Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của thầy

1.Khởi động : Cho cả lớp hát bài “Em nhớ các anh “ (cả lớp hát )

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ1: Xem tranh và kể về anh hùng.

- Chia thành 4 nhóm – GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh (ảnh)

-Yêu cầu thảo luận

? Người trong tranh ảnh là ai ?

? Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó

- GV kết luận: Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuy tuổi còn trẻ nhưng đều hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn anh hùng liệt sĩ đó và phải biết phấn đấu học tập noi gương các anh chị đó

HĐ2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các họat động đền ơn đáp nghĩa các gia đình TB, gđ liệt sĩ ở địa phương.

- GV Y/C Đại diên HS các nhóm tổ lên trình bày kết quả điều tra

- GV nhận xét bổ sung

- Nhắc nhở các em tích cực ủng hộ, tham gia các họat động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương, trường học tổ chức.

HĐ3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện . . . về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ.

- GV cho HS xung phong lên đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ

- GV tuyên dương học sinh.

- GV giải thích 2 câu tục ngữ:

Uống nước nhớ nguồn

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

3.Cñng cè - dÆn dß:

- GV nhận xét tiết học

- Về thực hiện tốt hành vi đạo đức đã học

- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì 1.

 

doc 17 trang ducthuan 04/08/2022 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 2)
I MỤC TIÊU: 
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: 
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Phiếu giao việc hoặc bảng phụ dùng cho hoạt động 2, tiết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Khởi động : Cho cả lớp hát bài “Em nhớ các anh “ (cả lớp hát )
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Xem tranh và kể về anh hùng.
- Chia thành 4 nhóm – GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh (ảnh)
-Yêu cầu thảo luận 
? Người trong tranh ảnh là ai ?
? Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó 
- GV kết luận: Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuy tuổi còn trẻ nhưng đều hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn anh hùng liệt sĩ đó và phải biết phấn đấu học tập noi gương các anh chị đó 
HĐ2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các họat động đền ơn đáp nghĩa các gia đình TB, gđ liệt sĩ ở địa phương. 
- GV Y/C Đại diên HS các nhóm tổ lên trình bày kết quả điều tra 
- GV nhận xét bổ sung 
- Nhắc nhở các em tích cực ủng hộ, tham gia các họat động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương, trường học tổ chức.
HĐ3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện . . . về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ. 
- GV cho HS xung phong lên đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ 
- GV tuyên dương học sinh. 
- GV giải thích 2 câu tục ngữ: 
Uống nước nhớ nguồn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
3.Cñng cè - dÆn dß: 
- GV nhận xét tiết học 
- Về thực hiện tốt hành vi đạo đức đã học
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì 1.
- Các nhóm nhận tranh và thảo luận theo gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh (ảnh ) và giới thiệu những hiểu biết về anh hùng trong tranh (ảnh)
- HS lắng nghe
- Đại diện các nhóm, tổ lên trình bày 
- HS cả lớp theo dõi – nhận xét bổ sung 
- HS lần lượt xung phong lên trước lớp thể hiện. 
- Cả lớp theo dõi – vỗ tay khích lệ sau mỗi tiết mục 
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 
- Dựa theo 4 bức tranh kể được từng đoạn câu chuyện 
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể
chuyện bài : Mồ Côi xử kiện
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
* Đạo đức : 
- Đối với các cô chú thương binh liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào ?
2. Toán
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a.( 185 + 145) x 3
b. ( 182 - 133) : 5
c. 122 + ( 184 - 162)
- Gọi HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét 
- Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào?
Bài 2: Đặt dấu ngoặc đơn vào biểu thức: 235 + 45 : 5 - 2 x 9 để giá trị biểu thức bằng:
a. 38 b. 370
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
+ HS trả lời
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm trong ngoặc đơn trước ngoài ngoặc đơn sau.
 Đáp án
a. (235 + 45) : 5 - 2 x 9 
b. 235 + 45 : ( 5 - 2) x 9
- Về nhà ôn bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc, đọc to rõ ràng, mạch lạc. Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Luyện tính giá trị biểu thức và vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện học thuộc lòng bài : Anh Đom Đóm
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
a. 125 : 5 + 100 : 5 + 144
b. ( 560 : 7) + ( 225 : 5) - 112
c. 345 - ( 115 - 15) x 2 + 45
Bài 2. Có 150 kg gạo, người ta bán đi 42 kg. Số còn lại chia đều vào 9 bao nhỏ. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu ki lô gam gạo?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
Bài 3: Lớp 3A có 32 học sinh, lớp 3B có 34 học sinh, lớp 3C có số học sinh bằng nửa tổng số học sinh của lớp 3A và 3B. Tính số học sinh cả ba lớp.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
-HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
 - HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
TIN
( Có GV bộ môn dạy)
THỂ DỤC
Ôn tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản.
Trò chơi “Chim về tổ”
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện các động tác ĐH ĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối hoàn chỉnh..
- Biết chơi trò chơi “Chim về tổ” yêu cầu tham gia chơi 1 cách tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Còi, dụng cụ, kể sẵn vạch cho trò chơi cho trò chơi mà em yêu thích.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV cho HS ôn động tác ĐHĐN và TTCB.
 GV theo dõi và uốn nắn sửa sai cho HS.
 GV phổ biến luật chơi. 
 GV giám sát trò chơi.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
1’
1’
8 - 10’
5 – 6’
6 - 8’
1’
2’
1-2’
+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xunh quanh sân tập.
+ Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
+ Ôn bài TD phát triển chung 2 lần 3x8 nhịp.
- Tiếp tục ôn các ĐT ĐHĐN và rèn luyện tư thế chuẩn bị đã học.
+ Cả lớp tập dưới sự điều khiển của GV.
+ HS luyện tập theo tổ theo sự điều khiển của cán sự.
+ Các tổ thi biểu diễn bài 1 lần. 
+ Tập phối hợp các động tác: hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái đi đều 2 -> 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải trái (mỗi lần 2m)
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”
+ HS chơi trò chơi dưới sự giám sát của GV.
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ HS về nhà ôn tập và chuẩn bị bài.
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 
BÀI 4: Bác Hồ là thế đấy
I. MỤC TIÊU
- Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể
- Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên.
- Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.KT bài cũ: Chú ngã có đau không?
 + Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Bác Hồ là thế đấy
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?”
+Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó?
+ Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó?
+Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
 GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo luận:
- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?
- GV nhận xét, đánh giá.
 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
-Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân trọng của em trước công sức lao động của người thân.
-Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của một bạn trong lớp em.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận:
+ Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường. 
GV nhận xét và tổng kết
3. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? 
Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS chia 6 nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
-Tôn trọng công sức lao động của mọi người.
 Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện về tính giá trị biểu thức và rèn kĩ năng nhận dạng hình chữ nhật.
- Luyện chữ viết cho HS
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1. GV cho HS viết một đoạn trong bài : Âm thanh thành phố
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức
a) 640 : 5 + 135 : 9	
b) 2040 + 189 : 9 
c) 642 : 3 + 78 x 4	
d) (260 + 182 : 2) x 6 	
e) 124 x (24 – 4 x 6)	
g) (764 - 518) + 168 : 4
Bài 3: Hình bên có bao nhiêu HCN? Nêu tên các hình
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
? Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
+ HCN có 4 góc vông, hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau
- Về nhà ôn bài.
THỦ CÔNG
Cắt dán chữ VUI VẺ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS biết vận dụng kỹ năng kẻ, cắt dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ vui vẻ.
- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
II. GV CHUẨN BỊ
- Mẫu chữ vui vẻ.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ.
- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
 Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
 GV giới thiệu mẫu chữ Vui vẻ.
 Gọi GV nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V, U, I, E.
 GV nhận xét và củng cố cách cắt, kẻ chũ đã học.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
B1: kẻ các chữ cái Vui vẻ và dấu?
B2: dán chữ vui vẻ.
4. Thực hành:
 GV cho HS tập kẻ, cắt dán các chữ cái và dấu (?) của chữ vui vẻ.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ Gọi HS nêu lại cách cắt, dán chữ E.
+ HS theo dõi nêu tên các chữ cái có trong bài và nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu.
+ HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V, U, I, E.
+ HS theo dõi.
+ HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu (?) của chữ Vui vẻ.
+ HS về nhà tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu (?) của chữ Vui vẻ CB bài tiết 2.
THƯ VIỆN
 Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- Ôn các từ chỉ đặc điểm của người, vật. 
 - Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật cụ thể
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a) 640 : 5 + 135 : 9	 
b) 2040 + 189 : 9 – 375
c) 642 : 3 + 78 x 4	
e) (260 + 182 : 2) x 6 + 124
g) 124 x (24 – 4 x 6) 
h) (764 - 518) + 168 : 4
Bài 2: Tìm một số, biết rằng lấy số đó trừ đi 463 rồi chia cho 8 thì được 482.
* Môn LTVC:
1.Tìm những từ chỉ đặc điểm của sự vật trong từng đoạn thơ dưới đây.
