Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2.Bài cũ:

- Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Trường Sơn, Trẻ em.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

a) Hướng dẫn viết chữ hoa

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

- Treo bảng chữ viết hoa U và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.

- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.

- HS viết các chữ hoa U vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.

b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Gọi HS đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu : Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.

- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

- Kh.cách giữa các chữ bằng chừng nào ?

- Yêu cầu HS viết Uông Bí GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.

c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng

- Gọi HS đọc câu ứng dụng.

Giải thích: Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.

- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

- HS viết: Uốn, Dạy vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.

 Hướng dẫn viết vào vở Tập viết:

- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.

 Chấm, chữa bài:

- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài

- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

4. Củng cố:

- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- Có chữ hoa U,B,D.

- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.

- 3HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.

- 2 HS đọc Uông Bí.

- Chữ U, B, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng 1 con chữ 0.

- 3HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.

- 2 HS đọc

- Chữ U, D,y, h, b cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.

- HS viết:

 

docx 28 trang ducthuan 03/08/2022 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2015
TËp ®äc- kÓ chuyÖn
GẶP GỠ Ở LÚC - XĂM - BUA 
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua.
Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
* HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2.Bài cũ: 
- Ba HS đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, và trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc: 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:
+ Giọng kể cảm động, nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc-xăm-bua với đoàn cán bộ Việt Nam; sự bất ngờ thú vị của đoàn cán bộ trước lòng mến khách, tình cảm nồng nhiệt của thiêú nhi Lúc-xăm-bua.
b) H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- HDHS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- 3HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh. 
Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài :
- Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ?
- Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
- Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- Các em muốn nói điều gì với các bạn HS trong câu chuyện này 
Kết luận: 
 Câu chuyện cho chúng ta thấy cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
Luyện đọc lại bài: 
- GV chọn đọc mẫu đoạn cuối trong bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài.
 Đã đến lúc chia tay./ Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người/ và xe cộ tấp nập/ của thành phố châu Âu hoa lệ,/ mến khách.(Giọng đọc thể hiện cảm xúc lưu luyến)
- HS thi đọc đoạn văn.
- Một HS đọc cả bài.
Kể chuyện: 
a. GV nêu nhiệm vụ.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện 
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV giúp hs hiểu yêu cầu của bài tập, hỏi :
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?
+ Kể bằng lời của em là thế nào ?
- Gọi HS kể mẫu 
- Yêu cầu hs kể theo cặp
- Một vài hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét , đánh giá HS.
4. Củng cố: 
- Gọi 1, 2 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
* Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
* 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tất cả hs lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt ; hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt ; giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được ; vẽ Quốc kỳ Việt Nam, nói được bằng tiếng Việt những từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam : Việt Nam, Hồ Chí Minh.
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò của mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét.
- Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
- Rất cảm ơn các bạn đã yêu quí Việt Nam. / Chúng ta tuy ở 2 đất nước xa nhau nhưng quí mến nhau như anh em một nhà. 
- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
+ Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
+ Kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : 
- Kể chuyện theo cặp.
- HS nhËn xÐt.
- 3 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1, 2 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
____________________________________________
To¸n
