Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ:

- Đọc bài : Cuộc họp của chữ viết

+ Em thích điều gì nhất trong bài ?

- GV đánh giá, cho điểm

2. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Luyện đọc:

*Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài

- Giọng nhân vật tôi: giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên

*Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

• Đọc từng câu

- Từ khó : Liu-xi-a ; Cô-li-a

- GV sửa lỗi phát âm sai

• Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.

- GV treo bảng phụ ghi câu dài

• Đọc từng đoạn trong nhóm

- Thi giữa các nhóm

- Đọc đồng thanh

- GV nhận xét

c/ Tìm hiểu bài:

+ Nhân vật tôi trong truyện tên là gì?

+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào?

+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?

+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm gì để bài văn dài ra?

+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi gịăt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên?

+ Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ nhận lời?

+ Bài học này giúp em hiểu ra điều gì?

+ Bạn nào đã biết giúp đỡ mẹ các công việc như Cô-li-a?

 d/ Luyện đọc lại:

- Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn

- GV đánh giá

- Luyện đọc đoạn 3, 4:

- GV đánh giá

KỂ CHUYỆN:

- GV treo bảng phụ ghi yêu cầu

* Yêu cầu:

• Kể chuyện bằng lời của mình

 - GV đánh giá

• Kể từng đoạn theo nhóm

- GV treo bảng ghi tiêu chí đánh giá

• Kể thi trước lớp

3. Củng cố - dặn dò:

+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Kể lại câu chuyện cho người khác nghe

- GV nhận xét, dặn dò

- 2 HS đọc nối tiếp

- HS khác nxét

- HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.

- HS theo dõi SGK, đọc thầm.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- HS đọc

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn

- HS khác nhận xét

- HS luyện đọc theo nhóm 4

- 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn

- 4 tổ nối tiếp đọc đồng thanh 4 đoạn

- Cô-li-a

 

