Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

*Năng lực đặc thù:

a. Nhận thức môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:

- Biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lí do sao không được đặt chúng ở gần lửa.

- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

b. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội :

- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.

* Năng lực chung:

- Tự chủ- tự học. Giải quyết vấn đề- sáng tạo.

- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học .

2. Phẩm chất:

- Có ý thức cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ.

3. Nội dung tích hợp:

* Các kĩ năng sống cơ bản:

- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy.

- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

- KN tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự gúp đỡ, ứng xử đúng cách.

* GD QPAN: Lấy ví dụ để chứng minh cho HS thấy hậu quả của những vụ cháy (nhà, kho, rừng )

*TKNL: Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh

2. Học sinh: SGK

 

doc 51 trang ducthuan 04/08/2022 1190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Năng lực tư duy và lập luận toán học: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Học sinh biết giải bài có phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện “Gấp lên” và “Giảm đi” một số lần.
b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học:
- Hoàn thành các bài tập
c. Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
* Năng lực chung: 
- Giao tiếp, hợp tác. Tự chủ- tự học.
- Năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, 
2. Phẩm chất: 
- Giáo dục tính tự giác khi làm bài 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Phương pháp
Nội dung
1. HĐ khởi động (5 phút) :
- - Trò chơi: Thi nối nhanh: Nối phép tính ở cột A với đáp số ở cột B: 
A
B
427 x 2
933
189 x 4
705
235
x 3
944
106 x 5
7
6
31
 x 3
530
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập
* Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
* Phương pháp: thực hành 
* Thời gian: 15 phút 
* Cách tiến hành: 
*Hoạt động cá nhân:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài: Nhận xét Đ/S?
 + Nêu cách thực hiện .
*Kết luận: Muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa số.
*Hoạt động cá nhân:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài: Nhận xét Đ/S?
 + Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
- HS đổi chéo bài kiểm tra.
*Kết luận: Tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia.
Bài 1: Số?
Thừa số
423
210
105
241
170
Thừa số
 2
 3
 5
 4
 5
Tích
846
630
525
964
850
Bài 2: Tìm x:
a,x : 3 = 212 b, x : 5 = 141 
 x = 212 x 3 x = 141 x 5 
 x = 636 x = 705
3. Hoạt động Vận dụng 
*Mục tiêu: Vận dụng giải bài có phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện “Gấp lên” và “Giảm đi” một số lần.
* Phương pháp: thực hành, trò chơi 
* Thời gian: 18 phút 
*Cách tiến hành: 
*Hoạt động cả lớp:
- HS đọc yêu cầu của bài
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài: Đọc bài giải và nhận xét Đ - S?
+ BT thuộc dạng toán nào?
*Kết luận: Biết giá trị của 1 phần tìm giá trị của nhiều phần ta làm phép nhân.
*Hoạt động cả lớp:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài: + Đọc bài giải, nhận xét Đ - S?
 + Giải thích cách làm.
 + HS tự chữa bài.
 + Nêu các dạng toán vận dụng?
*Kết luận: Lưu ý cách giải bài toán bằng 2 phép tính
*Hoạt động nhóm:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn?”
- 2 đội (3HS) chơi tiếp sức.
- Chữa bài: Nhận xét Đ/S?
+ Gấp 1 số lên 8 lần khác giảm 1 số đi 8 lần như thế nào?
*Kết luận: Gấp 1 số lên nhiều lần lấy số đó nhân với số lần.
 + Giảm 1 số đi 1 số lần ta lấy số đó chia cho số lần.
Bài 3: Tóm tắt
1 hộp : 120 cái
4 hộp : ... cái?
 Bài giải
 4 hộp có số cái kẹo là:
 120 x 4 = 480 (cái)
 Đáp số: 480 cái
Bài 4 : Tóm tắt
 Có: 3 thùng, mỗi thùng: 125 l
 Lấy ra: 185 l
 Còn: ... l dầu? 
 Bài giải
 Số lít dầu chứa trong 3 thùng là:
 125 x 3 = 375 ( l )
 Số dầu còn lại trong thùng là:
 375 – 185 = 190 ( l )
 Đáp số: 190 l dầu
Bài 5 : Viết (theo mẫu)
Số đã cho
 6
 12
24
Gấp 3 lần
6 x 3= 18
32x8=256
 .
Giảm 3 lần
6 : 3 = 2
32 : 8 = 4
 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút 
- Gv nhận xét tiết học 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Nhận thức môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: 
- Biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lí do sao không được đặt chúng ở gần lửa.
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
b. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội : 
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
* Năng lực chung:
- Tự chủ- tự học. Giải quyết vấn đề- sáng tạo. 
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học .
2. Phẩm chất: 
- Có ý thức cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ.
3. Nội dung tích hợp: 
* Các kĩ năng sống cơ bản:
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy.
- KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- KN tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự gúp đỡ, ứng xử đúng cách.
* GD QPAN: Lấy ví dụ để chứng minh cho HS thấy hậu quả của những vụ cháy (nhà, kho, rừng )
*TKNL: Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ khám phá 
*Mục tiêu: - Biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lý do sao không được đặt chúng gần lửa. Biết nói và viết được những thiệt hại do cháy gây ra.
 * Phương pháp: thảo luận nhóm, động não, làm việc với SGK
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành
- HS quan sát H 44, 45, trả lời:
? Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
? Chỉ ra những vật và những việc làm dễ gây cháy trong hình 1?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi bị bắt lửa?
? Bếp ở hình 1 hay bếp ở hình 2 an toàn hơn?
H. Những nguyên nhân nào dẫn đến cháy nổ?
H. Kể tên những thiệt hại do cháy nổ gây ra?
*GDANQP: GV đưa 1 số hình ảnh để chứng minh cho học sinh thấy hậu quả của những vụ chỏy (nhà, kho, rừng...)
*Kết luận: Cháy có thể gây ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây cháy. Phần lớn các vụ cháy lẽ ra có thể tránh được nếu mọi người đều có ý thức phòng tránh.
1. Nguyên nhân gây ra cháy nổ và những thiệt hại do cháy nổ gây ra
- Em có thể sẽ bị bỏng do nghịch diêm và lửa
- Dầu hoả, củi để gần bếp lửa, diêm và đèn đang cháy để gần nhau.
- Nếu can dầu và đống củi bị bắt lửa sẽ xảy ra hoả hoạn, cháy nhà và có thể gây chết người...
- Bếp ở hình 2 an toàn hơn. Vì mọi đồ đạc trong bếp được sắp xếp gọn gàng hơn. Những đồ vật dễ cháy được để xa bếp lửa ...
- Do nghịch diêm, để những vật dễ cháy ở gần bếp lửa, những đồ đạc trong bếp để bừa bộn, gần bếp lửa, ...
- Nếu bị cháy nhà, cháy rừng, ... sẽ dẫn đến mất hết của cải trong nhà và có thể gây thương tích hoặc chết người, ...
3. Luyện tập 
*Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
 * Phương pháp: quan sát, thực hành, thảo luận nhóm 
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành: 
GV chia lớp thành 4 nhóm 
+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
- Thảo luận nhóm và đóng vai
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp lửa. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận, khi đun nấu xong phải tắt bếp ngay, không để trẻ em chơi nghịch những vật dễ cháy.
2. Cách đề phòng cháy.
- N1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
- N2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với Bố, Mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gđ?
- N3: Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng ngăn nắp. Bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp ?
- N4: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy ?
4. Vận dụng 
*Mục tiêu: HS biết xử lí khi gặp trường hợp cháy
 * Phương pháp: trò chơi 
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành:
- Cử 2 đội chơi: Mỗi đội 5 em. Các đội sẽ đóng vai và xử lý tình huống GV đưa ra. Đội nào phản ứng nhanh, xử lý tốt đội đó thắng.
+ GV nêu tình huống cụ thể: Nếu nhà hàng xóm không may bị cháy nhà.
+ HS: Báo cháy : Hô - gọi – kêu ...
+ GV: theo dõi phản ứng của HS
- GV nhận xét và hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy và cách gọi điện cứu hoả 114
 3. Cách chữa cháy
-Nhà hàng xóm bị cháy: Hô và kêu gọi mọi người trong nhà hàng xóm thoát ra ngoài, rồi gọi mọi người xung quanh đến dập đám cháy và kết hợp gọi điện cho đội cứu hoả 114
5. Củng cố- dặn dò: 5 phút 
- Ghi nhớ nội dung bài học. 
- Xem trước bài tiếp theo
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Năng lực điều chỉnh hành vi: 
- Học sinh biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
b. Năng lực phát triển bản thân. 