TiÕt 146: luyÖn tËp
 I. Mục tiêu: 
 - Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
 - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
	- Lµm ®­îc BT 1 (cét 2, 3), 2, 3
	* HSKG lµm thªm BT1 (cét 4)
 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: B¶ng phô
 III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
- Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập 1 
- Nhận xét đánh giá
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
- Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gäi 2 HS lªn lµm cét 1, yêu cầu lớp tự làm bài. 
- HD ch÷a bµi. L­u ý HS c¸ch tÝnh ë c©u b.
- Mời 4 em lên thực hiện trên bảng cét 2, 3
- HD ch÷a bµi.
- Gäi 2 HSKG lªn lµm nhanh cét 4.
- GV nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 100000.
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ c¸ch tÝnh chu vi, diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. 
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng.
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bài toán vào vở. 
- Mời một em giải bài trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
4) Củng cố:
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
5)Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 3 em lên bảng chữa bài tập số 1, mçi em 1 phÐp tÝnh.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu. 
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- HS nhËn xÐt, nªu c¸ch céng.
- D­íi líp lµm bµi vµo vë
- HS nêu cách tính.
- 2 HS lªn b¶ng, d­íi líp lµm ra nh¸p.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở 
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
 Đ/ S : 18 cm2
- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán.
- Lớp thực hiện vào vở. 
- Một em lên bảng làm bài.
_____________________________________________
Chµo cê
RÈN NỀ NẾP HỌC TẬP VÀ ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2015
TẬP ĐỌC 
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó (trả lời được các CH 1, 2, 3; thuộc 3 khổ thơ đầu).
*HS khá, giỏi trả lời được CH4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- SGK.
- B¶ng phô ghi 3 khæ th¬ ®Çu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Gọi 3 hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua trả lời câu hỏi về ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc: 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui, hồn nhiên, thân ái.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi em đọc 2 dòng thơ. Yêu cầu HS đọc 2 vòng như vậy.
- GV theo dõi HS đọc bài và sửa lỗi phát âm cho những HS phát âm sai.
* H.dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- 6HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- HD HS ng¾t nhÞp th¬.
- H.dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ lần 2.
* HS luyện đọc theo nhóm.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
- Gäi 1 nhãm ®äc tr­íc líp, GV nhËn xÐt.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Gäi HS ®äc c¶ bµi.
- HS cả lớp đồng thanh đọc lại bài thơ.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
- GV gọi 1HS đọc lại cả bài trước lớp.
- HS đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi: 
+ Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ?
+ Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ?
+ Mái nhà chung của muôn vật là gì ?
+ Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà ?
Kết luận: Đó là chính là điều bài thơ muốn nói với em: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.
Học thuộc lòng bài thơ: 
- Một, hai học sinh đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 3 khæ th¬ ®Çu. 
- HS thi đọc thuộc lòng 3 khæ th¬ ®Çu. KhuyÕn khÝch, tuyªn d­¬ng HS thuéc c¶ bµi th¬.
4. Củng cố: 
- Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực trong giờ, học thuộc bài nhanh, nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học.
- Hát đồng ca bài hát: Trái đất này là của chúng mình.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- HS theo dõi bạn đọc, nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn 
- Đọc từng đoạn thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và cuối mỗi dòng thơ.
- HS luyÖn ®äc theo HD cña GV.
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới..
- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 6 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt.
- 3 đến 4 nhóm thi đọc theo yêu cầu, cả lớp theo dõi và nận xét.
- 1-2 HS ®äc c¶ bµi. 
- HS cả lớp đồng thanh đọc cả bài thơ .
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi 
+ Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ.
+ Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.
 Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình.
 Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất.
 Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc.
 Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng.
+ Là bầu trời xanh.
+ (HSKG tr¶ lêi) Hãy yêu mái nhà chung./ Hãy sống hoà bình dưới một mái nhà chung.
- Một, hai HS đọc lại bài thơ.
- HS đọc theo yêu cầu.

