Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

Các em đã làm gì để thể hiện tÝnh lịch sự ,tôn trọng khách nước ngoài GV nhận xét .

B. BÀI MỚI :

HĐ1: Liên hệ thực tế

GV nêu Y/C :

- Hẫy kể một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ?

- Em có nhận xét gì về những hành vi đó ?

- GV KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc tốt , chúng ta nên

HĐ2: Đánh giá hành vi .

GV chia nhóm và Y/C các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử trong 3 trường hợp (3 tranh BT3)

GV kết luận :

a. Bạn Vi không nên như thế vì

b. Nếu khách nước ngoài không muốn thì không nên bám theo nài ép, làm cho khách khó chịu .

c. Làm như thế là tỏ lòng mến khách

HĐ3: Xử lí tình huống đóng vai .

GV chia lớp làm 4 nhóm , yêu cầu các nhóm thoả luận BT5

- GV KL:

a. Cần chào đón khách niềm nở

b. Cần nhắc nhở bạn không nên tò mò

 C. cđng c dỈn dß

- Y/C HS đọc lại phần bài học SGK.

- Nhắc nhở HS thực hiện tốt ND bài

2 HS trả lời – lớp nhận xét .

- Từng cặp trao đổi với nhau

- 1 số HS lên trình bày trước lớp

- HS khác nhận xét ,bổ sung

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét bổ sung .

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai

- Đại diện nhóm lên đóng vai .

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

 