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
* Năng lực chung:
- Giao tiếp, hợp tác. 
- Năng lực phát triển bản thân. Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội.
2. Phẩm chất: 
- nhiệt tình tham gia việc lớp, trường 
3. Nội dung tích hợp:
GDKNS:
- KN lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
- KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao
 *Giáo dục môi trường:-Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia các hoạt động BVMT do trường lớp tổ chức.
*Giáo dục biển đảo:-Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường, có ý nghĩa quyết định biển đảo, giáo dục phù hợp với mọi lứa tuổi.
*GDTKNL:+ Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lí 
+ Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của môi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt. 
+ Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường một cách hợp lí,...nước uống, nước sinh hoạt
+ Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình . 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
- Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
 	- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
 - Hát: “Em yêu trường em”
+ Bài hát nói lên điều gì?
- Nhận xét – kết nối bài học
- Giới thiệu bài mới – ghi bài
2. Khám phá: 
*Mục tiêu: - Học sinh biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
* Phương pháp: hoạt động nhóm, thực hành, trình bày 1 phút 
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh tình huống và nêu nội dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống.
- HS nêu cách giải quyết tình huống.
- GV nhận xét và ghi các ý kiến của HS lên bảng
+ Nếu em là Huyền, em chọn cách giải quyết nào?
- Các nhóm thảo luận, sắm vai cách ứng xử.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận và giải thích.
GV kết luận: Cách giải quyết d là hợp lý nhất. Vì việc làm đó thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên các bạn khác cùng làm. Mỗi học sinh có bổn phận tham gia các hoạt động của trường, lớp
1. Phân tích tình huống:
Bài tập 1: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa ... riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. 
 Theo em bạn Huyền có thể làm gì? Vì sao?
a, Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
b, Huyền từ chối để bạn đi chơi 1 mình.
c, Huyền doạ sẽ mách cô giáo.
d, Huyền khuyên Thu làm tổng vệ sinh cùng các bạn xong rồi mới đi.
 3. Luyện tập 
*Mục tiêu: HS biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về việc trường, việc lớp. 
* Phương pháp: hoạt động cá nhân, trình bày 3 phút 
* Thời gian: 15 phút 
*Cách tiến hành: 
: (KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.)
- HS thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả bài làm và nêu lý do chọn Đ ( S)?
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ Những việc làm của các bạn ở hình 3,4 là đúng.
+ Những việc làm của các bạn ở hình 1,2 là sai.
*Kết luận: : Tranh 1, bạn nam không tham gia tập văn nghệ mà đi chơi là sai.
Tranh 2: 2 bạn nam chơi đá cầu là sai vì không tham gia vào việc chung của lớp.
Tranh 3 và 4 : Các bạn đều đáng khen.
2. Đánh giá hành vi:
Bài tập 2: Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh dưới đây:
Tranh 1: Các bạn tập văn nghệ chào mừng ngày 20 – 11, còn 1 bạn nam thì đi chơi không tham gia tập văn nghệ.
Tranh 2: Các bạn dọn vệ sinh còn 2 bạn nam khác thì chơi đá cầu.
Tranh 3: Các bạn đang nghĩ những món quà tặng cô nhân ngày 8 – 3.
Tranh 4: Các bạn phân công nhau giúp đỡ các bạn học yếu trong học tập.
 4. Vận dụng 
*Mục tiêu: HS biết trình bày thái độ của mình về việc trường, việc lớp.
 * Phương pháp: hoạt động cá nhân, trình bày 3 phút 
* Thời gian: 15 phút 
*Cách tiến hành: 
- HS lần lượt đọc từng ý kiến.
- HS suy nghĩ, bày tỏ thái độ.
+ Cả lớp thảo luận về lý do chọn từng ý kiến của các bạn.
-GV kết luận: Các ý kiến a,b,d là đúng,ý kiến c là sai.
-GD tài nguyên môi trường biển - hải đảo:Em có ý thức như thế nào khi được đi tham quan,tắm biển Bãi Cháy,Tuần Châu?
Kết luận: Các em cần giữ vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, chăm sóc cây hoa của lớp
3. Bày tỏ ý kiến.
Bài tập 3: Hãy bày tỏ thái độ của em về các ý kiến dưới đây và giải thích lý do.
a, Trẻ em có quyền được tham gia những công việc của trường, lớp mình.