- 3 - 4 HS thi đọc thuộc lòng
- Muôn vật trên trái đất đều sống chung dưới một mái nhà. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó.
__________________________________________________
 TOÁN 
TiÕt 147: PHÉP trõ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng).
- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m.
- Làm BT 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong bài tập 1 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2Bài cũ: 
- 2 HS lên làm bài 1 
- GV nhận xét đánh giá HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ: 
a) Giới thiệu phép trừ 85674-58329 
- GV nêu bài toán: Hãy tìm hiệu của hai số 85674-58329
- Muốn tìm hiệu của hai số 85674-58329 ta phải làm như thế nào ?
b) Đặt tính và tính 85674-58329
- Hãy nêu cách đặt tính ?
 - Bắt đầu trừ từ đâu ?
- Y/c HS tù thùc hiÖn phÐp trõ
- HD nhËn xÐt.
c) Nêu quy tắc
- Muốn thực hiện phép tính trừ các số có năm chữ số với nhau ta làm thế nào ?
Kết luận: Muốn trừ các số có năm chữ số với nhau ta đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện tính phải sang trái, từ hàng đơn vị , đến hàng trăm, đến hàng nghìn , chục nghìn.
Luyện tập thực hành: 
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài 
- GV nhận xét đánh giá HS 
* Cñng cè vÒ phÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100000.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/C HS nêu lại cách thực hiện
- HS tự làm bài
- GV nhận xét đánh giá HS 
* Cñng cè vÒ phÐp trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100000.
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài 
- GV chữa bài 
* Cñng cè vÒ giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi.
- Chúng ta thực hiện phép tính trừ 85674-58329.
- Đặt tính cột dọc sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
- Bắt đầu trừ từ phải sang trái, từ hàng đơn vị, đến hàng trăm, đến hàng nghìn, chục nghìn.
- 1 HS lªn b¶ng lµm.
- HS nªu c¸ch trõ
- HS nêu qui tắc.
- HS trả lời .
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
- HS nhận xét, cả lớp theo dõi .
- HS trả lời.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
- Cả lớp theo dõi. HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Số mét đường nhựa chưa giải là
25850-9850=16000 (m)= 16 km
Đáp số: 16km
_____________________________________________
TẬP VIẾT
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U(1 dòng).Viết tên riêng Uông Bí (1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu chữ viết hoa U. Vở Tập viết 3
 - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2.Bài cũ: 
- Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Trường Sơn, Trẻ em. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS viết trên bảng con: 
a) Hướng dẫn viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa U và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- HS viết các chữ hoa U vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu : Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh.
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Kh.cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Yêu cầu HS viết Uông Bí GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Giải thích: Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- HS viết: Uốn, Dạy vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 Hướng dẫn viết vào vở Tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
 Chấm, chữa bài: 
- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Có chữ hoa U,B,D.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 3HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc Uông Bí.
- Chữ U, B, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 3HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Chữ U, D,y, h, b cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết: 
____________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI 58: TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU
I. MỤC TIÊU
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.
-HSKG: Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Các hình trong SGK trang 112, 113.
 Quả địa cầu 2 . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 83 VBT Tự nhiên xã hội 
GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK trang 112.
- HS quan sát hình 1trong SGK trang 112.
- GV nói : Quan sát hình 1 , em thấy Trái Đất có hình gì ?
- HS có thể trả lời : hình tròn, quả XXXong, hình cầu.
- GV chính xác hoá câu trả lời của HS : Trái Đất có hiình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
Bước 2 :
- GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em thấy các bộ phận : quả địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- HS quan sát quả địa cầu và nghe giới thiệu.
- GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam nằm tên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn.
Kết luận : Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu
Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm
Bước 1 : 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
Bước 2 :
- HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên địa cầu.
- HS đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.
Bước 3 :
- GV yêu cầu các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu 
- Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải trích sơ lược về sự thể hiện màu sắc. Từ đó giúp HS hình dung được bề mặt Trái Đất không bằng phẳng.
