Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Tống Thị Cẩm Tiên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Tống Thị Cẩm Tiên

Hoạt động của giáo viên

1 . Ổn định

2 . Kiểm tra :

“Bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”

+ GV nhận xét –Tuyên Dương

3. Bài mới

Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc

 Bài học hôm nay GT cuộc gặp gỡ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc – xăm -bua qua bài

 GV ghi tựa

 Hoạt động 1: Luyện đọc

*Đọc mẫu

+ GV treo tranh bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh .

 Hỏi về nội dung tranh.

+ GV đọc diễn cảm toàn bài

 Tóm tắt nội dung: Cuộc gặp gỡ đầy thú vị và bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam và HS trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.

*Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

a) Đọc từng câu

- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em.

Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn cuối- Gv nhận xét cách đọc của HS

b)Đọc từng đoạn

- Đọc trước lớp

H: Bài có mấy đoạn ?

+ Giải nghĩa các từ trong SGK

- Luyện đọc theo nhóm

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài.

*Yêu cầu HS đọc đoạn 1

H1: Đến thăm một trường tiểu học Ở Lúc-xăm bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị?

GV nhận xét, chuyển ý

*Yêu cầu HS đọc đoạn 2

H2:Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?

H3:Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?

H4: Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?

GV nhận xét, tổng kết bài.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- Hướng dẫn đọc và 3

-HS tiếp nối đọc 3 đoạn truyện. GV hướng dẫn đọc đúng một số câu, đoạn văn.

 –Đã đến lúc chia tay.// Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, / cho đến khi xe của chúng tôi / khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Âu hoa lệ,/ mến khách.

* Kể chuyện

- GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình

 -GV Các em nhập vai mình là một thành viên của đoàn cán bộ VN

- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất

4 . Củng cố – Dặn dò

H: Qua câu chuyện ta biết điều gì ?

 GV giáo dục tư tưởng.

- Nhận xét tiết học

- Về tập kể lại cho người thân nghe.Chuẩn bị bài: “ Một mái nhà chung”

 

