Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Phượng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

- Lớp hát bài “Mái trường mến yêu”

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- Học sinh hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.

2. HĐ Luyện đọc (15 phút)

*Mục tiêu:

- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.

* Cách tiến hành:

 Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).

-GV yêu cầu HS lên bốc thăm

Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc

( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)

- GV nhận xét, đánh giá

*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:

=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.

- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )

- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.

- HS trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

3.Hoạt động thực hành (15 phút)

*Mục tiêu: Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác)

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp

* Ôn về trình bày báo cáo:

- GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài

- Câu hỏi gợi ý: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được HD ở tiết TLV tuần 20?

=> Lưu ý HS thay lời "Kính gửi"bằng "Kính thưa".

*Giúp đỡ HS M1+M2 hoàn thành nội dung YC

- Đề nghị HS bình chọn người đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.

- GV kết luận

- 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK.

- 1HS đọc mẫu báo cáo đã HD ở tuần 20, mẫu báo cáo tiết 5 T75.

- Các tổ thống nhất kết quả HĐ trong tháng qua (học tập, lao động, công tác khác,.)

- Các thành viên trong nhóm đóng vai chi đội trưởng (báo cáo KQ hoạt động của chi đội)

- Đại diện tổ trình bày trước lớp (thi sắm vai).

- HS nhận xét.

- Bình chọn bạn đóng vai bạn chi đội trưởng giỏi nhất.

6. HĐ ứng dụng (1phút)

7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Báo cáo kết quả học tập của mình từ đầu HKII đến giờ cho bố mẹ nghe.

- Viết những điều đã nói với bố mẹ thành 1 bản báo cáo.

 

