Giáo án tăng cường Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án tăng cường Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

* Rèn kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) và tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

** Giải bài toán nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Tìm SBC

- HSKT Rèn kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) và tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

II. Tài liệu, phương tiện

- Tài liệu vở ôn luyện

- Bảng phụ

III. Nội dung

1. Khởi động:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:

2. Nội dung

*Bài 1,6 (T1-tr 26;27 ) HS làm việc cá nhân; GV giúp đỡ HS làm bài tập.

**Bài 2;3 ( VBT Toán 3 T1-tr 27)HS làm việc cá nhân và làm thêm bài tập trên bảng.

- Giáo viên chữa bài cho học sinh.

- HSKT: Giáo viên hướng dẫn làm Bài 1,6 (T1-tr 26;27 ) GV giúp đỡ HS làm bài tập.

3. Nhận xét đánh giá giờ học

- Giáo viên cùng học sinh đánh giá giờ học.

 

doc 7 trang ducthuan 04/08/2022 3330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tăng cường Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Ngày soạn:02 tháng 10 năm 2020
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2020
Toán –Tăng cường
Tiết: Ôn luyện:
I. Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) và tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
** Giải bài toán nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Tìm SBC
- HSKT Rèn kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) và tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
II. Tài liệu, phương tiện
Tài liệu vở ôn luyện
Bảng phụ
III. Nội dung 
1. Khởi động: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
2. Nội dung 
*Bài 1,6 (T1-tr 26;27 ) HS làm việc cá nhân; GV giúp đỡ HS làm bài tập.
**Bài 2;3 ( VBT Toán 3 T1-tr 27)HS làm việc cá nhân và làm thêm bài tập trên bảng.
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
- HSKT: Giáo viên hướng dẫn làm Bài 1,6 (T1-tr 26;27 ) GV giúp đỡ HS làm bài tập.
3. Nhận xét đánh giá giờ học
- Giáo viên cùng học sinh đánh giá giờ học.
_____________________________________
Tiếng việt - Tăng cường
Tiết: Ôn luyện 
I.Mục tiêu:
* HS đọc được bài phát âm chuẩn, rõ chữ, mạch lạc. 
** Học sinh biết đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. Nhận biết ra điểm riêng biệt của mình và của bạn bè.
- HSKT đọc được bài phát âm chuẩn II. Tài liệu, phương tiện
- Tài liệu vở ôn luyện tiếng việt lớp 3 tập 1
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
2. Nội dung
* Bài 3 
 - Đọc và tìm hiểu văn bản Chúng mình là bạn ( Tr26 – T1) 
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc bài đọc câu, đọc đoạn, đọc cả bài.
** Bài 3- trang 26 đọc bài: Chúng mình là bạn và trả lời các câu hỏi về nội dung bài 
- Giáo viên giao cho học sinh luyện đọc trong nhóm Chúng mình là bạn
sau đó cá nhân trả lời các câu hỏi về nội dung bài viết kết quả vào vở, từng bạn 
chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm. 
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
- HSKT: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc bài Chúng mình là bạn và Trả lời câu hỏi a về nội dung bài học 3. Nhận xét đánh giá giờ học
- Học sinh cùng giáo viên đánh giá giờ học.
_____________________________________
HĐNGLL
Tiết 9. Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục phòng chống tai nạn 
đuối nước
I. Mục tiêu
Thông qua nội dung giáo dục học sinh biết: 
- Không được đi bơi, tập bơi khi không có người lớn đi cùng. Không được bỏ qua các hoạt động chuẩn bị trước khi xuống bể bơi.
- Các nguy cơ gây đuối nước.
- Xử trí khi bạn ngã xuống nước.
 II. Quy mô, địa điểm, thời điểm tổ chức:
 - Quy mô hoạt động : Tổ chức theo lớp
 - Địa điểm : Tại lớp học 