b, Tham gia việc lớp, việc trường mang lại cho em niềm vui.
c, Chỉ nên làm việc lớp, việc trường khi đã được phân công.
d, Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng.
-Không xả rác bừa bãi,nhắc nhở mọi người xung quanh vứt rác đúng quy định.
5. Củng cố, dặn dò: 2 phút 
- Nhận xét giờ học- chuẩn bị giờ sau
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT)
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù: 
a. Năng lực ngôn ngữ: 
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mắt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
b. Năng lực văn học: 
- Hiểu nội dung: Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bắc.
c. Nội dung tích hợp: 
*GDBVMT: GD ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền nam.
* Năng lực chung: 
- Tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. 
2. Phẩm chất: 
- Chăm học; tự tin, trách nhiệm; trung thực kỉ luật; đoàn kết yêu thương.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Phương pháp
Nội dung
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Đọc thuộc lòng bài Vẽ quê hương.
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
2. Khám phá: 
Hoạt động 1. 1. Luyện đọc
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 * Phương pháp: Hoạt động cá nhân – nhóm – lớp
* Thời gian: 10 phút 
* Cách tiến hành :
 a. GV đọc toàn bài 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu nối tiếp
( GV sửa lỗi phát âm sai)
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Gv kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm
- GV câu cần luyện đọc, HS nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt cách đọc phù hợp đối với câu 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ
hoa đào là hoa Tết của miền Bắc, hoa mai là hoa Tết của miền Nam. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đại diện các nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn
- Các nhóm khác nhận xét
 - Giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. 
-Từ khó: đông nghịt người, ríu rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làn mưa bụi, rung rinh,...)
- Câu dài:
+ Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?//
+ Tụi mình đi lòng vòng/ tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.//
+ Những dòng suối hoa/ trôi dưới bầu trời xám đục/ và làm mưa bụi trắng xóa.//
+ Một cành mai?// - Tất cả sửng sốt,/ rồi cùng kêu lên -/ Đúng!/ một cành mai chở nắng phương Nam.//
.
* Tiêu chí nhận xét:
+ Đọc đúng.
+ Đọc trôi chảy
+ Thể hiện được lời nhân vật
Hoạt động 2 2. Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam, gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.
 * Phương pháp: động não, Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp, trình bày 1 phút 
* Thời gian: 17 phút
* Cách tiến hành: 
- 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào?
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì?
- 1 HS đọc đoạn 3.
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
+ Vì sao các bạn nghĩ ra chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
GV: Các bạn Uyên, Phương, Huệ muốn gửi cho Vân 1 cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc, giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình và tình bạn của các bạn thêm thắm thiết.
+ Chọn thêm 1 tên khác cho chuyện? 
1. Mong ước của các bạn phương Nam:
- Uyên và các bạn đi chơi hoa vào ngày 28 tết.
- Các bạn mong ước gửi được cho Vân ít nắng phương Nam.
2. Sáng kiến của các bạn.
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc 1 cành mai.
- Vì cành mai tết ở miền Nam sẽ gợi cho Vân nhớ tới bạn bè ở miền Nam.
- Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai tết.
3. Luyện tập 
Hoạt động 1 3. Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm 
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Đọc phân vai.
* Phương pháp: 
* Thời gian: 10 phút
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- HS đọc truyện theo cách phân vai trong các nhóm
- 3 nhóm thi đọc phân vai 
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất
* Tiêu chí bình chọn:
 + Đọc đúng, đọc trôi chảy.
 + Đọc thể hiện đúng tình cảm của nhân vật.
 Hoạt động 2 3. Kể chuyện 
* Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Phương pháp: làm mẫu, quan sát, hoạt động cá nhân – nhóm – cả lớp
* Thời gian: 25 phút 
* Cách tiến hành:
1. Gv nêu nhiệm vụ