doc 41 trang ducthuan 08/08/2022 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2022
Tiết 1: CHÀO CỜ - SHL
Tiết 2 +3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT):
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 1 ) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) . 	
	- Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. 
2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu:
- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Cách tiến hành: 
 Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
-GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: 
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK).
 	- Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. 
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
* Kể lại câu chuyện "Quả táo"
- GV lưu ý HS: 
+ Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
 + Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- GV và HS nhận xét.
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân => Kể theo cặp, quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh.
- HS tiếp nối nhau kể theo từng tranh.
- 2HS M4 kể toàn truyện. 
- Bình chọn bạn kể hay nhất
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về kể lại câu chuyện “Quả táo” cho người thân nghe.
- Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 2 ) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá.
2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích từ ngữ Tiếng Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: 
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu:
- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Cách tiến hành: 
 Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
-GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
*Ôn về phép nhân hoá: 
- GV đọc bài thơ 1 lần (giọng tình cảm, trìu mến).
- GV quan sát, giúp đỡ đối tượng M1.
- GV nhận xét chung.
a/Các từ chỉ đặc điểm và HĐ của con người?
b/ Làn gió?
 Sợi nắng?
c/ tình cảm của t/g dành cho những người này?
- Theo dõi đọc lại
- 1HS đọc câu hỏi a,b,c. Lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm việc cá nhân ->Trao đổi theo cặp -> chia sẻ trước lớp
*Dự kiến kết quả
a/Các từ chỉ đặc điểm và HĐ của con người: mồ côi, ngồi, đông gầy, ngã 
b/Làn gió giông người bạn nhỏ mồ côi
Sợi nắng giống một người gầy yếu
c/ T/giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Tìm các hình ảnh so sánh có trong các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2.
- Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn
Tiết 4: TOÁN:
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có 2 nhớ lần nhớ không liền nhau).
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân.
- Vận dụng giải bài toán có lời văn
3. Thái độ: HS cẩn thận, trình bày sạch sẽ, chăm học Toán
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: BT 1, 2, 3.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (4 phút) :
 Trò chơi Hái hoa dân chủ
- Nội dung chơi :
 1094 x 6 2681 x 7
 - Theo dõi nhận xét chung
- Kết nối bài học – Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS tham gia chơi
- Lớp theo dõi 
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (12 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có 2 nhớ lần nhớ không liền nhau ).
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
* Thực hiện phép nhân
- GV viết bảng: 14273 x 3 = ?.
- Yêu cầu Hs đặt tính và tính trên giấy nháp
- GV theo dõi và giúp Hs M1. 
- Gọi một số HS nêu miệng cách tính 
- Lớp viết phép tính và kết quả theo hàng ngang 
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
* GV lưu ý HS:
+ Cộng "phần nhớ" (nếu có) ở hàng liền trước.
+ Nhân rồi mới cộng phần nhớ. 
- HS đọc phép tính
- HS thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
- Một số HS nêu lại cách đặt tính, cách tính.
- HS viết theo hàng ngang.
 14273 x 3 = 42819
+ Đặt tính 
+Thực hiện nhân từ phải sang trái . 
- Hs nghe 
3. HĐ thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: 
- Vận dụng KT thực hiện nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp)
- Giải bài toán có lời văn
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân – Cả lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS nêu các cách: đặt tính và tính 
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT
* GV củng cố về cách đặt tính và tính
Bài 2: (Nhóm đôi – Cả lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
- GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT
+ Muốn tìm tích ta làm thế nào ? (làm phép tính nhân,...)
Bài 3 (Cá nhân – Cả lớp)
- GV gọi HS đọc bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV trợ giúp Hs hạn chế
- GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ 
+ Tìm được số thóc 2 lần bằng cách nào? (Lấy số thóc lần 1 nhân với 2)
- GV chốt đáp án đúng
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS chia sẻ KQ trước lớp
* Dự kiến kết quả:
21526 40729 17092 15180
x 3 x 2	 x 4 x 5
64578 81458 68368 75900
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm N2 -> chia sẻ.
- HS thống nhất KQ chung
- Đại diện HS chia sẻ trước lớp
* Dự kiến KQ 
95455; 78420; 74963
- HS đọc bài 
- HS làm bài cá nhân.
- HS chia sẻ kết quả trước lớp, lớp bổ sung:
Dự kiến kết quả:
- Bước 1. Tính số thóc lần sau...
- Bước 2. Tính cả hai lần.
Bài giải
 Lần sau chuyển được số thóc là: 
 27150 x 2 = 54300 (kg)
 Cả hai lần chuyển được số thóc là:
 27150 + 54300 = 81450 (kg)
 Đáp số: 81450 kg
3. HĐ ứng dụng (1 phút) 
4. HĐ sáng tạo (1 phút) 
- Chữa các phần bài tập làm sai
- Giải bài tập 3 với dữ kiện: Số thóc lần sau chuyển được gấp 3 lần đầu.
BUỔI CHIỀU 
 NGHỈ
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2022
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1: CHÍNH TẢ: 
	ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 3) 	
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kĩ năng về trình bày báo cáo
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Mái trường mến yêu”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu:
- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Cách tiến hành: 
 Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
-GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác)
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
* Ôn về trình bày báo cáo:
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- Câu hỏi gợi ý: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được HD ở tiết TLV tuần 20?
=> Lưu ý HS thay lời "Kính gửi"bằng "Kính thưa".
*Giúp đỡ HS M1+M2 hoàn thành nội dung YC
