Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Quang Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Quang Sơn

I.Yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút).

- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống, tạo phép so sánh (bt3).

- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng

- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.

II.Đồ dùng

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

- Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3.Vở BTTV in.

III.Các hoạt động dạy - học:

 Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Khởi động:

- Hãy nêu tên các bài TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 8

2. Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:.(Ghi mục bài)

HĐ 2: KT tập đọc(1/4 lớp)

- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Lu ý: Y/cầu những hs đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau KT lại.

HĐ 3: Hướng dẫn làm BT:

 Bài tập 2: - Yêu cầu một hs đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Yêu cầu cả lớp h/ đ theo N4 làm vào vở bài tập.

- Cho N trưởng tên hai sự vật được so sánh.

- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng.

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.

Bài tập 3:

 - Yêu cầu cả lớp h/ đ nhóm đôi làm bài vào vở.

- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết quả.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

HĐ4 Vận dụng:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Y/c về hà ôn lại bài, luyện đọc các bài TĐọc

- Nối tiếp nhau nêu

- Lớp theo dõi

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi ( Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc )

- Nghe và thực hiện.

* HĐ nhóm 4.

- Cả lớp thảo luận N4 làm bài vào vở.

- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.

- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng: Sự vật được so sánh với nhau là:

 Hồ nước - chiếc gương bầu dục

 Cầu Thê Húc - con tôm

 Đầu con rùa - trái bưởi.

* HĐ nhóm đôi.

- Cả lớp h/ đ nhóm đôi làm bài vào vở.

- Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả.

-Từ cần điền theo thứ tự: cánh diều, tiếng sáo, những hạt ngọc.

- Nghe.

- Thực hiện.

 