doc 32 trang ducthuan 08/08/2022 940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022 - Tống Thị Cẩm Tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/03/2022
Ngày dạy: Từ ngày 14/3 đến 18/3 năm 2022
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022
TẬP ĐỌC- KC: 
GẶP GỠ Ở LÚC - XĂM - BUA 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
A. Tập đọc 
 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua.
 B. Kể chuyện:
 Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước (SGK)
 HS năng khiếu kể lại được toàn bộ câu chuyện.
*KNS: KN lắng nghe; KN làm việc theo nhóm; KN trình bày; KN làm việc cá nhân.
II . CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc, các gợi ý để HS kể chuyện .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra : 
“Bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”
+ GV nhận xét –Tuyên Dương
3. Bài mới 
Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc 
 Bài học hôm nay GT cuộc gặp gỡ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc – xăm -bua qua bài 
 GV ghi tựa
 Hoạt động 1: Luyện đọc 
*Đọc mẫu
+ GV treo tranh bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh . 
 Hỏi về nội dung tranh.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài 
 Tóm tắt nội dung: Cuộc gặp gỡ đầy thú vị và bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam và HS trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. 
*Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
Đọc từng câu 
- GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. 
Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn cuối- Gv nhận xét cách đọc của HS
b)Đọc từng đoạn 
- Đọc trước lớp
H: Bài có mấy đoạn ? 
+ Giải nghĩa các từ trong SGK
- Luyện đọc theo nhóm 
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài. 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
H1: Đến thăm một trường tiểu học Ở Lúc-xăm bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị?
GV nhận xét, chuyển ý
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
H2:Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
H3:Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
H4: Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?
GV nhận xét, tổng kết bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn đọc và 3
-HS tiếp nối đọc 3 đoạn truyện. GV hướng dẫn đọc đúng một số câu, đoạn văn.
 –Đã đến lúc chia tay.// Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, / cho đến khi xe của chúng tôi / khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Âu hoa lệ,/ mến khách.
* Kể chuyện 
- GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình 
 -GV Các em nhập vai mình là một thành viên của đoàn cán bộ VN
- GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
4 . Củng cố – Dặn dò 
H: Qua câu chuyện ta biết điều gì ?
 GV giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học 
- Về tập kể lại cho người thân nghe.Chuẩn bị bài: “ Một mái nhà chung”
- HS đọc bài trả lời câu hỏi trong SGK 
- 3 HS nhắc lại 
- Lớp quan sát và nói về tranh (cuộp gặp gỡ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc – xăm-bua ) 
- HS đọc từng câu trong bài (hai lượt)
- HS đoc từ khó và câu văn dài
- HS đọc lại câu được hướng dẫn trước lớp.
Bài có 3 đoạn
 - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp - HS nhận xét 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 3 HS đại diện 3nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc lại bài văn.
1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm 
+ Tất cả HS lớp 6A ..Việt Nam Hồ Chí Minh
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 
+ Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy HS nói tiếng Việt và kể cho các em những điều tốt đẹp về Việt Nam. các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét 
+ Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
+ Rất cảm ơn các bạn đã yêu quí Việt Nam 
HS luyện đọc lại đoạn 3
 Thi đọc.
Chọn bạn đọc hay.
HS khá kể
HS kể theo nhóm
-3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện
-Một HS kể toàn bộ chuyện 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. 
- Cuộc gặp gỡ đầy thú vị và bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam và HS trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc . 
Toán:	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức. 
- HS làm được các BT1, 2, 3, 4, (5) VTH trang 92, 93.
* GDKNS: Rèn các kỹ năng cho HS: lắng nghe, giao tiếp, thực hành, hợp tác với cô giáo và các bạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi nội dung BT1, BT3, tóm tắt BT2 
- Bảng phụ ghi mẫu BT4
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
* Bài 1. Tính: 
 21526 
× 3 
* Bài 3: 
Tóm tắt:
 27150kg thóc
Lần đầu: ? kg thóc
Lần sau:
* Giáo viên nhận xét 