doc 21 trang ducthuan 03/08/2022 1370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
 I. Mục tiêu: 
T§: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật "tôi" và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các CH trong SGK).
KC: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ câu chuyện
- Bảng phụ ghi yêu cầu kể chuyện
- Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Đọc bài : Cuộc họp của chữ viết
+ Em thích điều gì nhất trong bài ? 
- GV đánh giá, cho điểm
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc: 
*Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài
- Giọng nhân vật tôi: giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên
*Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
· Đọc từng câu
- Từ khó : Liu-xi-a ; Cô-li-a
- GV sửa lỗi phát âm sai
· Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.
- GV treo bảng phụ ghi câu dài
· Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh
- GV nhận xét
c/ Tìm hiểu bài: 
+ Nhân vật tôi trong truyện tên là gì?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? 
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? 
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm gì để bài văn dài ra? 
+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi gịăt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? 
+ Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ nhận lời? 
+ Bài học này giúp em hiểu ra điều gì? 
+ Bạn nào đã biết giúp đỡ mẹ các công việc như Cô-li-a? 
 d/ Luyện đọc lại: 
- Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn
- GV đánh giá
- Luyện đọc đoạn 3, 4:
- GV đánh giá
KỂ CHUYỆN: 
- GV treo bảng phụ ghi yêu cầu
* Yêu cầu: 
· Kể chuyện bằng lời của mình
 - GV đánh giá
· Kể từng đoạn theo nhóm
- GV treo bảng ghi tiêu chí đánh giá
· Kể thi trước lớp
3. Củng cố - dặn dò: 
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? 
- Kể lại câu chuyện cho người khác nghe
- GV nhận xét, dặn dò
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS khác nxét
- HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.
- HS theo dõi SGK, đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
- HS khác nhận xét
- HS luyÖn ®äc theo HD cña GV. 
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn
- 4 tổ nối tiếp đọc đồng thanh 4 đoạn
- Cô-li-a
- HS nêu
- Vì thỉnh thoảng Cô-li-a mới làm vài việc lặt vặt
+ Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, để dành thời gian cho Cô-li-a học
+ Vì Cô-li-a chẳng phải làm việc gì đỡ mẹ ...)
- Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng mình làm mẹ đỡ vất vả)
- Vì bạn ấy chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo làm), 
- Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn.
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm
+ Phải biết giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức...
- HS phát biểu, bổ sung, nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS đọc nhóm đôi
- HS thi đọc 
- HS kể, nhận xét theo nhóm 4
- HS chọn tranh, kể 
- HS nhận xét, bình chọn người kể tốt
- 2 nhóm lên diễn lại câu chuyện
- HS nhận xét
- Chúng ta phải biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức và lời nói phải đi đôi với việc làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung
_________________________________________
TOÁN
TIẾT 26: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu : - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
- Bài tập: Bài 1, 2, 4.
* HSKG lµm thªm bµi 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi BT4 - Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? 
- Tìm của 28, 32
- GV nhận xét
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:
GV nhận xét, chốt kết quả đúng
* Cñng cè vÒ c¸ch t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè.
? b«ng
30 b«ng
Bài 2: Tóm tắt: 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
* Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n vËn dông c¸ch t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè.
Bµi 3 : (HSKG)
- Y/c HS ®äc ®Ò to¸n råi lµm bµi.
- Gäi HS tr¶ lêi miÖng bµi gi¶i.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
* Cñng cè vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n vËn dông c¸ch t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè.