- GV nêu nhiệm vụ 
- HS nhắc lại
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của chuyện theo tranh
- 1 HS kể mẫu một đoạn 
- GV đưa các ý tóm tắt mỗi đoạn.
- Nhắc nhở HS chọn vai trước khi kể
- HS tập kể theo nhóm đôi
- Bốn HS thi kể 
- Bình chọn bạn kể hay nhất 
- Dựa vào các ý tóm tắt (SGK), nhớ và kể lại từng đoạn.
- Sau mỗi HS kể GV yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chí:
* Gợi ý:
- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?
- Vì sao mọi người sững lại?
+ Nội dung : Kể có đủ ý đúng trình tự không , đã biết kể bằng lời của mình chưa
+ Diễn đạt: Nói đã thành câu chưa, dùng từ đã phù hợp chưa
+ Cách thể hiện : Giọng kể, điệu bộ nét mặt
4. Hoạt động vận dụng 
*Mục tiêu: Học sinh liên hệ bản thân
* Phương pháp: nêu vấn đề, trình bày 1 phút 
* Thời gian: 5 phút 
*Cách tiến hành: 
- Giáo viên nêu vấn đề: 
+ Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên?
+ Em rút ra được điều gì?
- Học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
*Kết luận: Ta thể hiện tình yêu quê hương chân thành từ những hành động phù hợp.
+ Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam với một bạn nhỏ miền Bắc/ Xúc động vì các bạn nhỏ miền Nam thương miền Bắc đang chịu thời tiết giá lạnh, muốn gửi ra Bắc một chút nắng ấm.
- Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam, gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.
5. Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề. Luyện đọc trước bài tiếp theo
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Năng lực tư duy và lập luận toán học: 
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học: 
- Vận dụng làm được các bài tập liên quan.
c. Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:
- Sử dụng thành thạo công cụ, phương tiện học toán: thước mét, thước dây.
* Năng lực chung:
- Tự chủ- tự học. Giải quyết vấn đề- sáng tạo. 
- Năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, 
2. Phẩm chất: 
- Yêu thích môn học, Hứng thú trong các giờ học toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: Bút, nháp, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Trò chơi: Điền đúng, điền nhanh: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua điền vào chỗ chấm:
7 gấp lên 4 lần được... 
7 gấp lên 6 lần được...
6 gấp lên 5 lần được...
6 gấp lên 8 lần được... 
...
- Kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 
2. Hoạt động Khám phá: 
* Mục tiêu: - Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
* Phương pháp: động não 
* Thời gian: 15 phút 
* Cách tiến hành: 
*Giới thiệu bài toán.
- Giáo viên gọi học sinh nêu bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ. 
+ Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD? 
+ Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD? 
- Giáo viên gọi học sinh lên giải.
- Giáo viên nêu: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
+ Vậy khi muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 
* Giáo viên chốt kiến thức về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Học sinh nêu bài tập, học sinh khác chú ý nghe.
- Học sinh trao đổi nội dung bài, thống nhất vẽ sơ đồ.
- Học sinh cùng tiến hành vẽ sơ đồ.
- Dài gấp 3 lần.
- Thực hiện phép tính chia: 6 : 2 = 3. 
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 1 học sinh lên giải, chia sẻ cách bài làm.
 Bài giải:
 Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là:
6 : 2 = 3 (lần)
Đáp số: 3 lần 
- Ta lấy số lớn chia cho số bé. 
- Nhiều học sinh nhắc lại.
2. Hoạt động luyện tập 
* Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức để làm BT về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Biết so sánh các độ dài. 
* Phương pháp: thực hành 
* Thời gian: 15 phút 
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu đọc đề. 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh làm bài: 
+ Bước 1: Chúng ta phải làm gì? 
+ Bước 2: Làm gì tiếp theo?
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo cặp theo hình thức một bạn hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại.
- Giáo viên chốt đáp án đúng
*Kết luận: Tìm số hình tròn hàng trên gấp mấy lần số hình tròn hàng dưới ta lấy số hình tròn hàng trên chia cho số hình tròn hàng dưới.
- Giáo viên yêu cầu đọc đề. 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
*Kết luận: Lưu ý HS xác định kĩ lấy số lớn chia cho số bé.