doc 24 trang ducthuan 04/08/2022 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Quang Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG SƠN
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 9: NĂM HỌC 2020- 2021
Từ ngày 2/11/ 2020 - 6/11/ 2020.
THỨ - NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
ĐDDH
HAI
2/11
Sáng
1
CC+HĐTT
Chào cờ; sinh hoạt lớp; kể chuyện .
2
Toán 
Góc vuông, góc không vuông
Ê ke
3
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T1)
Vở BT in
4
TĐ +KC
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T2)
Chiều
1
Đạo dức 
Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1)
2
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T3)
3
TNXH
Ôn tập con người và sức khỏe 
Vở BT in
BA
3/11
Sáng
1
Thể dục
 Bài 17
2
Toán 
 Thực hành nhận biết và vẽgócvuông 
 Ê ke
3
Tập đọc
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T4)
Vở BT in
4
Tập viết
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T5)
Bảng nhóm
Chiều
1
LTVC
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T6)
Bảng nhóm
2
TNXH
Ôn tập con người và sức khỏe ( TT)
3
Tự học
Tự học có hướng dẫn
TƯ
4/11
Sáng
1
Toán 
Đề - ca - mét ; Héc - tô - mét
 Vở toán
2
Tiếng anh
GVchuyên dạy
3
Tiếng anh
4
Tin
NĂM
5/11
Sáng
1
Thể dục
Bài 18
2
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
Vở toán
3
Chính tả
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T7)
Bảng nhóm
4
GDKNS)
Bài 3
Chiều
1
Tiếng anh
C.Oanh
2
Toán
Luyện tập
3
Thủ công
Ôn tập chươngI:Phối hợp,cắt,gấp, dán 
SÁU
6/11
Sáng
Âm nhạc
GVchuyên dạy
Tiếng anh
Tin
Mĩ thuật
Chiều
TL văn
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T8)
Bảng nhóm
L. TV
Ôn luyện
HĐTT
Bài BH và những bài học Đ Đ)
 TUẦN 9: Từ ngày 2/11/ 2020 - 6/11/ 2020.
THỨ - NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
HAI
2/11
Sáng
1
CC+HĐTT
Chào cờ; sinh hoạt lớp; kể chuyện .
2
Toán 
Góc vuông, góc không vuông
3
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T1)
4
TĐ +KC
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T2)
Chiều
1
Đạo dức 
Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1)
2
Chính tả
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T3)
3
TNXH
Ôn tập con người và sức khỏe 
BA
3/11
Sáng
1
Thể dục
 Bài 17
2
Toán 
 Thực hành nhận biết và vẽgócvuông 
3
Tập đọc
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T4)
4
Tập viết
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T5)
Chiều
1
LTVC
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T6)
2
TNXH
Ôn tập con người và sức khỏe ( TT)
3
Tự học
Tự học có hướng dẫn
TƯ
4/11
1
Toán 
Đề - ca - mét ; Héc - tô - mét
NĂM
5/11
Sáng
1
Thể dục
Bài 18
2
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
3
Chính tả
 Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T7)
4
GDKNS
Bài 3
Chiều
1
Toán
Luyện tập
Thủ công
Ôn tập chươngI:Phối hợp,cắt,gấp, dán 
SÁU
6/11
Chiều
1
TL văn
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I (T8)
2
L. TV
Ôn luyện
3
HĐTT
Bài BH và những bài học Đ Đ)
 Sáng thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2020
HĐTT: SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu: 
- Sơ kết thi đua tuần 8, lên kế hoạch tuần 9.
+ HS biết được ưu, khuyết trong tuần để phát huy mặt tôt, khắc phục mặt xấu
+ Giáo dục học sinh: Lòng yêu mến trường, Biết giữ kỉ luật tốt, chăm ngoan.
II.Đồ dùng: - Sổ theo dõi thi đua.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Chào cờ.
(Tổng phụ trách Đội và trực tuần tổ chức toàn trường giữa sân)
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.
 1. Sơ kết thi đua tuần 8
HĐ 1: Giáo viên tổ chức lớp sơ kết hoạt động:
HĐ 2: Giáo viên nhận xét chung. Nhắc nhở hs khắc phục những thiếu sót.
2. GV nêu kế hoạch tuần 9:
 Lập thành tích chào mừng ngày 20 -11:
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp, đi học đều, đi học ăn mặc quần áo, đầu tóc phải gọn gàng; khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
- Tăng cường BD HS năng khiếu, phụ đạo HS gặp khó khăn.
- Thực hiện VS sạch trong và ngoài lớp.
- Thực hiện tốt hoạt động của đội: Làm tốt công tác phòng cháy, chữa cháy; ATGT; an ninh trường học.
3. Tổng kết tiêt sinh hoạt:
- Nhận xét tiết sinh hoạt và dặn dò.
- Tập trung giữa sân chào cờ.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần: Nề nếp trong và ngoài lớp.
- Trưởng ban học tập báo cáo: Nề nếp, phát biểu ý kiến kỉ luật trong lớp học.
- Trưởng ban văn thể báo cáo: Múa hát tập thể đầu giờ,giữa giờ; vệ sinh lớp học.
- Các ban báo cáo: Tình hình học tập của nhóm mình, đề nghị tuyên dương, phê bình 
- HS lắng nghe
- Cả lớp nghe, thực hiện.
- Nghe nhận xét, dặn dò.
 TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I.Yêu cầu: 
 - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
 - Biết sử dụng e - ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông.
 - Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm
 - Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của
mình
 II.Đồ dùng: Mô hình đồng hồ; Ê-ke.
 III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ 1: Khởi động: Y/C: Tìm x:
 54: x = 6 48: x = 2
HĐ2 Khám phá:
*Giới thiệu bài:...
*Giới thiệu về góc:
+GV đưa mô hình đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ để HD HS q/sát và đưa ra biểu tượng về góc. 
+ Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: 
- GV vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu: Đây là góc vuông 
 A
 O B
- Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.
- Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông.
- Gọi HS đọc tên của mỗi góc
* Giới thiệu ê ke: 
- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke.
+ E ke dùng để làm gì ?
- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
- Cho HS lên bảng thực hành.
HĐ 3: Luyện tập:
Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: 
+ Y/cầu học sinh dùng ê ke để KT 4 góc của hình chữ nhật. 
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh, các cạnh cho góc vuông vừa vẽ. 
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
Bài 2, dòng 1:
 - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3:
-Treo bài tập có vẽ sẵn hình lên bảng 
 M N
 Q P
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.
- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
Bài 4: 
- Cho HS đếm số góc vuông
- Giáo viên nhận xét
HĐ4 Vận dụng: - Nhận xét tiết học; củng cố bài.
- Dặn về nhà ôn bài và xem trước bài mới.
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Nghe, nhắc lại mục bài.
* HĐ cả lớp.
- Học sinh quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ. 
- Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét.
- Nêu tên các cạnh, đỉnh của góc vuông.
- HS quan sát để nắm về góc không vuông
- 2 HS đọc tên góc, lớp nh/xét bổ sung.
+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.
+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.
- Lớp q/sát để nắm về cấu tạo của ê ke.
- Ê ke dùng để vẽ góc và để KT góc vuông, góc không vuông. 
- Theo dõi.
- 2 HS lên bảng thực hành.
* HĐ cả lớp.
- Thực hành KT góc của hình chữ nhật. 
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con. 
* HĐ cả lớp.
- 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung.
a. Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE
b. Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH...
- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng:
-Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P.
* HĐ cả lớp.
- Đếm số góc vuông 4 góc
-Vài HS nhắc lại nội dung bài 
- Nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP - KIỂM TRA (T1)
I.Yêu cầu: 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút).
- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống, tạo phép so sánh (bt3).
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. 
II.Đồ dùng 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. 
- Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3.Vở BTTV in.
III.Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Khởi động: 
- Hãy nêu tên các bài TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 8
2. Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài:....(Ghi mục bài)
HĐ 2: KT tập đọc(1/4 lớp)
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Lu ý: Y/cầu những hs đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau KT lại.
HĐ 3: Hướng dẫn làm BT:
 Bài tập 2: - Yêu cầu một hs đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK..
- Yêu cầu cả lớp h/ đ theo N4 làm vào vở bài tập.
- Cho N trưởng tên hai sự vật được so sánh. 
- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng. 
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
Bài tập 3: 
 - Yêu cầu cả lớp h/ đ nhóm đôi làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
HĐ4 Vận dụng: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Y/c về hà ôn lại bài, luyện đọc các bài TĐọc
- Nối tiếp nhau nêu
- Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị 
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi ( Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc )
- Nghe và thực hiện.
* HĐ nhóm 4.
- Cả lớp thảo luận N4 làm bài vào vở.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng: Sự vật được so sánh với nhau là:
 Hồ nước - chiếc gương bầu dục
 Cầu Thê Húc - con tôm 
 Đầu con rùa - trái bưởi. 
* HĐ nhóm đôi.
- Cả lớp h/ đ nhóm đôi làm bài vào vở. 
- Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả. 
-Từ cần điền theo thứ tự: cánh diều, tiếng sáo, những hạt ngọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP - KIỂM TRA (T2)
I.Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).
- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài mình đọc. 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (bt2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (bt3). 
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. 
II.Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. 
 - Bảng lớp viết sẵn tên các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
III.Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
HĐ1 khởi động: :...(Ghi mục bài)
HĐ 2: KT tập đọc: ( 1/4 lớp) 
- Hình thức KT như tiết 1.
HĐ 3: Luyện tập:
 Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu.
 -Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài tập 2
- Yêu cầu cả lớp h/ đ cá nhân. 
- Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được
- Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng 
Bài tập 3: Kể lại từng đoạn câu chuyện...
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua.
- Yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn trên bảng lớp.
- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại cho các bạn trong N4 nghe. 
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể. 
- Nhận xét bình chọn học sinh kể hay.
HĐ4 Vận dụng: - Giáo viên nhận xét củng cố tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà ôn bài. 
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị và trả lời câu hỏi theo trong phiếu.
* HĐ cá nhân.
- Cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở.
+ Đặt câu hỏi là:
 a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?.
 b. Câu lạc bộ thiếu nhi là ai?
