm bằng tre, gỗ,... giúp nâng một vật nặng theo cách tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi dùng sức nâng vật đó lên.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp: 
+ Cây sậy / Chày giã gạo
+ Dạy học / ngủ dậy
+Số bảy / đòn bẩy.
Bài 3a: (Cá nhân – cặp đôi - cả lớp)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV dán bảng 3, 4 băng giấy.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả.
- HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) Trưa nay – nằm - nấu cơm - nát - mọi lần.
 6. HĐ ứng dụng 
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Tìm và viết ra các tiếng có vần ay/ây và các tiếng có âm đầu là l/n.
6. HĐ sáng tạo 
- Về nhà sưu tầm 1 bài thơ và tự luyện chữ cho đẹp hơn.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
 ___________________________________________
Tiết 5: Toán
 BẢNG CHIA 9
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
 -Bước đầu thuộc bảng chia 9, vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) 
-Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm tính với bảng chia 9
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng:	
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
- HS: Bộ đồ dùng Toán 3
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động 
- Trò chơi: “ Điền đúng điền nhanh”
+ Nêu 1 số phép tính trong bảng nhân 9: 
VD: 9 x 2 = ? 9 x 6 =? 9 x 7 = ? 
 5x 9 = ? 8 x 9 =? 9 x 9 = ? 
- Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên 
bảng 
2.Hình thành kiến thức mới
- HS tham gia chơi, điền KQ nhanh, đúng
- Lắng nghe
Việc 1: Hướng dẫn lập bảng chia 9
HS lập được bảng chia 9 và học thuộc lòng bảng chia 9
- GV dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 9 thành một công thức chia 9 .
- GV đưa ra một tấm bìa có 9 chấm tròn (yêu cầu HS làm cùng mình)
+ 9 lấy một lần thì được mấy ? 
GV viết ; 9 x 1 = 9 
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
- GV ghi : 9 : 9 = 1 
- GV cho HS QS và đọc phép tính :
 9 x 1 = 9 ; 9 : 9 = 1 
- Tương tư như vậy hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính :
 9 x 2 = 18 ; 18 : 9 = 2 
 9 x 3 = 27 ; 27 : 9 = 3 
- Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ? 
-Vậy các em vận dụng kết luận vừa nêu tự lập bảng chia 9. 
- Gọi đại diện nhóm nêu
Việc 2.HTL bảng chia 9
- Nhận xét gì về số bị chia? Số chia? Thương?
-Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 9
- GV gọi HS thi đọc
- GV nhận xét chung – Chuyển HĐ
- HS thao tác cùng GV
+ 9 lấy 1 lần được 9 
 + 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được 1 nhóm 
 + khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia . 
- HS các nhóm tự lập bảng chia 9 .
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
HSTL
- HS tự HTL bảng chia 9
- HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 9
 - HS đọc xuôi, ngược bảng chia 9 
3.Hoạt động thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm
- Cho HS chơi TC “Truyền điện”
-Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 9 nêu miệng kết quả
Củng cố cho h/s về bảng chia 9.
Bài 2 : Tính nhẩm
- GV giúp các em củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia (khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được kết quả là thừa số kia) 
Chốt mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 3: Bài toán
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- GV nhận xét, chốt lại
Chốt giải toán có lời văn có liên quan đến phép chia trong bảng chia 9
Bài 4: 
- GV đánh giá - nhận xét 7 – 10 bài
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS.
- GV kiểm tra KQ làm bài của HS
Chốt giải toán có lời văn có liên quan đến phép chia trong bảng chia 9.
 Làm việc cá nhân – Cả lớp
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính.
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
 45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
 Làm việc cá nhân - Cả lớp 
- Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 ..
Làm việc cá nhân – Cặp đôi - Cả lớp
- HS tự tìm hiểu đề toán. Làm bài vào vở
- Chia sẻ kết quả trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 Bài giải
Mỗi túi có số ki - lô - gam gạo là:
 45 : 9 = 5 (kg)
 Đ/S: 5 (kg) gạo
 Cá nhân – Cả lớp
- HS tự tìm hiểu đề toán. Làm bài vào vở
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 Bài giải
 Số túi gạo có là:
 45 : 9 = 5 (túi)
 Đ/S: 5 túi gạo.
- HS thực hiện vào nháp bài 1 và 2 (cột 4)
- Báo cáo KQ
3. HĐ ứng dụng 
- Về nhà tiếp tục HTL bảng chia 9. Thực hiện các phép chia cho 9
- Ôn lại các bảng chia đã học. Tìm ra mối liên quan giữa chúng.