Bài 4: Hình nào có số ô vuông đã được tô màu?
- GV treo bảng phụ:
+ Vì sao biết hình 2 và hình 4 được tô màu số ô vuông? 
- GV nhận xét
* Cñng cè vÒ c¸ch t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS trả lời (Ta lấy số đó chia cho số phần); 
- 28 : 4 = 7 ; 32 : 4 = 8
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài
- 3 HS lên bảng chữa bài. 
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
Bài giải
 Vân tặng bạn số bông hoa là:
 30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa.
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng
Bài giải
 Líp 3A cã sè HS tËp b¬i lµ:
 28 : 4 = 7 (häc sinh)
 Đáp số: 7 häc sinh
 - HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và tìm hình đã được tô màu số ô vuông.
- Vì các hình đều có 10 ô vuông, tô màu có số ô vuông tức là tô 10 : 5 = 2 ô vuông. Hình 2, hình 4 được tô như vậy
- HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
_____________________________________
CHÀO CỜ
RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014
( Dạy buổi sáng)
TẬP ĐỌC 
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học (trả lời được các CH 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng phụ viết câu văn ,đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc .
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: §äc l¹i bµi: “Bµi tËp lµm v¨n”
GV nhận xét ghi điểm từng em - nhận xét chung 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Các em ai cũng có kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học . Bài văn Nhớ lại buổi đầu đi học của nhà văn Thanh Tịnh tả lại những cảm xúc của ông khi còn là cậu bé lần đầu tiên theo mẹ đến trường .
b/ Luyện đọc : 
- G/V đọc bài. (Giọng đọc hồi tưởng, nhẹ nhàng) 
- HD ®äc nèi tiÕp c©u, kÕt hîp luyÖn ®äc tõ khã.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
Đoạn 1: Từ đầu đến quang đãng 
Đoạn 2: Từ tiếp ..đến của buổi tựu trường 
Đoạn 3: Còn lại 
* GV giúp HS hiểu nghiã các từ ngữ :
- Ngày tựu trường là ngày đầu tiên đến trường .
+ NTN gọi là náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi, HD HS đọc cho đúng giọng nhẹ nhàng t/cảm ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ .
c/ HD tìm hiểu bài: 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1
+ Điều gì gợi T/G nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
Nhận xét tuyên dương .
+ Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao t/g thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?
- GV: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em với g/đ là ngày quan trọng là 1 sự kiện , 1ngày lễ .Vì vậy ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường và nó trở thành 1 k./niệm khó quên .
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
- GV khẳng định-chốt lại: Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ ..quen lớp quen thầy.
d/ Luyện đọc lại : 
- GV hướng dẫn đọc đúng đoạn văn.
- Đoạn văn này đọc với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng đầy cảm xúc: 
“Hằng ngày / cuối thu / .rụng nhiều / lại nao nức / ..k/niệm mơn man / tựu trường //
Em hãy chọn 1 trong 3 đoạn em thích rồi học thuộc 
Y/C HS thi đọc trước lớp 
GV và lớp nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò: 
- Em vừa học bài gì ? 
- Qua bài em nắm được điều gì ?
- GV chốt: 
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn học thuộc cả bài 
- Các em tự nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết TLV tới 
3 HS đọc + trả lời câu hỏi, nêu ND bài 
- 3 HS nhắc lại 
- Lớp lắng nghe và quan sát tranh
- HS đọc nối tiếp từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 4 em đọc 4 đoạn
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- 1 nhãm ®äc tr­íc líp.
- 2 nhãm thi ®äc.
- 1 HS ®äc toµn bµi.
- Cả lớp đọc ĐT bài văn
- HS đọc thầm đoạn 1
 - lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả náo nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường . 
-2 HS đọc đoạn 2
 HS có thể trả lời nhiều ý khác nhau 
+ Vì tác giả là cậu bé ngày xưa lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đén trường, cậu rất bỡ ngỡ, nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày như cũng đổi thay.
+ Vì cậu bé lần đầu tiên đi học, thây rất lạ nên nhìn mọi vật xung quanh cũng thấy khác trước.