* HĐ cá nhân, nhóm.
- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học.
- Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các câu chuyện trên bảng lớp.
- HS tự chọn câu chuyện mình thích rồi kể trong nhóm 4.
- Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp.
- Nghe
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc.
 Chiều thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2020
 ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI, BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1)
I. Yêu cầu: 
-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
- GD HS biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng: - Thẻ màu xanh, đỏ.
III. Các hoạt động dạ học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ1.Khởi động: - KT sự chuẩn bị của HS
HĐ2 Khám phá:
*GT bài: ...
 * Thảo luận phân tích tình huống 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống: 
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày, bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn? Vì sao?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- GV kết luận: SGV.
* Đóng vai
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. 
- Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. 
* GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn ...
*Bày tỏ thái độ 
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3,VBT).
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến.
- GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
HĐ 3: Luyện tập: - Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài hát , câu ca dao, tục ngữ,... về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
Áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. 
- Chuẩn bị vở thẻ học tập.
-Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV
- Thảo luận theo nhóm nhỏ 
- 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung.
- Nghe, nhớ
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được yêu cầu.
- Các N thảo luận và tự xây dựng một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ thẻ...
- Giải thích về ý kiến của mình.
- HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn,...
- Nghe.
- Áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP - KIỂM TRA (T3)
I.Mục tiêu: 
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).
 - Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
 - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì? (bt2).
 - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (bt3). 
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. 
II.Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
 - Bảng nhóm, vở bài tập in. 
III.Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
HĐ1. Khởi động: 
- Y/C hs đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì?
HĐ 2: Luyện tập:
- Giới thiệu, ghi bảng mục bài. 
*KT tập đọc: 
- KT 1/4 số học sinh trong lớp.
 (Hình thức KT như tiết 1).
Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Cho 2 HS làm bài vào bảng nhóm, sau khi làm xong dán bài làm lên bảng lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- Yêu cầu cả lớp h /đ cá nhân và viết thành lá đơn đúng thủ tục.
- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình.
- Nhận xét.
HĐ 3Vận dụng: 
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn: Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
- HS đặt câu theo yêu cầu
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng hs lên bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Đọc y/c BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Cả lớp thực hện làm bài.
- 2 em làm vào bảng nhóm, dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt.
- Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Bố em là công nhân nhà máy điện. 
b. Chúng em là những học trò chăm.
* HĐ cá nhân.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp (Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng.)
- Lắng nghe.
- Nghe và thực hiện.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
 I. MUÏC TIEÂU:
 - Kh¾c s©u kiÕn thøc ®· häc veà c¬ quan hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu vaø thaàn kinh : cÊu t¹o ngoµi, chøc n¨ng, gi÷ vÖ sinh.
 *Veõ tranh vaän ñoäng moïi ngöôøi soáng laønh maïnh, khoâng söû duïng caùc chaát ñoäc haïi nhö thuoác laù, röôïu, ma tuyù.
II. CHUAÅN BÒ.
 - Caùc hình trong SGK trang 36 . Baûng phuï .
 Boä phieáu rôøi ghi caùc caâu hoûi oân taäp ñeå HS ruùt thaêm .
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC:
 HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
 HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi-ghi baûng.
Hoaït ñoäng 1: Thöû taøi kieán thöùc 
-GV chia lôùp thaønh 4 ñoäi.Moãi ñoäi cöû 1 baïn laøm giaùm khaûo, theo doõi ,ghi laïi caùc caâu traû lôøi cuûa caùc ñoäi.
-Phoå bieán caùch chôi vaø luaät chôi.
-Caùc ñoäi leân boác phieáu hoûi veà moät trong 4 cô quan ñöôïc hoïc.Sau khi thaûo luaän trong voøng moät phuùt. Ñoäi phaûi traû lôøi. 
 - Yeâu caàu caùc nhoùm boác thaêm ( 1 nhoùm 2 caâu hoûi) vaø thaûo luaän caâu hoûi cuûa nhoùm mình boác ñöôïc:
1. Haõy giôùi thieäu teân, chæ vò trí treân sô ñoà vaø chöùc naêng cuûa caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp.
2. Ñeå baûo veä cô quan hoâ haáp, baïn neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì?
3. Chæ vò trí, noùi teân vaø neâu chöùc naêng cuûa caùc boä phaän cuûa cô quan tuaàn hoaøn.
4. Chæ ra ñöôøng ñi cuûa voøng tuaàn hoaøn lôùn vaø nhoû.
5. Ñeå baûo veä cô quan tuaàn hoaøn em neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì?