doc 16 trang ducthuan 04/08/2022 1180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 29 th¸ng 1 n¨m 2018
ĐẠO ĐỨC 
GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 2)
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu và phân biệt , nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài .
- Biết cách ứng xử các tình huống cụ thể một cách lịch sự ,tôn trọng họ 
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài tập 3 
VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Các em đã làm gì để thể hiện tÝnh lịch sự ,tôn trọng khách nước ngoài GV nhận xét .
B. BÀI MỚI : 
HĐ1: Liên hệ thực tế 
GV nêu Y/C :
- Hẫy kể một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ?
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó ? 
- GV KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc tốt , chúng ta nên 
HĐ2: Đánh giá hành vi .
GV chia nhóm và Y/C các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử trong 3 trường hợp (3 tranh BT3)
GV kết luận : 
a. Bạn Vi không nên như thế vì 
b. Nếu khách nước ngoài không muốn thì không nên bám theo nài ép, làm cho khách khó chịu .
c. Làm như thế là tỏ lòng mến khách 
HĐ3: Xử lí tình huống đóng vai .
GV chia lớp làm 4 nhóm , yêu cầu các nhóm thoả luận BT5 
- GV KL: 
a. Cần chào đón khách niềm nở 
b. Cần nhắc nhở bạn không nên tò mò 
 C. cđng cè dỈn dß 
- Y/C HS đọc lại phần bài học SGK.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt ND bài
2 HS trả lời – lớp nhận xét .
- Từng cặp trao đổi với nhau 
- 1 số HS lên trình bày trước lớp 
- HS khác nhận xét ,bổ sung 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai 
- Đại diện nhóm lên đóng vai .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung 
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
-Rèn kĩ năng đọc trơi chảy tồn bộ bài: Nhµ b¸c häc vµ bµ cơ. Kể lại được từng đoạn theo c¸ch ph©n vai (ng­êi d©n chuyƯn, £-§i-X¬n, bµ cơ).
- Luyện các đơn vị đo thời gian là; tháng, năm. Biết được một năm cĩ 12 tháng, biết được số ngày trong từng tháng.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể
chuyện bài : Nhµ b¸c häc vµ bµ cơ
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhĩm đọc đúng và hay nhất.
* Tốn
Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau:
a) Ngày cuối cùng của tháng 9 năm 2016 là ngày chủ nhật. Hỏi tháng đĩ cĩ bao nhiêu ngày chủ nhật?
b) Ngày 20/ 11 năm 2016 là chủ nhật. Hỏi ngày cuối cùng của tháng 11 là thứ mấy?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH
- Gọi HS nhận xét – GV chốt KQ
Bài 2: Bạn An sinh ngày 29/2/ 1996. Hỏi từ lúc sinh ra đến bây giờ bạn An đã trải qua bao nhiêu lần sinh nhật?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét – GV chốt KQ
* Đạo đức : 
- Kể những việc làm thể hiện sự văn minh, lịch sự khi giao tiếp với khách nước ngồi ?
 C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
+ HS làm bài và chữa bài
+ Lớp nhận xét, chữa bài.
+ HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài
Đáp án :
Bạn An sinh năm ngày 29/2/1996, năm 1996 là năm nhuận. Cứ 4 năm thường mới cĩ một năm nhuận nên bạn đã trải qua 6 lần sinh nhật ( 1996 ; 2000 ; 2004 ; 2008 ; 2012 ; 2016)
 Đáp số : 6 lần
- Về nhà ơn bài.
THỂ DỤC
Ơn nhảy dây – Trị chơi: “Lị cị tiếp sức”.
I. MỤC TIÊU
- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
- HS cĩ ý thức RL TT
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn luyện tập.
- Phơng tiện: Cịi, dụng cụ, 2 em một dây nhẩy và kẻ sân cho trị chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV nêu yêu cầu.
 GV theo dõi và uốn nắn HS.
 GV đi từng tổ để quan sát.
 GV nêu tên và phổ biến luật chơi. 
 GV giám sát trị chơi.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
1’
1’
10-12’
5 - 7’
1-2’
2’
1’
+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