- Đề nghị HS bình chọn người đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
- GV kết luận
- 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK.
- 1HS đọc mẫu báo cáo đã HD ở tuần 20, mẫu báo cáo tiết 5 T75.
- Các tổ thống nhất kết quả HĐ trong tháng qua (học tập, lao động, công tác khác,..)
- Các thành viên trong nhóm đóng vai chi đội trưởng (báo cáo KQ hoạt động của chi đội)
- Đại diện tổ trình bày trước lớp (thi sắm vai).
- HS nhận xét.
- Bình chọn bạn đóng vai bạn chi đội trưởng giỏi nhất.
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Báo cáo kết quả học tập của mình từ đầu HKII đến giờ cho bố mẹ nghe.
- Viết những điều đã nói với bố mẹ thành 1 bản báo cáo.
TIẾT 2: TẬP ĐỌC: 
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	- Nghe - viết đúng bài thơ "Khói chiều" (65 chữ /15 phút) không quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng bài thư lục bát ( BT2).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, viết đúng, trình bày đúng bài thơ lục bát. 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu:
- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Cách tiến hành: 
 Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp).
-GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài thơ "Khói chiều" (65 chữ /15 phút) không quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng bài thư lục bát. 
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp
* HD chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 bài thơ: Khói chiều.
+ Tìm những câu thơ tả cảnh "khói chiều"?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
+ Bài thơ được trình bày như thế nào?
- GV giúp HS viết đúng.
- GV đọc cho HS viết 
- Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp.
- Nhận xét bài viết của HS.
- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
- HS làm việc cá nhân -> trao đổi 1 số câu hỏi GV đưa ra
-HS chia sẻ trước lớp -> thống nhất:
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn....bay lên.
+ Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà
+ Câu 6 chữ viết lùi vào 2 ô. Câu 8 chữ viết lùi vào 1 ô
+ Tự viết giấy nháp những từ các em hay sai: Chiều chiều, bếp lửa, niêu tép,...
- Chép bài vào vở.
- Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp )
- Nhận xét chữa lỗi bài của bạn
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà luyện viết lại 10 lần những chữ đã viết sai ở bài chính tả.
- Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học
TIẾT 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, tính nhẩm 
- Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học Toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3b, 4
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Bảng con
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
Trò chơi Bắn tên.
+ TBHT điều hành
+ Nội dung (phần a BT 1 của tiết học) 
 21718 x 4 12198 x 4 
- Nhận xét, đánh giá chung
- Kết nối kiến thức 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên 
bảng 
- HS tham gia chơi
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ
- Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
2. HĐ thực hành (30 phút):
* Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng nhân số có năm chữ số với số có một chữ số, kĩ năng tính nhẩm
- Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị của biểu thức 
* Cách tiến hành:
Bài 1b: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT.
* GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 2 (Cá nhân – Cả lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét, đánh giá 7 -10 bài
- Nhận xét, đánh giá nhanh kết quả bài làm của HS
*GV củng cố về giải toán
Bài 3b: (Cá nhân – cặp đôi – lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2
* Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1 chia sẻ nội dung bài.
* GV củng cố về tính giá trị của biểu thức.
Bài 4: (Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT.
*GV củng cố về cách nhẩm
Bài 3a: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT
- HS lên chia sẻ cách tính, KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
 18061 10670
 x 5 x 6
 90305 64020 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- HS chia sẻ trước lớp
Bài giải
 Số lít dầu đã lấy ra là:
 10715 x 3 = 32145 (l)
 Số lít dầu còn lại là:
 63150 – 32145 = 31005 (l)
 Đáp số: 31005 lít dầu
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT
- Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS nêu cách tính biểu thức (...).
* Dự kiến kết quả:
26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155
 = 96897
81025 – 12071 x 6 = 81025 – 72426
 = 8599
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả à Thống nhất cách làm và đáp án đúng
* Dự kiến đáp án:
a/ 3000 x 2 = 6000 (...)
b/ 11000 x 2 = 22000 (...)
- HS tự làm và chia sẻ kết quả
3. HĐ ứng dụng (1 phút)
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- VN tiếp tục thực hiện tính giá trị biểu thức
4. HĐ sáng tạo (1 phút)
Tiết 4: TOÁN:
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia số có năm chữ số cho số có một chữ sốHS vận dụng kiến thức chia được số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng: 
- GV: Phiếu học 
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
+ Đặt tính rồi tính
 10628 x 2 21515 x 3 13254 x 4 
- Kết nối nội dung bài học.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- TBHT điều hành lớp chữa bài, nhận xét 
- Lắng nghe, ghi bài vào vở
2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút)
* Mục tiêu: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
 * Cách tiến hành: Cả lớp
* Thực hiện phép chia 
- GV viết đầu bài lên bảng.
 37648 : 4 = ?
- YC HS suy nghĩ và nêu cách đặt tính và tính 
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
 Vậy: 37648 : 4 = 9412
Lưu ý cho HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
- HS QS, đọc phép chia, nhận xét về số bị chia, số chia
- HS thực hiện vào vở nháp. 
- HS nêu cách đặt tính và cách tính.
 37648 4
 16 9412
 04
 08
 0
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
3. HĐ thực hành (16 phút)
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức chia được số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp)
+ GV giao nhiệm vụ
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- TBHT điều hành
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT
Lưu ý cho HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
=> GV củng cố chia số có năm chữ số cho số có một chữ số: củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 2 (Nhóm 2 – Cả lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nhóm 2