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số và áp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
2. Hướng dẫn luyện tập: 
* Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 21718 x 4 12198 x 4 
b)18061 x 5 10670 x 6 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
* Giáo viên nhận xét, chữa bài 
* Bài 2: 
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
Tóm tắt:
Kho chứa: 63150l dầu 
Lấy ra : 3 lần; mỗi lần: 10715l dầu
Còn lại : . . . lít dầu?
+ Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu lít dầu ta phải làm gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
* Giáo viên nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng:
.Bài giải:
Số dầu lấy ra khỏi kho là:
 10715 x 3 = 32145 (l)
Số dầu trong kho còn lại là:
 63150 – 32145 = 31005 (l)
 Đáp số: 31005 lít đầu
* Bài 3. Tính giá trị biểu thức: 
 26742 + 14031 x 5 = 81025 – 12071 x 6 =
- Một biểu thức có cả dấu nhân, chia, cộng, trừ, chúng ta sẽ thực hiện tính theo thứ tự nào ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét, sửa sai:
* Bài 4. Tính nhẩm:
- GV cho HS quan sát mẫu
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm:
 11000 x 3 = ? 
Nhẩm: 11 nghìn x 3 = 33 nghìn
Vậy: 11000 x 3 = 33000
a) 3000 x 2 = 6000 b)11000 x 2 = 22000 2000 x 3 = 6000 12000 x 2 = 24000
 4000 x 2 = 8000 13000 x 3 = 39000
 5000 x 2 = 10000 15000 x 2 = 30000 
IV. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét giờ học
* Bài sau: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm BC
- 1 HS giải bảng lớp
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Đặt tính rồi tính 
- Cả lớp làm bài vào VTH, 4 HS lên bảng làm bài
- HS nêu lại cách tính
- 2 HS đọc đề bài 
- 1 HS nhìn tóm tắt đọc đề toán 
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VTH
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu BT: Tính giá trị của biểu thức
- Chúng ta thực hiện theo thứ tự nhân, chia trước, cộng trừ sau.
- HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào VTH
- 1 nhóm làm bài trên bảng phụ, trình bày
- Lớp nhận xét
- HS quan sát mẫu
- HS tính nhẩm, ghi kết quả vào VTH, 2 em lên bảng làm bài 
Ngày soạn: 13/03/2022
Thứ Ba ngày 15 tháng 3 năm 2022
Toán:	 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
- Áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- HS làm được các BT1, 2, 3, (4) VTH trang 93, 94.
* GDKNS: Rèn các kỹ năng cho HS: lắng nghe, giao tiếp, thực hành, hợp tác với cô giáo và các bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Bài 1. Đặt tính rồi tính:
a) 21718 x 4 12198 x 4 
* Bài 2: 
Tóm tắt:
Kho chứa: 63150l dầu 
Lấy ra : 3 lần; mỗi lần: 10715l dầu
Còn lại : . . . lít dầu?
* Giáo viên nhận xét 
3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
Phép chia 37648 : 4
- Giáo viên viết lên bảng phép chia: 37648 : 4 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia ? Vì sao ?
- Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 37648 : 4 = 9412 là phép chia hết.
3. Luỵên tập thực hành: 
* Bài 1. Tính:
 84 848 4 24 693 3 23 436 3 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu các học sinh vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
* Bài 2:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài
Tóm tắt: 
 36 550kg xi măng 
Cửa hàng có: 
 Đã bán Còn lại: .... kg xi măng?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét, chữa bài:
Bài giải:
 Số xi măng cửa hàng đã bán là:
 36550 : 5 = 7310 (kg)
 Số xi măng cửa hàng còn lại là:
 36550 – 7310 = 29240 (kg) 
 Đáp số: 29240kg
* Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
a) 69218 – 26736 : 3 = b) (35281 + 51645) : 2 =
 30507 + 27876 : 3 = (45405 – 8221) : 4 =
- GV nhận xét, sửa sai:
* Bài 4: (giảm tải)
4. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên tổng kết giờ học
* Bài sau: Chia số có năm chữ số
 cho số có một chữ số ( tt )
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 bài.
- 1 HS lên bảng giải bài toán
- Nghe giáo viên giới thiệu
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính, cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng nghìn của số bị chia. Vì 3 không chia được cho 4 
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 3 học sinh lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài, phân tích đề
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VTH. 
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào VTH, 4 em lên bảng
- Lớp nhận xét
- HS có khả năng tự làm vào VTH
CHÍNH TẢ: 
Nghe viết: LIÊN HỢP QUỐC
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe - viết đúng bài CT; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2b
* KNS: KN lắng nghe; KN trình bày; KN thực hành, KN làm việc cá nhân; nhóm.
II . CHUẨN BỊ :
 - Bảng lớp viết BT 2b.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả 