+ Chơi trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đàu gối, khớp vai, khớp hơng.
+ HS tập so dây, trao dây, quay dây, chụm hai chân bật nhẩy khơng dây, cĩ dây. 
+ HS luyện tập theo tổ.
+ Cả lớp nhẩy đồng loạt một lần.
- Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”
+ HS chơi trị chơi theo tổ.
+ Các tổ thi biểu diễn.
+ Cả lớp nhận xét bình chọn tổ thắng thua.
+ HS tập một số động tác hồi tĩnh theo hướng dẫn của GV.
+ về nhà ơn nhảy dây và CB bị bài.
Sinh ho¹t tËp thĨ
Chủ đề: Ngày tết quê em
I. MỤC TIÊU
- HS biÕt các phong tục, tập quán của ngày tết nguyên đán 
- HS tù hµo về TÕt cđa quª hư¬ng cđa d©n téc .
II. ĐỒ DÙNG
- Phim về sự tích bánh chưng, bánh giày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Tháng 1 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Ngày tết quê em.
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Ngày tết quê em
? Nội dung bài hát là gì.
+ Nĩi về ngày tết của quê em
+ Nĩi về các hoạt động trong ngày tết
GV: Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam và tết Nguyên Đán cĩ những phong tục, tập quán gì ? để giúp các con hiểu được điều đĩ chúng ta cùng đi vào hoạt động 1
2) Nội dung sinh hoạt:
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của ngày tết nguyên đán
- Ở hoạt động cơ sẽ cho các con chới trị chơi “ Thi giải câu đố”. Các con cĩ thích chơi khơng?
- Luật chơi như sau: Khi cơ nêu các câu hỏi xong bạn nào cĩ câu trả lời thì giơ tay nêu đáp án, nếu đáp án đĩ đúng thì bạn đĩ sẽ nhận được một phần quà cịn đáp án sai thì sẽ nhường quyền trả lời cho các bạn khác. Các con đã rõ luật chơi chưa?
- Trị chơi bắt đầu
1, Tết Nguyên Đán cịn cĩ tên gọi khác ? (Tết Ta)
2. Đây là 1 nghi lễ phong tục mà khi gặp nhau vào các ngày tết thường thực hiện và chào hỏi nhau. (Chúc Tết)
3. Đây là 1 hoạt động truyền thống mang lại sự may mắn của 2 con vật truyền thuyết biểu tượng của mùa xuân do các vũ cơng điều khiển. (Múa Lân)
4. Ngày tết các thầy đồ thưởng làm gì ? ( Viết câu đối)
5. Vị khách đầu tiên đến nhà chúc tết được gọi là ... ? ( Người xơng đất (nhà))
6. Khoảng khắc chuyển tiếp từ năm này sang năm khác ... ? ( Giao Thừa)
7. Nghi lễ diễn ra vào ngày 23 tháng chạp âm lịch gọi là gì ? (Cúng đưa ơng Táo về Trời)
8. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Trung & Nam? (Hoa Mai)
9. Hoa tượng trưng cho mùa xuân ở miền Bắc? (Hoa Đào)
10. Sau khi chúc tết các em nhỏ sẽ nhận được gì? (Lì xì)
11. Sau khi ăn tết, Hai người cha & 2 người con cùng đi săn, mỗi người săn được 1 con. Nhưng tổng số vịt là 3 con.Vì sao? ( 2 người cha và 2 người con tức là: ơng- bố và người cháu )
12 . Mẹ của Thủy cĩ 4 người con, bà muốn viết tên lên các bao lỳ sì để tặng cho từng người. Người thứ nhất tên là Đại Bảo, người thứ hai là Nhị Bảo,người thứ 3 là Tam Bảo. Vậy người cịn lại tên gì? ( Người cịn lại tên Thủy )
13. Tháng 12 Âm lịch gọi là gì? - Tháng 12 Âm Lịch gọi là tháng chạp.
14.Tháng 2 cĩ mấy ngày? - Tháng 2 cĩ 28 ngày, năm nhuận cĩ 29 ngày.
15.Em hãy kể tên bốn mùa trong năm?- Tên bốn mùa trong năm là: Mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đơng
16. Bánh chưng hình gì và tượng trưng cho cái gì? - Bánh chưng hình vuơng và tượng trưng cho đất
17.Em cĩ thích Tết Nguyên Đán? Tại sao ?
Hoạt động 2: Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, câu đố, lời chúc, hát các bài hát về ngày tết
3. Củng cố, dặn dị:
- Cơ giáo và cả lớp hát vang bài hát: Xuân ơi xuân
- Dặn dị học sinh về chuẩn bị bài sau. 
 Thứ ba ngày 30 th¸ng 1 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Học thuộc lịng bài: Cái cầu.
- Củng cố về được tâm, bán kính, đường kính của hình trịn, biết dùng compa vẽ được hình trịn cĩ tâm và bán kính cho trước. 
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện học thuộc lịng bài : Cái cầu