* GV lưu ý HS M1 +M2:
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
-> Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị.
=> GV nhận xét, củng cố về giải toán dạng tìm một phần mấy của một số
Bài 3 (Cá nhân – Cả lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS trao đổi N 2
* GV lưu ý HS M1 +M2 
+ Nêu lại cách thực hiện tính giá trị của biểu thức.
Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả.
- GV kiểm tra, tuyên dương, khen ngợi HS
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Đổi cheó vở KT
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:
84848 4 24693 3 
04 21212 06 8231
 08 09
 04 03
 08 0 ( )
 0
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ...
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
Tóm tắt:
 Có : 36550 kg
 Bán : 1/3 số kg
Còn lại: ...kg?
Bài giải:
Cửa hàng đã bán số xi măng là:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Cửa hàng còn lại số xi măng là:
36550 – 7310 = 29240 (kg)
 Đáp sô: 29240 kg xi măng
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hiện theo YC 
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả
+ HS nêu nêu cách làm, kết quả 
+ Thống nhất cách làm và đáp án đúng
*Dự kiến KQ:
a) 69218- 26736 : 3 = 69218 – 8912
 = 60 306
a) 39 799
b) 43463; 9296
- HS thực hành xếp 8 hình tam giác để được một hình như hình vẽ.
4. HĐ ứng dụng (2 phút):
5. HĐ sáng tạo (1 phút):
- Chữa các phép tính làm sai. 
- Tìm các bài tập cùng dạng trong Vở bài tập Toán và giải. 
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI :
MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
- Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh biết sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
3.Thái độ: Yêu thích khám phá khoa học 
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
* GD BVMT:
- Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất.
- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày..
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Tranh ảnh trang 110, 111(SGK)
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp nghe bài hát ( mặt trời bé con)
- GV gọi HS trả lời 1 số câu hỏi sau:
+Nêu những đặc điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật.
- Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực vật?
- Kết nối nội dung bài học
- Lắng nghe
-HSTLCH:
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, chúng thường có những đặc điểm chung là có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật, chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
-Mở SGK, ghi bài
2.Hoạt động thực hành (30 phút)
* Mục tiêu:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
- Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành 
*Việc 1: Thảo luận theo nhóm
Bước 1: 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 hs.
- GV đi theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
Bước 2:
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*GVKL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
Việc 2: Quan sát ngoài trời
 Bước 1:
- Y/c hs quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý.
Bước 2: 
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
* GVKL: Nhờ có mặt trời mà cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
- Gv lưu ý hs 1 số tác hại cuả ánh sáng và nhiệt của mặt trời. Đối với sức khỏe và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô 
Việc 3: Làm việc với SGK
Bước 1: 
- HD HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những VD về việc con người, ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
Bước 2:
- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV y/c hs liên hệ đến thực tế hàng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?
- GV bổ sung phần trình bày của hs và mở rộng cho hs biết về những thành tựu KH ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của mặt trời ( pin mặt trời ).
- Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm-Nhóm trưởng điều khiển.
+ Hs quan sát và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật.
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Hs nhận xét, bổ sung.
+Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu HT. -> chia sẻ-> thống nhất KQ trong nhóm -> Nhóm trưởng điều khiển-> Mỗi bạn lần lượt chia sẻ ý kiến.
+Hs quan sát hình và kể cho nhau nghe.
+Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dụng, làm nóng nước, 
-Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
3.Hoạt động ứng dụng (2 phút)
- Nêu lại ND bài.
- Qua bài học, em có mong muốn gì ?
- HS nêu
- HS nêu: Mọi người chung tay BVMT,...
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có ý thức tích cực xây dựng bài.
- Về nhà tìm hiểu thêm vai trò của mặt trời đối với đời sống con người.
- Chuẩn bị bài : Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
BUỔI CHIỀU:
NGHỈ	
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2022
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
	- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, rèn kỹ năng viết báo cáo.
3. Thái độ: Có thói quen đọc sách và yêu thích hoạt động đọc.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. 
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế”
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu:
- - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
* Cách tiến hành: 
 Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt YC của các tiết trước đó).
-GV yêu cầu HS lên bốc thăm 
Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc 
( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp)
- GV nhận xét, đánh giá
*Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1:
=> GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra.
- HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút )
- HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu.
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 
3.Hoạt động thực hành (15 phút)
*Mục tiêu: Dựa vào báo cáo tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- GV gọi HS đọc YC của bài	
- GV giao nhiệm vụ.
- GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất
- Đọc yêu cầu BT và mẫu báo cáo. Lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc cá nhân 
- Viết báo cáo vào vở.
- HS trao đổi cặp đôi 
- Chia sẻ trước lớp
+ Nhận xét chữa lỗicâu, lỗi dùng từ trong bài giúp bạn.
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà luyện đọc diễn cảm các bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2021_2022_ngu.doc