- Giáo viên yêu cầu đọc đề. 
+ Bài cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên giúp đỡ HS chưa làm được 
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài. 
*Kết luận: Lưu ý HS xác định số nào là số lớn, số nào là số bé để tìm số lớn gấp mâý lần số bé.
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Học sinh đọc đề
- Đếm số hình tròn màu xanh, trắng. 
- So sánh bằng cách thực hiện phép chia.
- Chữa bài bằng hình thức hỏi đáp
a. Số hình tròn ở hàng trên gấp 3 lần số hình tròn ở hàng dưới.
b. Số hình tròn ở hàng trên gấp 2 lần số hình tròn ở hàng dưới.
c. Số hình tròn ở hàng trên gấp 4 lần số hình tròn ở hàng dưới
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
Cau : 5 cây
Cam: 20 cây
Cây cam 
- Trao đổi cặp đôi, học sinh làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp: 
Bài giải: 
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 (lần) 
Đáp số: 4 lần
Bài 3: Tóm tắt
- HS đọc yêu cầu của bài.
Lợn cân nặng: 42 kg
Ngỗng cân nặng: 6kg
Con lợn cân nặng gấp ... lần con ngỗng?
- HS làm vở, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài: 
+ Nhận xét Đ - S ?
+ Giải thích cách làm?
+ Kiểm tra chéo bài của HS.
 Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con gỗng số lần là:
 42 : 6 = 7 (lần)
 Đáp số: 7 lần
3. Hoạt động vận dụng 
* Mục tiêu: - Học sinh biết tính chu vi hình tứ giác
* Phương pháp: vấn đáp, động não 
* Thời gian: 5 phút 
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu đọc đề. 
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Giáo viên giúp đỡ HS chưa làm được 
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài. 
*Kết luận: Chu vi hình vuông = số đo 1 cạnh x 4; 
Chu vi hình tứ giác = tổng số đo 4 cạnh.
Bài 4: Tính :
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- Chữa bài:
+ Đọc, nhận xét Đ/S?
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông và hình tam giác?
+ HS tự đối chiếu bài.
a) Chu vi hình vuông MNPQ là:
 3 x 4 = 12 (cm)
b) Hình tứ giác ABCD là: 
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm)
4. Củng cố - dặn dò: 2 phút 
+ Nêu cách so sánh số đo độ dài.
- Nhận xét tiết học. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC 
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ: 
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: non sông, Kì Lừa, nàng Tô Thị, la đà.
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài .
+ Năng lực văn học: 
- Hiểu từ ngữ mới: la đà, canh gà 
- Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
* Năng lực chung:
- Tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. 
2. Phẩm chất: 
- Chăm học, trách nhiệm
3. Nội dung tích hợp: 
*GDBVMT:
- Thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bải vệ những cảnh đẹp đó.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
1. Hoạt động khởi động (3 phút):
- Hát bài: Quê hương tươi đẹp.
- Nêu nội dung bài hát
- Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng. 
2. Khám phá: 
Hoạt động 1 1. Luyện đọc 
*Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ.
 * Phương pháp: làm mẫu, hoạt động cả lớp – cá nhân –nhóm
* Thời gian: 15 phút 
* Cách tiến hành : 
a. GV đọc toàn bài
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc
 * Đọc từng câu( 2 lần)
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- GV sửa lỗi phát âm sai
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần1
- HS nêu cách ngắt và nhấn giọng
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2 và giải nghĩa từ
- 1 HS đọc Chú giải
* Đọc từng khổ trong nhóm bàn
*Các nhóm tiếp nối nhau đọc đoạn
- HS đại diện các nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn
-Các nhóm khác nhận xét
- 1 HS đọc cả bài.
- Giọng giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, thiết tha thể hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp của non sông.
- Từ khó: non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh, 
Câu khó: 
Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/
Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh.//
- Giải nghĩa từ: la đà, nghìn trùng.
 Hoạt động 2. 2. Tìm hiểu bài 
*Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
 * Phương pháp: động não, trình bày 1 phút, hoạt động cá nhân – nhóm –cả lớp
* Thời gia

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_ban.doc