- Đọc mẫu lần 1 bài viết. Hỏi nội dung: 
H: Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ? 
H: Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc ?
H: Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào ?
GV ghi bảng :24-10-1945; tháng 10 năm 2002; 20-9-1977
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . 
Lưu ý khi viết các em viết các dấu nối giữa các chữ số chỉ ngày, tháng, năm 
- GV đọc cho HS viết bài 
- Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi . nhận xét – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm nhận xét.
Bài 2b: GV: treo bảng phụ .HS đọc đề và tự làm bài 
2 HS thi làm 
Lớp theo dõi – nhận xét. 
GV chốt lời giải đúng :
b)hết giờ- mũi hếch- hỏng hết- lệt bệt- chênh lệch 
4 .Củng cố :
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở.
 * Nhận xét tiết học .
2 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ: bác sĩ, , xung quanh, thị xã, điền kinh.
- Vài HS nhắc lại.
- HS theo dõi. 2HS đọc lại
+ Bảo vệ hòa bình tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước .
+ 191 nước và vùng lãnh thổ
+ 20-9-1977
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai theo nhóm.
- 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK 
- HS viết bảng con các từ : 
- HS viết bài
- HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp 
- 1 HS lên làm bảng lớp 
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) 
- 3 HS nêu miệng kết quả 
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
Tự nhiên xã hội:
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU :
HS biết :
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời. 
-Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
- Biết cả hai chuyển động của trái đất theo hướng chiều kim đồng hồ.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích tìm hiểu thế giới xung quanh.
Các KNS cơ bản được giáo dục:
 -Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
 -Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
 -Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh ảnh trong sách trang 114, 115.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổ định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức bài : “ Mặt Trời”
 - Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của hs.
 3.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Sự chuyển động của trái đất “.
b) Khai thác bài :
- Hđ1 : Thảo luận nhóm.
*Bước 1 : - Yêu cầu làm việc theo từng nhóm.
- Giao việc đến từng nhóm. 
- Hướng dẫn quan sát hình 1 SGK .
* Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều so với chiều kim đồng hồ ? 
- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ? 
* Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
* Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
- Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay Trái Đất quanh mình nó.
- Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của HS.
* Rút kết luận: Trái đát vừa quay quanh mình nó , vừa chuyển động quanh mặt trời.
Hđ2: Quan sát tranh theo cặp :
- Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 SGK rồi thảo luận theo gợi ý :
- Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời ?
- Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực hành quay và báo cáo trước lớp.
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của HS.
Hđ3: Chơi trò chơi Trái Đất quay.
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Mời một số em ra sân chơi thử.
- Yêu cầu HS đóng vai Mặt Trời đứng giữa, em đóng vai Trái Đất quay quanh mình và quanh Mặt Trời 
- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò chơi của HS. 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Mặt Trời” đã học tiết trước 
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng quan sát hình 1 SGK thảo luận và đi đến thống nhất 
- Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. 
- Các nhóm thực hành quay quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất.
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó trước lớp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Lớp quan sát hình 3 SGK.
- Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về chiều quay của Trái Đất .
- Đại diện các các cặp lên báo cáo quay và chỉ ra các vòng quay của Trái Đất quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Một số em đóng vai Trái Đất và vai Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái Đất quay.
- Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. 
Đạo đức:	 
TIẾT KIỆM BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
	Giúp học sinh:
	- Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt (ăn, uống, ) dùng trong lao động sản xuất. Nhưng nguồn nước không phải là vô tận. Vì thế chúng ta cần phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
2. Thái độ