Kết luận : Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.
4. Củng cố:
-Gọi HS nhắc lại tên bài.
5. Dặn dò:
________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
TOÁN
Tiết 148: TIỀN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. 
*BT cần làm: BT 1, 2, 3, 4( dòng 1, 2)
* HSKG làm thêm BT4 (dßng 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng. giấy bạc khác đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2. Bài cũ:
- HS lên bảng làm bài 1 (3 phép tính đầu)
- GV nhận xét, chữa bài, nhận xét đánh giá HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20000 đồng, 50000 đồng, 100000 đồng: 
- GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
Luyện tập , thực hành: 
Bài 1: 
- GV hỏi : Bài toán hỏi gì?
- Để biết trong chiếc ví có bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào?
- GV hỏi: Trong chiếc ví a có bao nhiêu tiền?
-GV hỏi tương tự đối với chiếc ví còn lại
*Củng cố về cách nhận biết các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng. Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. 
Bài 2:
 - GV gọi một HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HD ch÷a bµi.
* Củng cố về biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng, c¸ch sö dông tiÒn.
Bài 3: 
- HS đọc đề bài trong SGK
- Y/c HS tù lµm bµi.
- HD ch÷a bµi.
* Cñng cè vÒ c¸ch sö dông tiÒn.
Bài 4: ( dòng 1, 2) 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó hỏi: Em hiểu bài mẫu như thế nào?
- GV giải thích: Bài tập này là bài tập đổi tiền. Phần đổi tiền ở bài mẫu có thể hiểu là:Có 80 000 đồng, trong đó có các loại giấy bạc là 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng, hỏi mỗi loại giấy bạc có mấy tờ? Giải thích câu hỏi này ta thấy, mỗi loại giấy bạc trên có 1 tờ thì vừa đủ 80 000 đồng, ta viết 1 vào cả 3 cột thể hiện số tờ của từng loại giấy bạc.
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài (dßng 2, 3)
- Chữa bài nhận xét, đánh giá HS.
- Gäi HSKG lµm miÖng dßng 3
* Củng cố về cách đổi tiền.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lªn b¶ng, d­íi líp lµm b¶ng con.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Quan sát 3 loại tờ giấy bạc và nhận xét:
* Tờ giấy bạc loại 20000 đồng có dòng chữ “Hai mươi nghìn đồng “ và số 20000.
 * Tờ giấy bạc loại 50 000 đồng có dòng chữ “ Năm mươi nghìn đồng “ và số 50000.
 * Tờ giấy bạc loại 100000 đồng có dòng chữ “ Một trăm nghìn đồng “ và số 100000.
- Bài toán hỏi trong chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Chúng ta thực hiện các phép tính cộng các tờ giấy bạc trong từng chiếc ví.
- Chiếc ví a có số tiền là:
10000 + 20000 + 20000 = 50000(đồng)
- HS thực hiện cộng nhẩm và trả lời:
- Số tiền có trong chiếc ví b là:
10000 + 20000 + 50000 + 10000 = 90000(đồng).
- Số tiền có trong chiếc ví c là :
20000+50000+10000+10000=90000 (đồng).
-Số tiền có trong chiếc ví d là:
10000 + 2000 + 500 + 2000 = 14500( đồng )
- Số tiền có trong chiếc ví e là :
50000+500+200 = 50700( đồng)
- HS đọc
- 1HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
 §¸p sè: 10000 ®ång
- HS cả lớp đọc thầm 
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
 - HS nhËn xÐt, nªu c¸ch lµm.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- HS nghe hướng dẫn của GV.
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở
- HS nhËn xÐt, nªu c¸ch lµm.
__________________________________________________
CHÍNH TẢ (nghe-viÕt)
LIÊN HỢP QUỐC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bài tập 2a chép sẵn trên bảng lớp.
Bút dạ + 4 tờ giấy khổ lớn để hs làm BT2a
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Hs viết bảng con, 2 hs viết bảng lớp : lớp mình, điền kinh, tin tức, học sinh.
- GV nhận xét đáh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn viết chính tả: 
a) Trao đổi nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi : Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ?
- Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
GV đọc cho HS viết bài vào vở
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
g) Chấm bài
GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bàivề mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
HD làm BT chính tả: 
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Dán phiếu lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: 
- Nhận xét bài viết, chữ viết của HS. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về ghi nhớ nội dung bài chính tả Liên hợp quốc.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước. Có 191 nước và vùng lãnh thổ tham gia.
+ 20 - 9 - 1977
- Bài viết có 4 câu.
- Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn, đầu bài và tên riêng Liên hợp quốc, Việt Nam.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- 3HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở : buæi chiÒu, thuû triÒu, triÒu ®×nh., chiÒu chuéng, ng­îc chiÒu, chiÒu cao.
________________________________________________
MỸ THUẬT
( Gv chuyên soạn giảng)
_________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bµi 14: ch¨m sãc c¢Y TRåNG, VËT NU¤I (TiÕt 1)
I. Môc tiªu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở ga đình, nhà trường.
* HSKG: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* GDMT: Tham gia b¶o vÖ, ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i lµ gãp phÇn ph¸t triÓn, gi÷ g×n vµ BVMT.
II- Ñoà duøng daïy hoïc : 
 Vôû baøi taäp Ñaïo ñöùc .
 Caùc tranh aûnh moät soá caây troàng, vaät nuoâi.
 Caùc tranh duøng cho BT2 tieát 1 .