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhĩm đọc đúng và hay nhất.
3. Tốn
Bài 1: cho hình trịn. Hãy viết tên đoạn thẳng vào chỗ . 
 A O B
- Bán kính: 
- Đường kinh: 
- O là trung điểm của : 
Bài 2: Một hình trịn cĩ bán kính là 6cm. Đường kính hình trịn đĩ là bao nhiêu xăng – ti – mét?
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
-HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhĩm đọc đúng và hay nhất.
- HS làm bài và chữa bài
Đáp án:
+ Bán kính OC 
+ Đường kính AB
+ O là trung điểm của đường kính AB 
- HS làm bài và chữa bài
 Bài giải:
 Đường kính hình trịn đĩ là:
 6 x 2 = 12 ( cm)
 Đáp số : 12 cm
- Về nhà ơn bài.
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Bài: Rễ cây
I. Mơc tiªu
 1.Kiến thức: 
Biết đặc điểm của các loại rễ cây, phân loại các loại rễ cây đã sưu tầm được.
 2.Kĩ năng: 
Nhận dạng được các loại rễ cây. Biết được tác dụng của rễ cây.
 3.Thái độ: 
HS cĩ hứng thú với mơn học.
II. §å dïng d¹y häc
 - Giáo viên: Các hình vẽ trong SGK	
 - Học sinh: Sưu tầm một số loại rễ cây.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
	Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. ỉn ®Þnh:
2. Bµi cị:
? Hãy nêu chức năng và ích lợi của thân cây.
Bổ sung, đánh giá
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu – ghi tựa
Họat động 1:Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ.
Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhĩm 2, nĩi về đặc điểm của các loại rễ cây quan sát được.
Gọi đại diện các nhĩm trình bày
GV kết luận :
* Đa số cây cĩ 1 rễ to, dài xung quanh rễ đĩ mọc ra nhiều rễ con loại rễ đĩ gọi là rễ cọc.
* Rễ mọc đều nhau thành một chùm gọi là rễ chùm.
* Một số loại cây cịn cĩ rễ phình to ra tạo thành củ, gọi là rễ củ.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
* Mục tiêu: Phân biệt các loại rễ cây đã sưu tầm được Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm lớn
- Cho các nhĩm giới thiệu về bộ sưu tập rễ cây của nhĩm mình.
Mời đại diện các nhĩm trình bày
GV nhận xét, biểu dương nhĩm trình bày tốt
? Rễ cây cĩ nhiệm vụ gì? Kể tên một số loại rễ cây cĩ thể dùng làm thuốc nam?
4.Củng cố, dặn dị:
- GV hệ thống tồn bài, GDHS sau bài học
- GV nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2em trả lời, nhận xét
- HS làm việc theo cặp 
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 (82)
mơ tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.
- Quan sát hình 5, 6, 7 (83). Mơ tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ.
- Đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét
- Nghe, nhắc lại và nêu một số VD khác
- HS làm bài theo nhĩm 6
- Mỗi nhĩm một bảng phụ và băng dính.
- Các nhĩm dính các loại rễ đã sưu tầm được và ghi chú ở dưới.
- Đại diện các nhĩm trình bày
- Lớp nhận xét 
- 3 HSKG trả lời
- 3 em đọc nội dung SGK
- Lắng nghe - Ghi nhớ
TIẾNG ANH
( GV bộ mơn soạn và dạy)
THỂ DỤC
( GV bộ mơn soạn và dạy) 
 Thø tư ngµy 31 th¸ng1 n¨m 2018
TIN
( GV bộ mơn soạn và dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
- Rèn kĩ năng nhân số cĩ 4 chữ số với số cĩ một chữ số.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
* Mơn Tiếng Việt
- GV cho HS viết một đoạn trong bài: Cái cầu
* Mơn Tốn : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
1236 x 4 2345 x 4
3627 x 3 3156 x 6	
- Y/C HS làm bài và chữa bài 
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Một xưởng vải, ngày thứ nhất bán được 6382 m vải, ngày thứ hai bán được gấp 4 lần ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày xưởng đĩ bán được bao nhiêu mét vải?
* Mơn Âm nhạc
- Cho HS hát đơn ca, tốp ca bài: Cùng múa hát dưới trăng
- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- HS hátđơn ca, tốp ca bài: Cùng múa hát dưới trăng
- Về nhà ơn bài.