4. HĐ sáng tạo 
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
____________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2021
Tiết 1 Tập đọc 
 NHỚ VIỆT BẮC
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-Đọc đúng: nắng ánh, dao gài, chuốt, rừng phách,thắt lưng, núi giăng. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát. Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: đỏ tươi, giăng thành lũy sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù... Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu )
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Giang, phách, ân tình, thủy chung,...
-Giáo dục học sinh tình yêu đất nước, con người Việt Nam.
2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDAN-QP: Giới thiệu chiến khu Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
II.Đồ dùng:	
- GV: Tranh minh họa bài đọc. 
-Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc 
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động 
- GV kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
-GDAN-QP( GV Giới thiệu chiến khu Việt Bắc trên bản đồ : là căn cứ địa cách mạng trong kháng chiến chống thực dân Pháp(trên bản đồ hành chính VN)
- HS nghe bài hát: Đường về Việt Bắc 
- Nêu nội dung bài hát
- Lắng nghe 
- Mở SGK
2. HĐ Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu toàn bài thơ:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu ý HS đọc với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, nghỉ hơi ở cuối mỗi khổ thơ. 
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ kết hợp luyện đọc từ khó
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn đọc câu khó : 
+ GV yêu cầu HS đặt câu với từ “ân tình” 
+ Tìm từ trái nghĩa với “Thủy chung”
d. Đọc đồng thanh:
- Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => Cả lớp (nắng ánh, dao gài, chuốt, rừng phách,thắt lưng, núi giăng)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn (4 dòng thơ) trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- HS luyện đọc:
Ta về / mình có nhớ ta/
Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người.// Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/
Đèo cao nắng ánh/ dao gài thắt lưng.// 
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 1 HS đọc phần chú giải trước lớp.
- Người dân quê em đối xử với nhau rất ân tình.
- Phản bội, bội bạc
- Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
3. HĐ Tìm hiểu bài 
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài
-GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
+ Tìm những câu thơ cho thấy cảnh Việt Bắc đẹp; Việt Bắc đánh giặc giỏi?
+ Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.
+ Bài thơ ca ngợi ai?
 GVKL: Bài thơ ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi
- 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
-Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
- nhớ hoa, nhớ người
+ Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng,...
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây,... Rừng che bộ đội, từng vây quân thù.
- Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng( chăm chỉ lao động)
- HS trả lời
- Lắng nghe
4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ ( Hoạt động cá nhân - cả lớp)
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4)
- Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ, bài thơ.
- Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu (M1, M2)
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (M3, M4)
5. HĐ ứng dụng :
- VN tiếp tục HTL bài thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ cho gia đình nghe
6. HĐ sáng tạo 
- Sưu tầm các bài thơ có chủ đề về Việt Bắc
Luyện đọc trước bài: Hũ bạc của người cha.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng:
-HS thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia).
-Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm tính đúng với bảng chia 9.
-HS thấy được vẻ đẹp của toán học. Yêu thích học toán.
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng: 
- GV: Bảng phụ vẽ nội dung BT4
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- Trò chơi “Đoán nhanh đáp số”.
GV đọc phép tính để học sinh nêu kết quả:
+) 27 : 9 =? 36 : 9 =? 45 : 9 = ?
+) 54: 9 = ? 72: 9 =? 90 : 9 =? ( )
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi
- Học sinh thi đua nêu nhanh và đúng kết quả phép tính. 
- Lắng nghe 
3. HĐ thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm
- Cho HS chơi TC “Truyền điện”
-Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 9 nêu miệng kết quả
- Cho HS nhận xét 1 cột ở câu a) và 1 cột ở câu b) để rút ra KL.
Chốt: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 2
- GV gợi ý cho HS dựa vào mối liên quan giữa SBC, SC và Thương để tìm nhanh đáp số.
- Về cách trình bày, yêu cầu HS dóng thẳng hàng thẳng cột để trình bày, không nhất thiết phải kẻ bảng.
Chốt: Cách tìm SBC, SC, Thương.
Bài 3
- HD tóm tắt để tìm hiểu nội dung bài toán:
Dự định xây: 36 ngôi nhà.
Đã xây: 1/9 số nhà
Còn phải xây: ... nhà?
- Quan sát và gợi ý cách làm cho đối tượng M1, M2.
2 bước giải bài toán:
+ B1: Tìm số ngôi nhà đã xây
+ B2: Tìm số ngôi nhà còn phải xây.
Củng cố giải toán bằng 2 phép tính.
Bài 4: Tìm số ô vuông ở mỗi hình
- GV treo bảng phụ.
- Muốn tìm số ô vuông ta làm như thế nào?
- Chữa bài.
- Nhận xét cách tìm và phép chia 9.
Chốt : Tìm của một số ta lấy số đó chia 9
 Làm việc cá nhân – Cả lớp
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính.
- Lấy tích chia cho thừa số này thì được kết quả là thừa số kia (câu a). Lấy SBC chia cho Thương thì được SC (câu b).