 - Thời điểm thực hiện: tuần 5
 III. Nội dung và hình thức hoạt động
- Hiểu được các nguy cơ gây đuối nước. Biết phòng chống tai nạn đuối nước.
 - Báo cáo kết quả, thảo luận, trao đổi về việc phòng chống tai nạn đuối nước.
	VI. Tài liệu và phương tiện
1. Giáo viên: Sưu tầm những hình ảnh tư liệu có liên quan đến phòng chống đuối nước.
2. Học sinh: Sưu tầm những hình ảnh tư liệu có liên quan đến phòng chống đuối nước (nếu có).
V. Tiến trình
	 * Khởi động
Lớp hát hoặc chơi trò chơi theo ý thích. GV giới thiệu nội dung giờ học HĐNGLL: Trong cuộc sống con người rất dễ bị tai nạn đuối nước nhất là đối với trẻ em. Việc phòng tránh tai nạn đuối nước là rất cần thiết. Hôm nay các em sẽ rèn luyện kĩ năng đó qua nội dung “Giáo dục phòng chống tai nạn đuối nước”. 
A. Hoạt động cơ bản 
1. Nghe thầy (cô) giới thiệu về định nghĩa “Đuối nước”
Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa: Đuối nước là hiện tượng khí quản của người lớn hay trẻ nhỏ bị một chất lỏng (thường là nước) xâm nhập vào dẫn tới khó thở. Hậu quả của ngạt thở lâu có thể là tử vong (chết đuối) hoặc không tử vong nhưng gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh.
2. Các nguyên nhân gây đuối nước
- Yêu cầu HS thảo luận nguyên nhân gây tai nạn đuối nước.
- HS thảo luận và báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt ý: 
+ Thường đuối nước hay xảy ra đối với trẻ lớn tuổi do bản tính hiếu động, tò mò; đối với trẻ nhỏ do tính thích nghịch nước hoặc do sự bất cẩn của gia đình. Cho dù trẻ em không biết bơi lội hay biết bơi lội nhưng do sự chủ quan nên cũng không lường trước hết được sự nguy hiểm của tai nạn. Ngoài ra, môi trường sống chung quanh cũng luôn luôn có những yếu tố nguy cơ rình rập gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em như chậu nước, chum vại, bể nước, giếng nước... không có nắp đậy an toàn; sông, hồ, suối, ao nước... không được rào chắn và có biển báo nguy hiểm. Hơn nữa, tình trạng xây dựng các công trình, đào bới khai thác cát, đất đá tràn lan, sự vô ý thức của con người... đã để lại các hố ao sâu gây nguy hiểm như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu không có hàng rào cũng là những nơi dễ gây nên tai nạn đuối nước.
+ Tai nạn do đuối nước có thể xảy ra trong các trường hợp: ngạt nước, những người không biết bơi ngã xuống nước, hoặc trẻ em ngã cắm đầu vào chậu nước hay bồn tắm; ngất đột ngột khi vừa tiếp xúc với nước; lặn sâu dưới nước khi hết hơi không ngoi lên kịp bị ngạt; bơi quá mệt, cơ thể mất nhiệt do nước lạnh, bị chuột rút rồi ngất đi 
+ Trẻ chết đuối vì người lớn lơ là đuối nước đang gia tăng trong cộng đồng do nhiều nguyên nhân như môi trường không an toàn, người lớn chưa giám sát trẻ một cách chặt chẽ, kiến thức phòng tránh, sơ cứu của người dân cò n hạn chế, nhiều trẻ không biết bơi, 
+ Chưa được dạy kỹ năng đảm bảo an toàn và xử lý tình huống khi bơi và không có kỹ năng cứu đuối.
C. Hoạt động ứng dụng
Em hãy kể lại với người thân về cách phòng chống tai nạn đuối nước 
____________________________________
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
Tiết 37: Bài 5B: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 3)
I. Tài liệu, phương tiện	
- Tài liệu, 
II. Điều chỉnh nội dung 
+ HSKT: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 3, 4 HDTH
B. HĐTH:
- HS thực hiện các HĐ 2,3,4,5 phần (HĐTH)
C. HĐƯD:
- HS về nhà thực hiện các HĐ phần (HĐƯD 
+ HSKT: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 2, 4 HĐTH 
_____________________________________
Tiếng việt - Tăng cường
Tiết: Ôn Luyện
I. Mục tiêu
* HS tìm các từ so sánh và các sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ, câu văn
**Biết các bước tiến hành cuộc họp.
- HSKT: HS tìm các từ so sánh và các sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ, câu văn
