Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Hoạt động của GV

- Y/c HS đọc đoạn 3 và cho biết “tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn 3 ông dẫn cháu tới trường? ví sao con thích”?

- Y/c HS đọc đoạn văn mình thích và nêu nội dung của bài?

- Chiếu tranh và G/t Chủ điểm “Tới trường”

- G/t bài học chiếu tên bài : Người lính dũng cảm.

- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.

- GV gọi HS K-G chia đoạn

- Đọc nt đoạn lần 1 và sửa phát âm (nếu có)

- Đọc nt đoạn lần 2, sửa phát âm (nếu có)

+ Đoạn 1: Yêu cầu HS giải ngĩa “Nứa tép” & “Ô quả trám”. (ghi bảng)

+ Đoạn 2

+ Đọan 3: Yêu cầu HS giải nghĩa “nghiêm giọng” (ghi bảng)

+ Đoạn 4

- luyện đọc nhóm 4 (2’)

- Thi đọc nhóm

- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Gọi HS đọc đoạn 1

+ Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò gì? Vì sao?

- NX chốt: Đánh trận giả trò chới thân thuộc với trẻ em. Trong trò chơi này các bạn cũng có phân cấp như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.

- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH sau:

+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào?

* MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết : Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.

+ Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu quả gì?

+ Rút ra được bài học gì qua câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS giải nghĩa “Hoa mười giờ”

- NX, chốt: trò chơi đánh trận của các chú đã gây ra hậu quả hàng rào đổ.

 