a) Bông đào nho nhỏ 	Hoa gạo rực đỏ 
 Cánh đào hồng tươi Bông gạo trắng tinh
 Hễ thấy hoa cười	 Gió thổi rung rinh
 Đúng là tết đến.	 Bông bay lả tả.
b) Hoa ban xoè cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Cánh hồng khoe nụ thắm
 Bay làn hương dịu dàng.
2. Tìm 3 từ chỉ đặc điểm về hình dáng, tính tình một người bạn của em và đặt câu với mỗi từ tìm được.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
An toàn khi đi xe đạp
I. Môc tiªu
1. Kiến thức:
- Nêu được một số quy định đảm bảo khi đi xe đạp.
- Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
2. Kỹ năng:
- Nắm chắc một số quy định đảm bảo khi đi xe đạp. Biết rõ hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
3. Thái độ:
	- Có ý thức đi xe đạp đúng quy định.
II. §å dïng d¹y häc
 - Giáo viên: Tranh minh họa trong SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ?
- 1 em trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài 
- Lắng nghe. 
- GV giới thiệu – ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát.
- Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói người nào nói đúng, người nào đi sai.
- Bước 2:
+ GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- Nhóm khác nhận xét 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Bước1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- HS thảo luận theo nhóm 
+ Đi xe đạp cho đúng luật giao thông ?
- Bước 2: GV trình bày 
- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Nhóm khác bổ sung.
- GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT
* Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ"
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi 
- HS nghe 
- HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- Bước 2: GV hô
+ Đèn xanh 
- Cả lớp quay tròn 2 tay 
+ Đèn đỏ 
- Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ.
Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ích lợi của việc chấp hành luật giao thông khi đi xe đạp.
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Sinh ho¹t tËp thÓ
Múa hát theo chủ đề: Uống nước nhớ nguồn
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu công ơn của các chú bộ đội. Từ đó hình thành và bồi dưỡng cảm xúc cho HS trong việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn với các chú bộ đội của các con qua các việc làm .
II. ĐỒ DÙNG
- Phim về các gương anh hùng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Tháng 12 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Uống nước nhớ nguồn.
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Cháu yêu chú bộ đội
2) Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động 1: em phim về các anh hùng dân tộc
- HS xem phim về anh hùng 
- GV khai thác nội dung
? Đoạn phim kể về anh hùng nào?
? Nh÷ng chiÕn c«ng næi bËt ®­îc nh¾c ®Õn trong chuyÖn lµ g×?
? Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các anh hùng 
Hoạt động 2 : Tập văn nghệ mừng Đảng mừng Xuân
Mùa Xuân Ơi
 Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện
Xuân Xuân ơi ! Xuân đã về 
Có nỗi vui nào vui hơn ngày Xuân đến 
Xuân Xuân ơi ! Xuân đã về 
Tiếng chúc giao thừa chào đón mùa Xuân 
Xuân Xuân ơi ! Xuân đến rồi 
Cánh én bay về cho tim mình nao nức 
Xuân Xuân ơi ! Xuân đến rồi 
Những đóa mây vàng chào mừng Xuân sang 
Nghe âm vang bao câu chúc yên lành 
Đất nước gấm hoa yên ấm an vui 
Bao em thơ khoe áo mới tươi cười 
Chào một mùa Xuân mới 
Xuân Xuân ơi ! Xuân đã về 
Kính chúc muôn người với bao điều mong ước 
Trong hương Xuân ta vẫy chào 
Kính chúc muôn nhà gặp nhiều an vui
3. Củng cố, dặn dò:
- Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: chú bộ đội và cơn mưa
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
 Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng nhận dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- Viết về thành thị nông thôn
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1. Tập làm văn:
- Gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp
- Gọi HS nhận xét .
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
2. Toán:
Bài 1: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc:
a) 485 x 5 + 497 : 7	
b) 504 + 189 : 9 - 375
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
Bài 2: Hình vẽ bên có bao nhiêu hình vuông?
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài viết của mình trước lớp
- HS nhận xét.
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
SINH HOẠT
Sinh hoạt lớp
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 17.
- Triển khai phương hướng tuần 18.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 17
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 18
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luôn có thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, không nói tục, chửi bậy, không ăn quà vặt, biết bảo vệ của công.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ôn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khóa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giảng bài, không nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chóng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
- GV cho HS múa hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ chú bộ đội.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
MĨ THUẬT
( Có GV bộ môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_17_nam_hoc_20.doc