	- Quý trọng nguồn nước. Có ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Tán thành, học tập những người biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Không đồng ý với những người lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.
3. Hành vi
	- Thực hành tiết kiệm nước, vệ sinh nguồn nước.
	- Tham gia vào các hoạt động, phong trào tiết kiệm nước ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- 4 tranh ( ảnh ) chụp cảnh đang sử dụng nước (ở miền núi và đồng bằng hay miền biển . Ảnh chụp dùng trong hoạt động 2 - Tiết 1
	- Tranh, bảng phụ ( Hoạt động 3 - Tiết 1 )
	- Giấy khổ to, bút dạ ( Hoạt động 1- Tiết 2 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài .
Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra
- Yêu cầu học sinh chia nhóm. Yêu cầu các học sinh căn cứ vào kết quả phiếu điều tra của mình để điền vào bảng báo cáo của nhóm.
- Mỗi nhóm được phát 4 bảng báo cáo có nội dung:
+ Bảng 1: Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
+ Bảng 2: Những việc làm gây lãng phí nước.
+ Bảng 3: Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em sống.
+ Bảng 4: Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
- Yêu cầu các nhóm lên dán thành 4 nhóm ở trên bảng và yêu cầu học sinh nộp các phiếu điều tra của cá nhân.
+ Nhóm 1: Tiết kiệm nước.
( Là bảng liệt kê những việc làm tiết kiệm nước của các nhóm )
+ Nhóm 2: Lãng phí nước
+ Nhóm 3: Bảo vệ nguồn nước
+ Nhóm 4: Gây ô nhiễm nguồn nước
- Giúp học sinh rút ra nhận xét chung về nguồn nước nơi các em đang sống đã sử dụng tiết kiệm hay còn lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm.
- Yêu cầu học sinh hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
* Kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta.
* Hoạt động 2: Sắm vai xử lý tình huống.
- Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận tìm cách xử lý tình huống và sắm vai thể hiện.
* Tình huống 1: Em và Nam đang cùng nhau đi dọc bờ suối. Bỗng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc trừ sâu quẳng xuống sông cho nó trôi bập bềnh. Nam còn nói: “ Nước sạch ở đây chẳng bao giờ bị bẩn đâu, chỗ này bị bẩn rồi sẽ trôi đi chỗ khác, chẳng việc gì phải lo “. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì ? ( Hoặc nói gì ? )
* Tình huống 2: Mai và An đang đi trên đường phố thì phát hiện một chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra khá nhiều và nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An can lại: “Ôi dào, nước này chẳng cạn được đâu. Cậu lo làm gì cho mệt “ Nếu em là Mai em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu học sinh trình bày cách xử lý.
* Nhận xét kết luận: Nước sạch có thể bị cạn và hết. Nước bẩn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ. Do đó chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phê phán hành vi tiêu cực, ủng hộ và thực hiện tiết kiệm bảo vệ nguồn nước.
- Nước là một trong những nguồn sống của chúng ta, vì thế tiết kiệm và bảo vệ nước tức là bảo vệ và duy trì sự sống trên trái đất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Vì sao phải tiết kiệm nguồn nước ?
- Em hãy kể một số việc làm thể hiện việc tiết kiệm nguồn nước.
* Bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)
- Chia nhóm, nhận 4 tờ báo cáo, học sinh lần lượt viết lại kết quả từ phiếu điều tra của mình vào bảng báo cáo của nhóm (Ý nào trùng rồi thì thôi không viết nữa )
- Dán kết quả của nhóm vào đúng nhóm trên bảng và nộp phiếu điều tra cho giáo viên.
- Dựa trên kết quả chung tự rút ra nhận xét.
- Một vài học sinh trả lời
- Một vài học sinh nhắc lại
- Các nhóm thảo luận tìm giải đáp cho từng trường hợp.
* Chẳng hạn:
- Em sẽ giải thích cho Nam rằng làm như thế sẽ làm cho những người ở phía dưới nguồn phải dùng nước ô nhiễm. Như thế là không tốt. Em sẽ cùng Nam vứt hộp đó lên và vứt vào đống rác ( Nếu không em có thể làm một mình và nhờ cô giáo nhắc nhở bạn Nam )
- Em sẽ dừng lại xem chỗ rò rĩ to hay nhỏ. Nếu nhỏ tạm thời em nhờ người khác bịt lại rồi đi báo cho người thợ sửa chữa hoặc em có thể đi nhờ một người khác ngay. Em sẽ giải thích cho An nghe về sự cần thiết phải tiết kiệm nước sạch để bạn cùng thực hiện.
- Một vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm.
- Các nhóm khác bổ sung nhận xét
- Vì chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Học sinh liên hệ
- Không dùng nước bừa bãi
- Vòi nước chảy xong vặn lại .
Ngày soạn: 14/03/2022
Thứ Tư ngày 16 tháng 3 năm 2022
Toán: 	 CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
 CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
-Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
- HS làm được các BT1, 2, 3, (4) VTH trang 95, 96. 
* GDKNS: Rèn các kỹ năng cho HS: lắng nghe, giao tiếp, thực hành, hợp tác với cô giáo và các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: KHGD, SGK 