+ Cậu trở thành học trò, được mẹ nắm tay dẫn đến trường, cậu thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi vì mình đã đi học .
- HS đọc đoạn 3
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ ..quen lớp quen thầy .
- HS đọc, thi đọc diễn cảm đoạn văn trên .
- 2 HS thi đọc cả bài 
- Lớp theo dõi nhận xét
Nhớ lại buổi đầu đi học 
- Kû niệm buổi đầu tiên tới trường của tác giả 
- Lớp lắng nghe 
__________________________________________
TOÁN
TIẾT 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu : 
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Bài tập: BT 1; 2 (a); 3
* HSKG lµm thªm bµi 2b
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phấn màu, vở Toán	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Đọc bảng chia 4, 5, 6 
- GV nhận xét
2. Bài mới: 
a/ Giíi thiÖu bµi.
b/ Hướng dẫn thực hiện phép chia
Bài toán: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng 
có bao nhiêu con gà? 
- GV viết phép tính 96 : 3
- GV h.dẫn cách tính 
=> 96 : 3 = 32
Vậy mỗi chuồng có 32 con gà
- GV nhận xét, chốt các bước tính
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính 
- GV nhận xét
* Cñng cè vÒ c¸ch làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
Bài 2a: 
a) Tìm của: 69kg; 36m; 93l
- GV bao quát chung
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- Gäi HSKG lµm miÖng c©u b.
* Hỏi củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số, chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
? quả
36 quả
Bài 3: Tóm tắt:
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
* Củng cố về gi¶i to¸n cã vËn dông chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS nối tiếp nhau đọc bảng chia
- HS nhận xét
- HS tìm cách giải, nêu phép tính giải
- HS tính, nêu lại cách tính, kết quả bài toán
- HS khác nhận xét
- 1 số HS nhắc lại các bước thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài bảng con
- 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 3 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS tóm tắt trên bảng
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
 Mẹ biếu bà số quả cam là:
 36 : 3 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả.
- HS khác nhận xét
__________________________________________
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: D, §
 I. Mục tiêu :
Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ D, Đ hoa
- Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở TV, bảng con, phấn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Viết: Chu Văn An, Người
- GV đánh giá 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn viết trên bảng con: 
+ Luyện viết chữ hoa
- Các chữ viết hoa : K, D, Đ
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
+Luyện viết từ ứng dụng: Kim Đồng
- Ai biết gì về anh Kim Đồng? 
- GV bổ sung nếu cần
+ Luyện viết câu ứng dụng
- Câu tục ngữ nói lên điều gì? 
- GV nhận xét, chốt
· Luyện viết các chữ : Dao
- GV nhận xét
c/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết: 
· Yêu cầu 
· Lưu ý: viết đều nét, đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ .
- GV quan sát, uốn nắn
d/ Chấm, chữa bài :
- GV chấm 1 số bài, nêu cơ bản
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV chọn bài viết đẹp
- GV nhận xét giờ học, dặn dò: viết cẩn thận, học thuộc câu tục ngữ
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét
- HS tìm các chữ viết hoa trong bài 
- HS quan sát chữ mẫu
- HS nêu cách viết từng chữ
- HS viết ở bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
- HS viết ở bảng con 
- HS nhận xét bài bạn
- HS viết ở bảng con 
- HS nhận xét bài bạn 
- HS nêu yêu cầu viết trong vở TV
- HS viết 
- Lớp nhận xét, chữa lỗi
__________________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
BµI 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 
I/ Môc tiªu 
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
* HSKG: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 
II/Chuẩn bị : Caùc hình trong SGK, hình caùc cô quan baøi tieát nöôùc tieåu phoùng to. 
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Baøi cuõ : Hoaït ñoäng baøi tieát nöôùc tieåu 
Keå teân caùc cô quan baøi tieát nöôùc tieåu.
Thaän coù nhieäm vuï gì ?
OÁng daãn nöôùc tieåu ñeå laøm gì ?