HĐ Cá nhân - Cặp đôi – Lớp
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trong cặp
- Chia sẻ kết quả trước lớp
HĐ Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ cặp đôi
- Chia sẻ trước lớp:
 Bài giải:
Số ngôi nhà đã xây là:
 36: 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là
 36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà
HĐ Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp
- HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp.
- HS nêu phép chia 9 chính là tìm của số đó. 
 3. HĐ ứng dụng :
4. HĐ sáng tạo :
- Về nhà ôn lại bảng chia 9. Thực hiện các phép tính chia có số chia là 9. 
- Tìm hiểu về tổng các chữ số trong mỗi SBC của bảng chia 9 để tìm ra điểm đặc biệt của chúng.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
 ______________________________________________
Tiết 3: Tiếng Anh ( Đ/C Hoa soạn giảng )
 ______________________________________________
Tiết 4 Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ BT1. Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào BT2. Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (cái gi, con gì) – thế nào?
-Rèn kĩ năng nhận biết, dùng từ đặt câu với kiểu câu Ai thế nào? 
-Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học.
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học
 1. HĐ khởi động 
- Trò chơi: Nối đúng – Nối nhanh
Nối cột A với cột B – Giải thích vì sao?
A
B
Cây cau
Chăm chỉ
Cây bàng
Thẳng tắp 
Con ong
Xanh mát
Con chó
Chậm chạp
Con rùa
Trung thành
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
2. HĐ thực hành
- HS thi đua nhau nêu kết quả
- Giải thích lý do nối: Vì liên tưởng tới đặc điểm của chúng.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
Bài 1 (miệng):
- Yêu cầu: Tìm từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ.
- Gợi ý: 
+Tre và lúa ở dòng 2 có đặc điểm gì?
+ Sông máng có đặc điểm gì?
+ Các từ nào chỉ đặc điểm của trời mây và mùa thu?
Lưu ý: xanh ngắt (chỉ màu sắc của bầu trời mùa thu)
GV chốt lời giải đúng: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của các sự được nói đến trong bài.
Bài 2 (Phiếu học tập)
- Gợi ý:
+ Tác giả so sánh sự vật nào với nhau?
+ So sánh về đặc điểm gì?
GV chốt: Ôn từ chỉ đặc điểm, biện pháp so sánh
Bài 3: Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì,con gì) - Thế nào?
- Yêu cầu Hs tự làm vào vở
- Đánh giá, nhận xét bài của Hs. 
- Gọi HS làm bài tốt chia sẻ kết quả trước lớp.
GV củng cố về kiểu câu: “Ai thế nào?”, tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi “Ai (cái gi, con gì) – thế nào?”
Làm việc cá nhân - Chia sẻ trước lớp
- HS tự tìm hiểu bài.
- HS tự làm bài cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
+ Tre xanh, lúa xanh.
+ Xanh mát
+ Bát ngát, xanh ngắt
Làm việc nhóm 2- Chia sẻ trước lớp
- HS tự tìm hiểu yêu cầu.
- Thảo luận N2
- Chia sẻ trước lớp:
a) Tiếng suối = tiếng hát (trong)
b) Ông = hạt gạo (hiền )
 Bà = suối trong (hiền)
c) Giọt cam Xã Đoài = Mật ong (vàng) 
 Cá nhân –Cả lớp
- HS tự làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a, Anh Kim Đồng => Nhanh trí,...
b, Những hạt sương sớm => long lanh...
c, Chợ hoa => đông nghịt người
HĐ ứng dụng : 
4. HĐ sáng tạo :
- Tìm thêm các từ chỉ đặc điểm của sự vật, đặt câu để nói về chúng.
- Tìm các sự vật có đặc điểm giống nhau, đặt câu có hình ảnh so sánh về chúng.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
 ____________________________________________
Tiết 5 Chính tả(Nghe- viết)
NHỚ VIỆT BẮC
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần au/ âu ( BT 2). Làm đúng bài tập 3a.
-Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, rèn cho HS trình bày đúng các khổ thơ theo thể thơ lục bát.
-Có ý thức viết chữ cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.Đồ dùng:	
- GV: Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2. Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a. 
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động 
- Trò chơi “Viết đúng- viết nhanh”
- Nhận xét - Kết nối bài học
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- 2HS tham gia chơi, viết bảng lớp: giày dép, dạy học, no nê, kiếm tìm 
- Lắng nghe
- Mở SGK
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (Hoạt động cả lớp)
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
 - GV đọc bài thơ một lượt. GV đọc thong thả, rõ ràng 10 dòng thơ đầu của bài Nhớ Việt Bắc.
+ Đoạn thơ nói về điều gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy dòng?
+ Bài thơ viết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2021_2022_ban.doc