6. Chæ vò trí, noùi teân vaø neâu chöùc naêng cuûa boä phaân cô quan baøi tieát nöôùc tieåu?
7. Ñeå baûo veä cô quan baøi tieát nöôùc tieåu, em neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì?
8. Chæ vò trí, neâu teân vaø chöùc naêng cuûa caùc boä phaän trong cô quan thaàn kinh.
10. Ñeå baûo veä cô quan thaàn kinh, em neân vaø khoâng neân laøm gì? 
-Yeâu caàu HS caùc nhoùm trình baøy noäi dung.
Ñaùnh giaù, toång keát.
-Ban giaùm khaûo coâng boá kết quả.
-GV nhaän xeùt 
Hoaït ñoäng 2: Veõ tranh 
-GV yeâu caàu moãi nhoùm choïn moät noäi dung ñeå veõ tranh vaän ñoäng.
-Choïn ñeà taøi vaän ñoäng khoâng huùt thuoác laù. ..
-Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn cuøng thaûo luaän ..
-GV theo doõi giuùp ñôõ HS tham gia.
Trình baøy vaø ñaùnh giaù.
-Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm.
-GV nhaän xeùt chung cho nhoùm veõ ñeïp noäi dung vaän ñoäng toát.
2: Cñng cè dÆn dß:
- Caùc ñoäi theo doõi .
-HS thaûo luaän theo yeâu caàu.
-Caùc nhoùm leân trình baøy noäi dung maø nhoùm mình ñaõ boác
-HS theo doõi vaø choïn noäi dung ñeå veõ tranh.
-HS thöïc haønh veõ theo nhoùm.
-Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm cuûa nhoùm mình.
-Caùc nhoùm goùp yù.
 Sáng thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2019
THỂ DỤC: HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
 CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 Trò chơi: chim về tổ
 I.Yêu cầu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II.Địa điểm, đồ dùng: 
- Trên sân trường sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, tranh, kẻ sân cho trò chơi 
III.Các hoạt động dạy học:
 Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
HĐ 1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp. 
- Chơi trò chơi: ( đứng, ngồi theo hiệu lệnh )
 HĐ 2: Phần cơ bản:
a. Học động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung:
- Vừa làm mẫu vừa giải thích về động tác và cho học sinh làm theo: mỗi lần tập 2 x 8 nhịp. 
- Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi cho học sinh thực hiện lại 
- Giáo viên mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu.
- Giáo viên hô chậm cho học sinh thực hiện.
- Học sinh làm từng động tác chú ý hít sâu.
b. Chơi trò chơi: “Chim về tổ”
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi -Học sinh thực hiện chơi trò chơi: “Chim về tổ”
* Giáo viên chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức. 
- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi.
- Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi.
HĐ 3: Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác.
§ § § § § § § § § §
§ § § § § § § § § §
 GV
 § § § § § § §
 § § § § § § §
 § § § § § § §
 § § § § § § § 
 GV 
 § § § § § § §
 § § § § § § § 
 GV 
GV
 GV
 TOÁN: 	THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng ê- ke để KT, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. 
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng.
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
II. Đồ dùng: - Ê ke, Phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ 1:.Khởi động:
- Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông.
- Nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Luyện tập:
* Giới thiệu bài:... (Ghi mục bài) 
Bài 1: * HĐ cá nhân.
- Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở nháp.
- Gọi 2HS lên bảng vẽ.
- GV cùng với lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2:* HĐ cả lớp.
- YC lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông.
- Giáo viên vẽ sẵn các góc trên bảng. 
- Mời một học sinh lên bảng KT góc. 
+ Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: * HĐ cả lớp.
- GV vẽ sẵn các hình như SGK 
- Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông. 
- Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
HĐ 3 Vận dụng: - Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Nghe gt.
- Đọc y/c
- Cả lớp theo dõi gv hướng dẫn.
- Cả lớp làm bài.
- 2 em lên bảng vẽ.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
 - Nghe y/c.
- Lớp tự làm bài. 
- Một học sinh lên bảng dùng ê ke KT các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung: Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS quan sát rồi nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.
+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.
- 1HS lên thực hành ghép hình.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Nghe.
TẬP ĐOC: ÔN TẬP- KIỂM TRA (T4)
I.Yêu cầu: 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Y/C cụ thể như tiết 1).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (bt2).
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả, tốc độ viết khoảng 55 
chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.(bt3).
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng.
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
II.Đồ dùng: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. 
- Vở BTTV in, vở chính tả.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động:
 - KT bài tập ở nhà
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: (...Ghi mục bài )
HĐ 2: Khởi động tập đọc: 
- Khởi động số học sinh còn lại.
 ( Tiến hành KT như tiết 1)
HĐ 3: Hướng dẫn làm BT:
Bài tập 2: -Yêu cầu một em đọc bài tập 
+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
- Yêu cầu lớp h/ đ cá nhân.
- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được
- GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng. 
- Gọi HS đọc lại.
BT3: Viết chính tả: "Gió heo may" 
- Hướng dẫn chuẩn bị viết
- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.