 Baøi haùt troàng caây nhaïc Vaên Tieán, lôøi Beá Kieán Quoác.
 Baøi haùt Em ñi giöõa bieån vaøng, nhaïc Buøi Ñình Thaûo, lôøi Ng Khoa Ñaêng.
III- Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
A- Khôûi ñoäng : Haùt taäp theå 1 baøi.	
B- Kieåm tra baøi cuõ :	 	 
+ V× sao cÇn ph¶i tiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån n­íc?
+ Em ®· lµm g× ®Ó tiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån n­íc?
C- Daïy baøi môùi :	
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 . Giôùi thieäu baøi : Neâu baøi hoïc vaø muïc tieâu caàn ñaït
2. C¸c ho¹t ®éng:
a/ Hoaït ñoäng 1 : Troø chôi: Ai ñoaùn ñuùng ?
- Gv cho hs ñeám soá tuaàn töï töø em ñaàu lôùp cho ñeán cuoái lôùp. Yeâu caàu nhöõng em soá leû veõ nhöõng con vaät nuoâi mình yeâu thích ñoàng thôøi giaûi thích lyù do. Nhöõng em soá ch½n veõ nhöõng caây troàng mình yeâu thích ñoàng thôøi giaûi thích lyù do.
- Gäi vµi HS tr×nh bµy vÒ c©y trång hoÆc con vËt em vÏ vµ nªu Ých lîi cña nã.
* GDMT:
+ Em ®· tham gia b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i nh­ thÕ nµo?
- GV nªu: Tham gia b¶o vÖ, ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i lµ gãp phÇn ph¸t triÓn, gi÷ g×n vµ BVMT.
b/ Hoaït ñoäng 2 : Quan saùt tranh aûnh.	
- Gäi HS ®äc BT, nªu y/c.
- Gv cho hs quan saùt caùc tranh ñaõ chuaån bò cho BT2. 
- Y/c HS th¶o luËn theo nhãm ®«i, mçi nhãm th¶o luËn néi dung cña 1 tranh: C¸c b¹n trong tranh ®ang lµm g×? ViÖc lµm ®ã cã t¸c dông g×?
- Môøi vaøi hs traû lôøi veà noäi dung töøng böùc tranh.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm tr¶ lêi tèt.
* GDMT: + ViÖc b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c©y trång vËt nu«i cã t¸c dông g×?
c/ Hoaït ñoäng 3 : xö lÝ t×nh huèng.
- Gäi HS ®äc nµ nªu yªu cÇu BT3.
- Y/c HS th¶o luËn theo nhãm 4, mçi nhãm th¶o luËn 1 t×nh huèng.
- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm cã c¸ch xö lÝ tèt.
- GV l­u ý HS biÕt nh¾c nhë mäi ng­êi xung quanh cïng tham gia b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c©y trång vËt nu«i
3. Cuûng coá – daën doø	
- GV chèt l¹i néi dung bµi.
+ V× sao cÇn ph¶i b¶o vÖ, ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i?
- Hd thöïc haønh : Tìm hieåu caùc hoaït ñoäng chaêm soùc caây troàng, vaät nuoâi ôû ñòa phöông em. Söu taàm caùc baøi haùt, baøi thô veà chaêm soùc caây troàng vaät nuoâi . Tham gia caùc hoaït ñoäng chaêm soùc caây troàng, vaät nuoâi .
- Baøi sau : Chaêm soùc caây troàng, vaät nuoâi. (tieát 2) 
- Keát thuùc tieát hoïc : Caû lôùp haùt moät baøi.
- Hs thöïc hieän.
- Vµi HS trình baøy.
- Caû lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt, boå sung.
- HS ph¸t biÓu theo ý m×nh.
- 2-3 HS, c¶ líp ®äc thÇm.
- HS quan s¸t
- Hs thaûo luaän nhoùm.
- Vaøi hs trình baøy, caùc nhoùm khaùc goùp yù kieán.
+ ... lµm cho m«i tr­êng thªm xanh, s¹ch ®Ñp, gãp phÇn ph¸t triÓn, gi÷ g×n vµ BVMT.
- 2-3 HS, c¶ líp ®äc thÇm.
- Hs thaûo luaän nhoùm.
- Vaøi hs trình baøy, caùc nhoùm khaùc goùp yù kieán.
- HS nghe gi¶ng.
- HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
- HSKG tr×nh bµy.
_____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “BẰNG GÌ ?”. DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1).
- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3).
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Các câu văn trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
- 2 tờ phiếu khổ to kể bảng nội dung BT4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn đinh: 
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm miệng BT1, 3 tiết LTVC tuần 29, mỗi em làm 1 bài.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài và chốt lại lời giả đúng.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó chữa bài nhận xét HS.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của trò trơi.
- HS trao đổi theo cÆp: em hỏi em trả lời.
- HS một số nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu hs tự làm bài
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu ; mời 2 HS lên bảng 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn dò HS về xem lại BT4.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Làm việc cá nhân.
- Cả lớp chữa bài
 Lời giải :
Câu a : Voi uống nước bằng vòi
Câu b : Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính,
Câu c : Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- Đáp án : 
+ Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi./ bằng bút máy./ 
+ Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ. / bằng nhựa. / 
+ Cá thở bằng mang. 
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm việc nhóm đôi
- 1 HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài vào vở
- 2HS lên bảng làm bài.
Câu a: Một người kêu lên : “Cá heo !”
Câu b: Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết : chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà, 
Câu c : Đông Nam Á gồm mười nước là : Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.
_________________________________________________
TOÁN
Tiết 149: luyÖn tËp
I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ.
- Làm BT 1, 2, 3, 4(a).
* HSKG lµm thªm BT 4(b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2 Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài 2 
- GV nhận xét, chữa bài, nhận xét HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
- GV viết lên bảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2014_2015.docx