II. Phương tiện dạy học: 
- Vở viết
- Sách ôn luyên TV 3, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: 
2. Nội dung 
* Bài 5 Tr28 -T1 
- GV hướng dẫn học sinh HS quan sát tranh; viết câu có sử dụng biện pháp so sánh; gạch chân từ ngữ so sánh em đã sử dụng. 
** Bài 7 tr 28 
- GV hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân; đọc bài Cuộc họp của lớp tôi tìm các bước tiến hành cuộc họp
- HSKT: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện Bài 5 Tr28 -T1
_____________________________________
HĐNGLL
Tiết 10 : HĐTN: Chủ đề 2: Đức tính cần cù của con người quê hương em 
	I. Mục tiêu
- Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em.
- Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù.
 -Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em
 II. Quy mô, địa điểm, thời điểm tổ chức:
 - Quy mô hoạt động : Tổ chức theo lớp
 - Địa điểm : Tại lớp học 
 - Thời điểm thực hiện: tuần 5
	III. Nội dung và hình thức hoạt động
- Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm
- Tập trung theo lớp.
	VI. Tài liệu và phương tiện
1. Giáo viên: Phiếu học tập
2. Học sinh: Đồ dùng cần thiết cho chuyên môn hoạt động của CLB SGK, bút
.
	V. Tiến trình 
* Khởi động
A. Hoạt động cơ bản - Hoạt động thực hành
- GV giới thiệu
- GV hướng dẫn học sinh chơi:
	- Giới thiệu về bài học
	- HS viết tên bài bài
	*Nêu cảm nhận về đức tính cần cù.
	- Giáo viên yêu cầu.
	- Giáo viên hướng dẫn.:
	+ Người mà em ngưỡng mộ là ai,
	+ Đức tính cần cù của người đó được thể hiện thế nào.
	+ Đức tính cần cùa coa ý nghĩa ra sao.
	+ Em có cảm xúc gì về dức tính cần cù.
	- Học sinh viết 7 câu về sự cần cù của một người nào đó mà em ngưởng mộ.
	- Học sinh đọc trước lớp
- HS thực hiện nhóm 
- HS từng nhóm gắn lên bảng.
- HS nhận xét-GV kết luận.
* GV tóm lại và khen ngợi nhóm thực hiện tốt.
- Kết thúc hoạt động GV nêu yêu cầu học sinh chuẩn bị cho hoạt động sau.
C. Hoạt động ứng dụng
- Áp dụng học tập những đức tính tốt của người mình ngưỡng mộ vào các hoạt động học tập và trong cuộc sống. 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt
Tiết 40: Bài 5C: Cuộc họp của chữ viét ( tiết 3)
I. Tài liệu, phương tiện
- Tài liệu 
II. Điều chỉnh nội dung 
B. HĐTH:
- HS thực hiện các HĐ 2, 3, 4 phần (HĐTH)
C. HĐƯD:
- HS về nhà thực hiện các HĐ phần (HĐƯD 
+ HSKT: Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 3, 4- HĐTH.
_______________________________________
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt lớp – Tuần 5
I. Mục tiêu.
 	- GV và HS cùng sơ kết lại việc thực hiện các hoạt động trong tuần qua.
 	- Nhận ra những khuyết điểm cần khắc phục và phát huy những thành tích đã đạt được.
	- Tham gia 1 số trò chơi dân gian.
- Biết phương hướng thực hiện tuần tới. 
II. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- GV đề ra phương hướng tuần sau.
III. Tiến trình
1. Tự nhận xét trong nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đánh giá nhận xét trong nhóm. Sau đó cả nhóm đánh giá từng cá nhân.
2. Nhận xét trước lớp
- Chủ tịch HĐTQ điều khiển các nhóm, các ban đánh giá việc thực hiện các hoạt động trước lớp. Nhận xét chung và đưa ra cách khắc phục những nhược điểm, phát huy mặt tích cực trong tuần.
3. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Sinh hoạt theo chủ đề
* Mỗi nhóm tham gia một tiết mục văn nghệ chủ đề về bà và mẹ.
	* Tham gia 1 số trò chơi dân gian.
	* Phương hướng tuần sau: 
- Duy trì các nề nếp, chăm ngoan, học tốt.
- Chuẩn bị đủ sách vở đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Làm vệ sinh theo khu vực được phân công; 
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tang_cuong_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_nam_hoc_202.doc