Boùng ñaùi laø nôi chöùa gì ? OÁng ñaùi ñeå laøm gì ?
Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
2. Baøi môùi :
Giôùi thieäu baøi: Tiết trước, chúng ta đã được giới thiệu về hoạt động bài tiết nước tiểu. làm thế nào để vệ sinh tốt cơ quan bài tiết nước tiểu mời lớp mình đi vào tìm hiểu bài 11: VSCQBTNT.
Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän caû lôùp 
Caùch tieán haønh :
Giaùo vieân chia lôùp thaønh 4 nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän traû lôøi caâu hoûi : 
+Taùc duïng cuûa moät boä phaän cuûa cô quan baøi tieát nöôùc tieåu.
+Neáu boä phaän ñoù bò hoûng hoaëc nhieãm truøng seõ daãn ñeán ñieàu gì ?
Giaùo vieân phaân coâng caùc nhoùm cuï theå :
+Nhoùm 1 : Thaûo luaän taùc duïng cuûa thaän
+Nhoùm 2 : Thaûo luaän veà taùc duïng cuûa baøng quang.
+Nhoùm 3 : Thaûo luaän veà taùc duïng cuûa oáng daãn nöôùc tieåu.
+ Nhoùm 4 : Thaûo luaän veà taùc duïng oáng ñaùi 
Giaùo vieân treo sô ñoà cô quan baøi tieát nöôùc tieåu
Giaùo vieân goïi ñaïi dieän hoïc sinh trình baøy keát quaû thaûo luaän 
-GV: Thaän coù theå bò soûi thaän hoaëc bò yeáu khieán chuùng ta phaûi ñi giaûi nhieàu, aûnh höôûng ñeán söùc khoûe. OÁng ñaùi coù theå bò nhieãm truøng neáu khoâng giöõ gìn saïch seõ.
 ® Keát luaän: Giöõ veä sinh cô quan baøi tieát nöôùc tieåu ñeå traùnh bò nhieãm truøng.
Hoaït ñoäng 2: Quan saùt vaø thaûo luaän 
Caùch tieán haønh :
Böôùc 1 : Laøm vieäc theo caù nhaân 
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 25 SGK. 
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi sau :
+ Baïn nhoû trong tranh ñang laøm gì ?
+ Vieäc laøm ñoù coù lôïi gì ñoái vôùi vieäc giöõ veä sinh vaø baûo veä cô quan baøi tieát nöôùc tieåu ?
Böôùc 2 : Laøm vieäc caû lôùp
-GV cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. 
-GV yeâu caàu caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt.
-Giaùo vieân choát yù.
-GV yeâu caàu caû lôùp thaûo luaän vaø traû lôøi caâu hoûi :
+Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå giöõ veä sinh boä phaän beân ngoaøi cuûa cô quan baøi tieát nöôùc tieåu?
+Taïi sao haèng ngaøy chuùng ta caàn uoáng ñuû nöôùc ?
-Giaùo vieân nhaän xeùt.
-Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh lieân heä xem caùc em coù thöôøng xuyeân taém röûa saïch seõ, thay quaàn aùo ñaëc bieät quaàn aùo loùt, coù uoáng ñuû nöôùc vaø khoâng nhòn ñi tieåu hay khoâng.
3. Nhaän xeùt – Daën doø : 
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-Chuaån bò baøi : Cô quan thaàn kinh.
Hoïc sinh traû lôøi
- HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.
-Hoïc sinh chia nhoùm, thaûo luaän vaø traû lôøi caâu hoûi .
Thaän coù taùc duïng loïc chaát ñoäc töø maùu. Neáu thaän bò hoûng chaát ñoäc seõ coøn trong maùu laøm haïi cô theå.
Baøng quang chöùa nöôùc tieåu thaûi ra töø thaän. Neáu bò hoûng seõ khoâng chöùa ñöôïc nöôùc tieåu (hoaëc chöùa ít )
OÁng daãn nöôùc tieåu daãn nöôùc tieåu töø thaän xuoáng baøng quang. Neáu bò hoûng seõ khoâng daãn ñöôïc nöôùc tieåu.
OÁng ñaùi daãn nöôùc tieåu trong cô theå ra ngoaøi. Neáu bò hoûng seõ khoâng thaûi ñöôïc nöôùc tieåu ra ngoaøi.
Hoïc sinh quan saùt
Ñaïi dieän caùc nhoùm laàn löôït trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.
Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt
-Hoïc sinh quan saùt.
-Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 
Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy. 
Caùc nhoùm khaùc BS, goùp yù. 
-Ñeå giöõ VS boä phaän beân ngoaøi cuûa cô quan baøi tieát nöôùc tieåu chuùng ta phaûi taém röûa thöôøng xuyeân, lau khoâ ngöôøi tröôùc khi maëc quaàn aùo, haèng ngaøy thay quaàn aùo, ñaëc bieät laø quaàn aùo loùt. 
Haèng ngaøy chuùng ta caàn uoáng ñuû nöôùc ñeå buø nöôùc cho quaù trình maát nöôùc do vieäc thaûi nöôùc tieåu ra haèng ngaøy, ñeå traùnh beänh soûi thaän.
-Caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt.
-Hoïc sinh lieân heä.
-HS tiếp thu.
-Lắng nghe, thực hiện. 
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
TOÁN
TIẾT 28: LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
- BT cÇn lµm: Bµi 1, 2, 3
* HSKG làm hết các bài trong SGK
- II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số sơ đồ vẽ sẵn như SGK, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ:
 2 . Bài mới:
a/ Giới thiệu bài “ Luyện tập” 
b/ Hướng dẫn luện tập: 
 Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- Y/c HS lµm c©u a.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Hỏi lại cách đặt tính .
- GV HD mÉu c©u b.
- Y/c HS lµm bµi. 
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
 * Cñng cè vÒ c¸ch lµm tÝnh chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
Bài 2: .
- GV HD: 1/4của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm)
- YC HS làm 
- Cho HS đổi vë kiểm tra. 
- GV NX chốt bài: Muốn tìm mét phần mấy của 1 số ta chia số đó cho số phần 
Bài 3 : Y/c HS đọc đề bài .
Bài toán cho biết gì? BT y/c ta điều gì?
Tóm tắt: Có : 84 trang
 Đã đọc : 1/2số trang đó
 Đã đọc : ... trang ? bônghoa
?
- GV theo dõi HS làm bài . Chữa bài 
* Củng cố về gi¶i to¸n cã vËn dông chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Về nhà học bài, chuÈn bÞ bµi “PhÐp chia hết và phép chia có dư”
- 2HS nhắc lại 
- Lớp làm bảng con c©u a.
- Lớp làm vë c©u b.
- HS theo dâi, nªu c¸ch lµm.
- HS làm 
- Hai HS lên bảng làm 
- HS tự tính và nêu cách giải.
1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10(km)
 1/4 của 80kg là: 80 : 4 = 20(kg)
- Vµi HS nh¾cl¹i.
- HS tự đọc bài toán 
 -HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài giải:
My đã đọc số trang truyện là :
84 : 2 = 42 (trang)
Đáp số : 42 trang
________________________________________
CHÍNH TẢ (nghe - viÕt)
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2).
- Làm đúng BT (3) a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng nhóm ghi nội dung BT2, BT3a
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Viết các từ: núng nính, nắng nôi, lên nương
- GV nhận xét
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
- Nghe - viết : Bài tập làm văn
 Phân biệt eo/oeo; x/s; 
b/ Hướng dẫn HS viết
* Hướng dẫn chuẩn bị
· Đọc đoạn viết
· Hướng dẫn tìm hiểu bài viết
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả? 
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? 
· Viết tiếng, từ dễ lẫn : Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên...
* HS viết bài vào vở
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- Đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét một số bài
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
(kheo/ khoeo) : .... chân
(khẻo/ khoẻo) : người lẻo ...
(nghéo/ ngoéo) : ..... tay
- GV đánh giá
Bài 3: a) Điền vào chỗ trống : s hay x ?
 Giầu đôi mắt, khó đôi tay
 Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
 Hai con mắt mở ta nhìn
 Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời.
- GV đánh giá
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết
- HS viết vào vở nháp
- HS khác nhận xét
- HS mở SGK, ghi vở
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cô-li-a
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS viết vào vở nháp
- 1 HS đọc lại. HS viết bài 
- HS đọc, soát lỗi
- Số còn lại đổi chéo vở kiểm tra
- Lớp nhận xét, chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu.Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
a, khoeo. b, khoẻo . c, ngoéo
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
_____________________________________
MĨ THUẬT
GV chuyên soạn giảng
__________________________________________
ĐẠO ĐỨC
BµI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Kể lại một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
-Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
* HS khá giỏi hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Phiếu ghi 4 tình huống.
 Giấy khổ to ghi nội dung phiếu bài tập. 
	 * HS: VBT Đạo đức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Tự làm lấy công việc của mình. (tiết 1)
- Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 5 VBT.
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề:
3. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm.
=> Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác.
* Hoạt động 2: Đóng vai. 
- Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu giao việc. Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tình huống.
=> Gv cho chốt lại: Việt thương bạn nhưng làm thế cũng là hại bạn, hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai chăm chỉ hơn” 
- Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội 7 Hs.
- Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước.
+ Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một hành động.
+ Đội còn lại xem hành động mà đoán việc làm.
- Nhận xét đội thắng cuộc.
4. Tổng kềt – dặn dò. 
- Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức.
- Nhận xét bài học.
- 2 HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.
- Hs thảo luận nhóm theo nhóm.
- Đại diện c.nhóm lên gắn kết quả lên bảng
- Cả lớp quan sát, theo dõi.
- Các nhóm khác bổ sung thêm.
- Hs nhắc lại.
- Hs thảo luận .
- Hs đóng vai, giải quyết tình huống.
- Cả lớp nhận xét các nhóm.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs nhận xét.
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC- DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ( BT1)
 - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: - 4 băng giấy (mỗi bảng kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1) 
 - Bảng phụ viết 3 câu văn BT2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: So sánh
 - YC HS nộp vở - 3Hs lên bảng 
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài. 
- Trong tiết LTVC hôm nay chúng ta sẽ được mở rộngvốn từ về t/học qua BT giải ô chữ mà các em đã làm quen ở lớp 2 .
- Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: 
- Y/C HS đọc ND bài 
- HS nêu GV ghi bảng : lên lớp, diễu hành, SGK, tkb, cha mẹ, ra chơi học giỏi, lười học, giảng bài, thông minh, cô giáo.
câu khoá : LỄ KHAI GIẢNG .
- GV nhận xét, củng cố: Một số từ ngữ về trường học.
Bài 2: - GVHD mẫu lớp theo dõi HS làm việc theo cặp
Gợi ý: Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
- Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan ,trò giỏi.
- Nhiệm vụ của người đội viên là thực hiện 5 điều BH dạy, tuân theo Điều lệ Đội, giữ gìn danh dự Đội 
- GV nhận xét tuyên dương
- Y/C cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét tuyên dương .
*Củng cố về cách điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. TD những HS tốt .
Y/c về nhà ôn các từ ngữ về chủ đề trường học. Chuẩn bị bài sau.
*Chú ý: Giữ gìn sách vở cẩn thận
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu
lớp nộp vở một tổ để KT.
- HS nhắc lại
1-2 HS đọc YC -cả lớp đọc thầm theo HS trao đổi theo cặp viết ra nháp 
1 bạn nêu , lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- 1 HS lên bảng làm mẫu: 
- lớp làm vào vở.
- 3, 4 em đọc lại bài làm của mình.
- GV+HS NX, chấm điểm thi đua.
Gv chốt ý đúng .
- 1, 2 HS đọc Y/c - lớp đọc thầm 
- HS thực hành nhóm đôi 
3hs trả lời và lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV+HS NX, chấm điểm thi đua .
HS chữa bài vào vở .
__________________________________________
TOÁN
Tiết 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư
- Biết số dư bé hơn số chia.
-BT cần làm: BT 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán
- Bảng phụ ghi BT2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
36 : 3 55 : 5 15 : 5 6 : 3
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư 
a, Phép chia hết:
- Gv nêu phép chia: 8 : 2 = , rồi yêu cầu HS đặt tính rồi tính vào bảng con
* 8 chia 2 được 4, viết 4
* 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0
 8 2
 8 4
 0
- Em hãy nhận xét số dư trong phép chia 
8 : 2 = 4
- 8 : 2 = 4, không còn thừa, ta nói: phép chia 8 : 2 là phép chia hết.
- Thế nào là phép chia hết ?
b, Phép chia có dư:
- GV nêu phép chia: 9 : 2 = rồi yêu cầu HS đặt tính rồi tính vào bảng con
* 9 chia 2 được 4, viết 4
* 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1
 9 2
 8 4
 1
-Em hãy nhận xét số dư trong phép chia 
8 : 2 
- 9 : 2 = 4, còn thừa 1, ta nói: phép chia 
9 : 2 là phép chia có dư.
- Thế nào là phép chia có dư?
- Em có nhận xét gì về số dư so với số chia trong phép chia 9 : 2 ?
- GV: Trong phép chia có dư số dư luôn luôn bé hơn số chia.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu:
 GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm một số bài
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
* Cñng cè vÒ phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d­.
Bài 2: 
- GV nhận xét chốt kết quả: a,c đúng; b,d sai.
* Cñng cè vÒ phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d­.
Bài 3: Đã khoanh vào số ô tô trong hình nào?