- KT 1 số bài, nhận xét, chữa lỗi.
HĐ4 Vận dụng: - Giáo viên nhận xét tiết học 
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học.
- Đa vở ra KT chéo
- Lớp lắng nghe...
- Tiến hành đọc bài theo thăm.
- Đọc y/c.
+ Cấu tạo theo mẫu câu: Ai làm gì?
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 4 em nối tiếp nêu kq.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.
a. Ở câu lạc bộ chúng em làm gì? 
b. Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
- Đọc y/c đoạn văn,...
- Nghe - viết bài vào vở.
- Theo dõi
- Nghe.
- Thực hiện.
 TẬP VIẾT: ÔN TẬP - KIỂM TRA (tiết 5)
I.Yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55tiếng/ phút).
- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (bt2)
- Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai làm gì ( bt3).
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng.
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
II. Đồ dùng: - Bảng nhóm viết sẵn BT2.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Giới thiệu bài:...( Ghi mục bài)
2. Khởi động đọc (BT1)
-Tiến hành như tiết 1 (Với HS đọc cha đạt ở các tiết trước )
3. Củng cố vốn từ: 
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu ND BT trên bảng nhóm.
- Yêu cầu HS h/ đ nhóm 4.
- Cho HS trình bày. 
- Nhận xét, và xoá từ không thích hợp.
4. Ôn câu mẫu "Ai, làm gì? "
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho nêu trước lớp.
 ( Nhận xét, chữa lỗi )
- Cho viết vào vở
HĐ4 Vận dụng: - Nhận xét tiết học
- Dặn: CB tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị Khởi động.
- Nghe...
- Học sinh bốc thăm và chuẩn bị đến lượt thì lên bảng đọHĐ 3: 
* HS h/ đ nhóm 4.
a. Chọn từ xinh xắn 
b. Chọn từ tinh xảo 
c. Chọn từ tinh tế.
* HĐ cá nhân.
- HS tự làm bài.
 VD: Chị đang học bài
 Cô giáo đang giảng bài.
 Con trâu đang cày ruộng
- Viết vào vở 3 câu...
- Nghe,...
- Nghe, thực hiện.
 Chiều thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2020
TẬP VIẾT: ÔN TẬP - KIỂM TRA ( tiết 6 )
I.Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (bt2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (bt3). 
- Phát triển năng lực: khả năng tự học của từng học sinh, biết làm việc nhóm, biết chuẩn bị đồ dùng.
- Phát triển phẩm chất: Biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
 II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 
 - Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3.
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ 1:Khởi động: Gtb Ghi bảng mục )
HĐ 2:KT đọc: (Số hs còn lại trong lớp.)
- Hình thức KT như tiết 1
HĐ 3:Luyện tập:
Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Giải thích yêu cầu của bài.
- Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh): Huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ, 
- Yêu cầu cả lớp h/ đ nhóm 4 rồi báo cáo kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai).
Bài tập 3 * HĐ nhóm 4.
- Mời 3 học sinh lên làm trên bảng lớp.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
- HD đọc thêm bài: Những chiếc chuông reo
HĐ4 Vận dụng: - Dặn:Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn đã học để tiết sau tiếp tục KT. 
- Giáo viên củng cố nhận xét tiết học
- Lớp lắng nghe để nắm về y/c của tiết học. 
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị KT.
- Về chỗ, xem lại bài trong 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV h/dẫn.
- Quan sát các bông hoa.
- Cả lớp h/ đ nhóm 4.
- HS báo cáo kết quả sau khi làm xong, đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thứ tự các từ cần điền là: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.
- Nhóm 4 suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp từng câu văn.
- 3HS lên bảng điền và đọc lại câu văn (Cả lớp nhận xét ) + Dấu phẩy đặt sau các từ: 
a. ..năm,...tháng 9,...
b. .xa trường,...gặp thầy,...
c. ... 8 giờ,... hùng tráng,...
- HS đọc nối tiếp, đoạn, cả bài 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T2)
 I. Mục tiêu: 
-Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng,giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. 
 - Vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy, thuốc lá, rượu bia qua ho¹t động vÏ tranh.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy vẽ, bút màu, bút chì. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ1: Giới thiệu bài:..
HĐ 2: Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm:
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá.
+ Nhóm 2: Không uống rượu .
+ Nhóm 3: Không dùng ma túy .
Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều khiển thảo luận và phân công cho từng thành viên trong nhóm.
- Giáo viên đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh.
Bước 3: - Trình bày và đánh giá:
- Yêu cầu các nhóm gắn sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh.
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn. 
HĐ 3: Vận dụng:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày 
- DÆn:Xem trước bài mới.
- Nghe , nhắc lại mục bài
- Lớp chia thành các nhóm .
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên chịu trách nhiệm một mảng.
- Các nhóm gắn sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
TỰ HỌC: HƯỚNG DẪN HỌC SINH
I. Mục tiêu:
 - Hướng dẫn cho học sinh thực hiện hoàn thành các bài tập ở vở BT các môn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng đã học trong tuần.
 - Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh.
 - Biết giúp đỡ bạn bè, biết nhận nhiệm vụ và tự hoàn thành 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_truo.doc