 -HS: SGK, VBT, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
* Bài 1. Tính:
24684 4 18426 3 
- GV nhận xét bài làm của học sinh
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
Phép chia 12485 : 3
- Giáo viên viết lên bảng phép chia: 12485 : 3 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính.
- Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 ( dư 2 ) là phép chia có dư
3. Luyện tập - thực hành: 
* Bài 1. Tính:
 14 729 2 16 538 3 25 295 4 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu các học sinh vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
* Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt: 
 3m vải : mỗi bộ quần áo 
 10 250m : ..... bộ quần áo, thừa .... m vải?
* Giáo viên nhận xét, chữa bài:
Bài giải:
Ta có: 10250 : 3 = 3416 ( dư 2 )
Vậy có thể may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m vải
 Đáp số: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải
* Bài 3: Số ?
Số bị chia 
Số chia
Thương
Số dư
15725
3
33272
4
- GV phát bảng phụ
- GV nhận xét, sửa sai
* Bài 4:
- GV kiểm tra
IV. Củng cố - dặn dò
* Bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nghe giáo viên giới thiệu
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính, cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- 1 số em nêu lại cách tính
- Thực hiện phép chia
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VTH
- 3 học sinh lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 em đọc bài, phân tích đề bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VTH.
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào VTH, 2 em làm bài trên bảng phụ, trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- HS có khả năng tự làm vào VTH
TẬP ĐỌC: 
 MỘT MÁI NHÀ CHUNG 
I . YÊU CẦU CÂN ĐẠT:
Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng, nhưng đều có những mái nhà chung là Trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. (Trả lời được các CH 1,2,3; thuộc 3 khổ thơ đầu).
HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 4. 
* KNS: KN lắng nghe; KN làm việc theo nhóm; KN trình bày; KN làm việc cá nhân.
II .CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ổn định 
2 . Bài cũ: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua 
-GV lắng nghe nhận xét 
Giới thiệu bài : 
 Hôm nay các em sẽ học bài Một mái nhà chung, các em sẽ được biết muôn loài trên trái đất đều có chung một mái nhà 
 - GV ghi đề 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm - Gợi ý cách đọc: Giọng vui, Nhấn giọng ở các từ thể hiện tình thân ái 
- GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
GV viết bảng ; lá biếc, rập rình, rực rỡ, vòm cao 
Yêu cầu hai HS đọc lớp đồng thanh 
+ Đọc từng dòng mỗi HS đọc 2 dòng
+ Đọc từng đoạn trước lớp
Bài này có thể chia làm 6 khổ.
 GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em 
GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. Giàn gấc, cầu vồng
+Đọc từng đoạn trong nhóm
 GV gọi HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ đầu.
H1: Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ?
H2: Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ?
GV nhận xét, tóm ý
*Yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ tiếp theo.
H3: Mái nhà chung của muôn vật là gì ?
H4: Em muốn nói gì với các bạn chung một mái nhà ?
GV nhận xét, tổng kết bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. 
Hai HS thi đọc thuộc cả bài. 
GV và cả lớp bình chọn những bạn đọc hay nhất GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ.
4 . Củng cố – Dặn dò 
- GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài.
H: Bài thơ muốn nói với các em điều gì ?
=> Muôn vật trên Trái Đất đều sống chung dưới một mái nhà chúng ta hãy yêu mái nhà chung và bảo vệ giữ gìn nó.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau 
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS kể nối tiếp bài“Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua” 
-3 HS nhắc lại đề bài.
-Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu.
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS quan sát và đọc. 
- Mỗi HS đọc 2 dòng
- HS đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc theo nhóm bàn
- Thi đọc giữa các nhóm.
 - 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài . 
- 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm 
+ Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ.
HS trao đổi nhóm đôi.
+ Nhà chim là nghìn lá biếc; nhà cá là sóng xanh rập rình; nhà dím là sâu trong lòng đất; nhà ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc; nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng 
1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Là bầu trời xanh. 