- GV chốt kết quả đúng: hình a.
* Cñng cè vÒ phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d­.
3. Củng cố dặn dò: 
- Phép chia thế nào gọi là phép chia hết (phép chia có dư)
- GV nhận xét, dặn dò.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét 
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vừa trình bày cách chia 
- Số dư bằng 0
- Phép chia hết là phép chia có số dư bằng 0.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét 
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vừa trình bày cách chia.
- Số dư lớn hơn 0, nhỏ hơn số chia.
- Số dư bằng 1
- Phép chia có dư là phép chia có số dư lớn hơn 0 và nhỏ hơn số chia.
- 2 HS nhắc lại.
- 1< 4 số dư bé hơn số chia.
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài mẫu vào giấy nháp
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài ở bảng.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét chữa bài, giải thích tại sao điền như vậy.
- HS đọc yêu cầu. HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi ở SGK.
- HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét
- HS trả lời
___________________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bài 12: CƠ QUAN THẦN KINH
I/ Mục tiêu:
-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bộ các bộ phận cơ quan thần kinh H26, 27 SGK
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiÓm tra bµi cò
Chóng ta ph¶i lµm g× ®Ó gi÷ vÖ sinh bé phËn bªn ngoµi cña c¬ quan bµi tiÕt níc tiÓu?
B..Bµi míi
1.Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t
.C¸ch tiÕn hµnh:
Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm:
GV chia líp ra thµnh 5 nhãm, mçi nhãm 8 em.
 - GV ycÇu HS chØ vµ nãi tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan thÇn kinh trªn s¬ ®å.? 
Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp:
- GV treo h×nh c¬ quan thÇn kinh phãng to lªn b¶ng.
- GV kÕt luËn: C¬ quan thÇn kinh gåm cã bé n·o (n»m trong hép sä), tuû sèng ( n»m trong cét sèng) vµ hÖ thèng c¸c d©y thÇn kinh
2.Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn
 C¸ch tiÕn hµnh:
Bíc 1: Ch¬i trß ch¬i
" Con thá, ¨n cá, uèng níc, chui vµo hang'
- C¸c em ®· sö dông nh÷ng gi¸c quan nµo ®Ó ch¬i?
Bíc 2: Th¶o luËn nhãm:
N·o vµ tuû sèng cã vai trß g×?
Nªu vai trß cña c¸c d©y thÇn kinh vµ c¸c gi¸c quan.?
§iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu n·o hoÆc tuû sèng , c¸c d©y thÇn kinh bÞ háng?
Bíc 3: Lµm viÖc c¶ líp.
c.KÕt luËn: N·o vµ tuû sèng lµ trung ¬ng thÇn kinh ®iÒu khiÓn mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ.
Mét sè d©y thÇn kinh dÉn luång thÇn kinh nhËn ®îc tõ c¸c c¬ quan cña c¬ thÓ vÒ n·o hoÆc tuû sống. Mét sè d©y thÇn kinh kh¸c l¹i dÉn luång thÇn kinh tõ n·o hoÆc tuû sèng ®Õn c¸c c¬ quan.
C. Cñng cè –dÆn dß
- Nªu c¸c bé phËn cña c¬ quan thÇn kinh? 
- GV NhËn xÐt tiÕt häc.
2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi.
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
-
 HS chØ vµ nãi tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan thÇn kinh trªn s¬ ®å.?
C¶ líp cïng ch¬i.
KÕt thóc trß ch¬i, GV hái HS
Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n ®äc môc b¹n cÇn biÕt trang 27.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhãm m×nh.
______________________________________
ÂM NHẠC
GV chuyên soạn giảng
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vửa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ).
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi yêu cầu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp: 
- Hát bài: Ngày đầu tiên đi học
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Yêu cầu 1: Kể lại buổi đầu em đi học.
Có nhất thiết phải kể đúng ngày khai giảng không ? 
Kể về buổi đầu đi học của ai ? 
- GV nhận xét, lưu ý: Nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể tự nhiên, chân thật... 
* Kể mẫu
 - GV giúp đỡ bằng câu hỏi gợi ý: ? Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay chiều? 
? Thời tiết hôm ấy ra sao? Ai dẫn em đến trường?
? Cảnh vật hôm đó có gì đặc biệt?
? Ngày đi học đầu tiên diễn ra như thế nào?
? Có chuyện gì khiến em nhớ mãi?...
- GV nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm
 * Kể theo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2014_2015.doc