 Sinh hoạt tập thể
Dạy múa dân vũ bài : Như hoa mùa xuân
GV dạy HS múa dân vũ bài : Như hoa mùa xuân theo video
 Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng vẽ hình trịn
- Củng cố về vèn tõ vỊ s¸ng t¹o - DÊu phÈy, dÊu chÊm, dÊu hái.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
* Mơn Tốn
Bài 1: Vẽ hình trịn cĩ
a) Tâm O, bán kính 3cm
b) Tâm I bán kính 4cm
- Gọi HS nêu cách vẽ
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
* Mơn LTVC
Bài 1: Xếp các từ sau vào hai nhĩm:
 Nhà khoa học, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy mĩc, bác sĩ, chữa bệnh, thiết kế nhà cửa, giáo sư, nhà thơ, nhạc sĩ, dạy học, chế thuốc, sáng tác
a) Từ ngữ chỉ tri thức:
b) Từ ngữ chỉ hoạt động tri thức:
Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a) Vào những ngày nghỉ em thường được bố mẹ cho đi chơi.
b) Trong vườn hoa cúc hoa tĩc tiên hoa mười giờ nở rộ.
* Mơn Tập viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa P 
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- HS Làm bài và chữa bài:
a) Từ ngữ chỉ trí thức: nhà nghiên cứu, tiến sĩ, bác sĩ, nhạc sĩ, nhà thơ, giáo sư, nhà khoa học
b) Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy mĩc, thiết kế nhà cửa, chế thuốc, dạy học, chữa bệnh, sáng tác
 - Gọi HS nhận xét, bổ xung.
- HS Làm bài và chữa bài:
- HS nhận xét và bổ sung
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa P
- HS nhận xét và bổ sung
 - Về nhà ơn bài.
 Thđ c«ng
§an nong mèt 
(tiÕt 2)
I. Mơc tiªu
- HS biÕt ®an nong mèt.
- §an nong mèt theo ®ĩng quy tr×nh kü thuËt.
- HS yªu thÝch s¶n phÈm ®an nan.
II. ®å dïng d¹y häc
 Nh tiÕt 1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. ỉn ®Þnh:
2. Bµi cị:
 KiĨm tra ®å dïng cđa HS.
3. Bµi míi: 
 Gäi HS nªu quy tr×nh ®an nong mèt.
 Gäi HS nhËn xÐt bỉ xung
4. Thùc hµnh:
 GV cho HS thùc hµnh ®an nong mèt.
 GV theo dâi vµ uèn n¾n HS cßn lĩng tĩng, gỈp khã kh¨n.
 Yªu cÇu HS tr×nh bµy s¶n phÈm.
 Gäi HS ®¸nh gi¸ s¶n phÈm.
 GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa HS.
5. Cđng cè dỈn dß:
 GV nhËn xÐt giê häc.
+ HS chuÈn bÞ ®å dïng.
B1: KỴ, c¾t c¸c nan ®an
B2: §an nong mèt b»ng giÊy b×a.
B3: D¸n nĐp xung quanh tÊm nan.
+ HS ®an nong mèt.
+ HS tr×nh bµy s¶n phÈm.
+ HS vỊ nhµ thùc hµnh ®an nong mèt.
 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA
Tìm hiểu về những làn điệu dân ca quê hương
I.MỤC TIÊU
-HS biết sưu tầm những bài hát dân ca quen thuộc của quê hương mình.
- Hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát.
-Yêu thích và cĩ thái độ trân trọng, giữ gìn những sản phẩm tinh thần của cha ơng. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động: 
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Lý cây xanh.
? Bài hát thuộc dân ca nào.
+ Bài Lý cây xanh thuộc dân ca Nam Bộ.
2. Bài mới: GTB
 Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền. Các dịp biểu diễn thường là lễ hội, hát làng nghề ngồi ra thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, trong tình yêu đơi lứa , trong tình cảm giữa người với người. Tuy nhiên ở mỗi tỉnh thành, dân ca Vệt Nam lại cĩ phát âm, các từ khác nhau nhưng đếu mang tính chất mộc mạc , giản dị...
* Hoạt động 1: Khám phá
- Giờ học trước cơ đã dặn các con về nhà tìm hiểu và sưu tầm các làn điêu dân ca của quê hương mình
- Bây giờ bạn nào lên kể cho cả lớp nghe về những điều các con biết về những làn điệu dân ca đĩ? 
+ HS 1: Nơi sinh ra những làn điệu dân ca quan họ là tỉnh Bắc Ninh.Váo những dịp hội làng mùa Xuân, trai gái trong làng rủ nhẩu sân đình, sân chùa hay lên đồi hoặc đi thuyền hát đối đáp gởi tình cảm cho nhau. Hát quan họ là loại hình nghệ thuật dân gian mang tính tập thể cao, người hát khơng chỉ là diễn viên, mà tất cả mọi người đều cĩ thể tham gia hát đối đáp.