+ Các bạn ơi ! Hãy yêu mái nhà chung / Hãy sống hòa bình dưới mái nhà chung / Hãy giữ gìn, bảo vệ mái nhà chung .
HS trả lời 
 Các bạn khác nhận xét góp ý 
- 6 HS nối tiếp nhau thi đọc 6 khổ của bài.
- HS học thuộc theo nhóm.
- Đại diện của các nhóm đọc thuộc bài thơ trước lớp. 
- HS thi đọc thuộc bài thơ.
+...Muôn vật trên Trái Đất đều sống chung dưới một mái nhà. 
LUYỆN TỪ & CÂU:
ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM 
 I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Tìm được bộ phận cẩu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?(BT1)
 - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ? (BT2, BT3).
 - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4)
*KNS: KN làm việc cá nhân; KN trình bày; KN thực hành; KN làm việc theo nhóm.
II . CHUẨN BỊ 
4 bảng nhóm viết ND BT4 
Bảng lớp viết 3 câu văn BT1. 
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra 
GV nhận xét
NX –TD 
3 .Bài mới :
Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu.
- Ghi tựa
Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì?
Bài 1 : 
-Hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV chốt lời giải đúng 
a)Voi uống nước bằng vòi 
 b)Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính 
 c)Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình 
Bài 2 :
-Giúp HS nắm rõ yêu cầu
-Tổ chức cho HS làm bài.
GV chốt lời giải đúng:
+ Hằng ngày em viết bài bằng bút máy .
+ Chiếc bàn em ngồi học bằng gỗ.
+ Cá thở bằng mang . 
Bài 3 :
GV lưu ý HS hỏi đáp tròn câu.
Hoạt động 2: Thực hành đặt dấu câu
Bài 4:
Bài yêu cầu ta làm gì?
Dấu hai chấm thường đặt ở đâu?của loại câu nào ?
-GV chốt lời giải đúng
Câu a : Một người kêu lên : “Cá heo!”
Câu b : Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết :chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà ..
Câu c:Đông Nam Á gồm mười một nước là :Bru-nây, cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma –lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po .
-Giúp HS rút ra nhận xét: dấu hai chấm được dùng để dẫn lời nói của nhân vật; dùng để liệt kê.
3 . Củng cố - dặn dò: 
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu nhắc lại ND bài học 
-GV nhận xét tiết học 
- Một HS làm bài tập 1
HS làm miệng BT3 
- Lớp nhận xét 
- 3HS nhắc lại 
-HS đọc đề
1HS làm miệng.
HS tự làm các phần còn lại.
HS lên thực hiện trên bảng.
HS tập đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận bằng gì?
HS đọc đề bài 
HS làm việc theo nhóm đôi.
Thi đua giữa các nhóm: 1HS hỏi, 1HS trả lời và ngược lại.
3HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi SGK 
HS trao đổi theo cặp : em hỏi- em trả lời 
Thực hành hỏi – đáp trước lớp .Ví dụ:.
-HS1:+ Hằng ngày bạn đến trường bằng gì ? 
HS 2:- Hằng ngày bạn đến trường bằng xe đạp –HS1:+ Cơm ta ăn được nấu bằng gì ?
HS 2 :- Cơm ta ăn được nấu bằng gạo.
2HS đọc đề
HS xác định yêu cầu
Lớp làm bài theo nhóm tổ.
4 HS 4 nhóm thi đua làm đúng và nhanh 
HS nhận xét, sửa bài
Ngày soạn: 15/03/2022
Thứ Năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Toán:	 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0)
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, (4)VTH trang 96, 97.
* GDKNS: Rèn các kỹ năng cho HS: lắng nghe, giao tiếp, thực hành, hợp tác với cô giáo và các bạn.
- GD tính cẩn thận khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Bài 1. Tính:
14729 2 165383 25295 4 
- Giáo viên nhận xét 
3. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập: 
* Bài 1. Tính (theo mẫu):
- GV viết lên bảng phép tính: 28921 : 4 lên bảng và yêu cầu học sinh đọc phép tính.
- Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 1. Vậy ta nói phép chia 28921 : 4 = 7230 ( dư 1 ) là phép chia có dư.
- Yêu cầu học sinh tiếp tục thực hiện các phép chia trong bài.
14729 2 16538 3 25295 4 
- Giáo viên nhận xét, chữa bài học sinh.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 15273 : 3 18842 : 4 36083 : 4
- GV nhận xét, sửa sai
* Bài 3: 
- GV gọi 2 học sinh lên đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt:
 27 289 kg
 Thóc nếp Thóc tẻ: .... kg?
+ Muốn biết mỗi loại có bao nhiêu kg, trước hết ta phải làm gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải:
Số kg thóc nếp có là:
 27280 : 4 = 6820 ( kg )
Số kg bột có là:
 27280 – 6820 = 10460 ( kg )
 Đáp số: 10460kg
* Bài 4: 
4. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học 
* Bài sau: Luyện tập chung
- 3 HS lên bảng làm bài
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Học sinh đọc theo yêu cầu
- HS đặt tính và thực hiện ra giấy nháp.
- Cả lớp làm bài vào VTH, 3 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào VTH, 3 HS lên bảng làm bài. Sau đó 2 học sinh ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- Lớp nhận xét
- 2 HS đọc đề, phâ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2021_2022_ton.doc