+ HS 2: Chèo là sản phẩm của vùng đồng bằng sơng hồng. Chèo gồm múa, hát, âm nhạc. Chèo cĩ thể diễn ở sân khấu, nhà hát. Chèo cũng cĩ thể diễn trên một chiếc chiếu ở giữa sân đình. Giữa người xem và người diễn cĩ sự giao lưu. Lời văn đậm màu sắc trữ tình của ca dao, tục ngữ, tràn đầy tính lạc quan, thong minh, hĩm hỉnh...
+ HS 3: Lý Nam bộ là một loại dân ca đặc sắc của Việt Nam.Lý cĩ cả ở 3 miềm Bắc, Trung, Nam của Việt Nam. Nhưng cĩ lẽ lý phát triển mạnh nhất ở Nam bộ. Lý Nam bộ phong phú cả về số lượng cả về đề tài, nội dung cũng như đặc tính âm nhạc. Lý Nam bộ đề cập đến các sinh hoạt các cơng việc và tâm trạng, tâm hồn của người dân. Lý cịn đề cập đến các lồi vật, cây cối, hoa trái, tình yêu nam nữ...
-Ngồi các làn điệu các bạn vừa kể ai cịn biết những làn điệu dân ca khác?
( HS ở dưới lớp kể thêm: cải lương, ca trù, hát chầu văn .)
GV: Vừa rồi các con đã tìm hiểu rất kĩ về các làn điệu dân ca quê hương. Vậy các con cĩ biết thể hiện các làn điệu đĩ khơng chúng ta cùng đến với hoạt động 2:
* Hoạt động 2: Tài năng.
- GVcho HS hát các làn điệu dân ca .
- GV nhận xét- tuyên dương HS
GV: Vừa rồi các con được nghe các bạn biểu diễn, hát các làn điệu dan ca quê hương các con thấy cĩ hay khơng? Vậy chúng ta phải làm gì để bảo tồn và giữ gìn những làn điệu đĩ chúng ta cùng đến với hoạt động 3.
* Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo tồn.
Để giữ gìn những giá trị văn hĩa âm nhạc đang đứng trước nguy cơ bị mai một bởi thời gian.Là những thế hệ tương lai của đất nước chúng ta cũng cĩ trách nhiệm giữ gìn và bảo tồn những làn điệu dân ca quê hương.
- Các con cĩ hoạt động, việc làm nào để giữ gìn nét văn hĩa đĩ?
+Con sẽ học hát nhiều bài hát dân ca.
+ Con sẽ sưu tầm và chép lại những làn điệu dân ca quê hương.
+ Con sẽ tìm hiểu và tuyên truyền cho mọi người về những nét đọc đáo trong dân ca quê hương.
GV: Dân ca Việt Nam rất là phong phú, là mĩn ăn tinh thần khơng thể thiếu của người dân. Để những làn điệu đân ca khơng bị mai một theo thời gian chúng at cần phải giữ gìn , bảo tồn và phát huy. Hiện nay đã cĩ mở rất nhiều lớp dạy hát dân ca các con hãy nĩi với bố mẹ cho đi học nhé.
3. Củng cố, dặn dị.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS tìm hiểu về các vùng miền trên đất nước để chuẩn bị cho bài sau.
Thø s¸u ngµy 2 th¸ng 2 n¨m 2018
ÂM NHẠC
( Cĩ GV bộ mơn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hồn thành các bài học trong ngày.
- Luyện về nhân số cĩ 4 chữ số với số cĩ một chữ số và giải tốn cĩ liên quan.
-Luyện nãi - viÕt vỊ ng­êi lao ®éng tri thøc.
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hồn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hồn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ơn luyện: ( nếu cịn thời gian)
* Mơn Tốn: 
Bài 1: tính giá trị của biểu thức
2608 x 3 + 1936 10 000 – 2324 x 2
( 6284 – 3549 ) x 4 ( 5000 – 5000 : 2) x 6
Bài 2: Cĩ 4 bao gạo. Trong đĩ một bao cĩ 1024 kg, 3 bao cịn lại mỗi bao cĩ 1925 kg gạo. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu kg gạo?
* Tiếng Việt
- Yêu cầu HS đọc bài viết kể về người lao động trí ĩc
- HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét và sửa lỗi sai cho HS
* Mơn MT:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học buổi sáng
C. Củng cố dăn dị: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhĩm báo cáo KQ
- HS hồn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài, chữa chốt KQ
- HS làm bài và chữa bài:
Bài giải:
Số gạo ở ba bao là:
1925 x 3 = 5775 ( kg)
Cĩ tất cả số gạo là:
5775 + 1024 = 6799 ( kg)
Đáp số: 6799 kg gạo
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhận xét.
- HS nêu lại
- Về nhà ơn bài.
THƯ VIỆN
 ( Cĩ GV bộ mơn dạy)
 Ho¹t ®éng tËp thĨ
 Sinh ho¹t sao

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_22_nam_hoc_20.doc