doc 38 trang ducthuan 05/08/2022 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2020
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 5 – Lớp 3A3
 Môn: Toán Tiết 
 Tên bài dạy: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ).
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
2’
I. Ôn bài cũ
MT: Củng cố kiến thức đã học ở bài trước
- Y/c HS lên bảng đọc thuộc làng bảng nhân 6.
a) 23 x 3 b) 21 x 6
- NX tuyên dương 
- 1-2HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6.
SL
1’ 
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
-G/t bài, ghi bảng: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
10’
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
MT: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ sô (có nhớ).
26 x 3 = ?
b) 54 x 6 = ?
- Nêu và viết phép tính lên bảng: 
26 x 3 = ?
- Y/c tìm kết quả của phép tính nhân.
- Hướng dãn HS đặt tính rồi tính như sau:
+ Yêu cầu HS dặt tính theo cột dọc
+ Khi thực hiện phép tính này ta phải thực hiện từ đâu?
- Yêu cầu HS suy nghĩ Thực hiện phép tính trên. Gọi HS thực hiện cùng giáo viên.
? Vậy 26 x 3 = ?
- Y/C HS nêu lại cách thực hiện phép tính
- Gọi HS đọc phép tính 
- Yêu cầu HS nêu đặt tính. HS lớp suy nghĩ đặt tính ra nháp.
- tương tự HS nêu cách thực hiện phép tính.
- Vậy 54 x 6 = ?
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính.
+ Em có nhận xét 2 tích của 2 phép nhân vừa thực hiện?
*GVKL: Đây là 2 phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang chục nên cần lưu ý.
Và: Ở lượt nhân thứ hai, khi nhân với chữ số hàng chục có kết quả lớn hơn 10, ta viết cả hai chữ số vào kết quả, nên tích có 3 chữ số. 
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính
- HS nêu
- 12 + 12 + 12 = 36
- Vậy: 12 x 3 = 36
- HS nêu đặt tính 
 12
 x 3
- Thực hiện phép từ phải sang trái từ hàng dơn vị sang hàng chục.
- 12 * 3 nhân 6 bằng 18 viết 
x 3 8 nhớ 1
 78 * 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7.
- Vậy 26 x 3 = 78
- 3- 4 HS nêu lại cách thực hiện phép tính.
- 1HS đọc 
- 1 HS lên bảng đặt tính: 54
 x 6
 54 * 6 nhân 4 bằng 24,viết 
x 6 4 nhớ 2.
 * 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32, viết 32.
- 54 x 6 = 32
- HS nêu lại cách thực hiện phép tính.
+ Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kết quả của số chục nhỏ hơn 10 nên tích có 2 chữ số).
+ Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số chục có kết quả lớn hơn 10. Nên tích có 3 chữ số).
- Học sinh nghe.
- HS nêu.
6’
3) Luyện tập
a) Bài 1 (SGK)
MT: Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Y/c HS làm bài vào SGK.
- GV y/c HS làm bài.
Khai thác:
- Các phép nhân trên có đặc điểm gì khác so với phép nhân của bài học trước? 
- Khi nào thì ta nhớ sang hàng trước nó?
- Nêu cách tính phép tính sau: 28 x 6 và 47 x 2
Chốt: Đây là các phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Lưu ý cách đặt tính, thực hiện tính và cách viết tích.
- 1HS đọc
- làm bài vào sgk
- HS làm bài.
* HS làm xong chụp ảnh gửi GV chữa bài.
- HS TL
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
SL
6’
b) Bài 2 (vở)
MT: Củng cố giải bài toán có lời văn.
- GV gọi đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gi?
? bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt.
- Yêu cầu HS gải toán.
- Khai thác:
- Để có kết quả bằng 70 con đã làm gì?
- Tại sao con lại lấy 35 x2?
- Chốt: khi giải toán có lời văn ta cần đọc kĩ yêu cầu của bài rồi tìm lời giải và phép tính đúng nhất.
- HS bài.
+ 1 cuộn vài dài 35m
+ 2 cuộn vải dài bao nhiêu mét.
- tóm tắt:
1 cuộn: 35m
2 cuộn: m?
- HS làm bài.
- đọc kĩ đề bài rồi tìm lời giải thích hợp.
SL
5’
c) bài 3 (vở)
MT: Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
- gọi HS đọc y/c bài toán. 
- GV y/c HS làm bài.
- Khai thác: 
- Y/ c HS nhắc lại cách tìm số bị chia
- Chốt: Cách tìm số bị chia
- HS đọc
- HS làm.
a. x : 6 = 12 b. x : 4 = 23
 x = 12 x 6 x = 23 x 4
 x = 72 x = 92
+ ta lấy thương nhân với số chia.
SL
2’
III. Củng cố- Dặn dò.
MT: Củng cố lại nội dung bài học
- Nêu cách tính đặt tính và thực hiện phép tính 42 x 5 = ?
- về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân 6
- NX tiết học
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
SL
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2020
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 5 – Lớp 3A3
 Môn: Tập đọc – Kể chuyện Tiết 
Tên bài dạy: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
2’
I. KTBC
MT: Củng cố kiến thức bài học trước.
- Y/c HS đọc đoạn 3 và cho biết “tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn 3 ông dẫn cháu tới trường? ví sao con thích”?
- Y/c HS đọc đoạn văn mình thích và nêu nội dung của bài? 
- HS đọc và TLCH.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Chiếu tranh và G/t Chủ điểm “Tới trường”
- G/t bài học chiếu tên bài : Người lính dũng cảm.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
10’
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy câu chuyện, biết ngắt nghỉ đúng dấu a) Đọc mẫu
b) Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ
d) Đọc từng đoạn trong nhóm
e) Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- GV gọi HS K-G chia đoạn
- Đọc nt đoạn lần 1 và sửa phát âm (nếu có)
- Đọc nt đoạn lần 2, sửa phát âm (nếu có)
+ Đoạn 1: Yêu cầu HS giải ngĩa “Nứa tép” & “Ô quả trám”. (ghi bảng)
+ Đoạn 2
+ Đọan 3: Yêu cầu HS giải nghĩa “nghiêm giọng” (ghi bảng)
+ Đoạn 4
- luyện đọc nhóm 4 (2’)
- Thi đọc nhóm
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- nghe và theo dõi sgk
- Nghe và đánh dấu vào sgk.
- HS đọc nt đoạn lần 1.
- 1HS đọc
+ Tìm cách ngắt nghỉ
- 1HS giải nghĩa
- 1HS đoc.
- 1HS đọc 
- 1HS giải nghĩa
- đọc nhóm 4
- Thi đọc nhóm, NX
- HS đọc.
Bảg
phụ
15’
2. Tìm hiểu bài
MT: Trả lời được câu hỏi trong bài tù đó hiểu nội dung bài.
a) đoạn 1:
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò gì? Vì sao?
- NX chốt: Đánh trận giả trò chới thân thuộc với trẻ em. Trong trò chơi này các bạn cũng có phân cấp như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
- 1HS đọc
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (trò chơi đánh trận giả trong vườn trường)
- Lắng nghe
b) đoạn 2
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH sau:
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào? 
* MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết : Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
+ Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu quả gì?
+ Rút ra được bài học gì qua câu trả lời của bạn
- Yêu cầu HS giải nghĩa “Hoa mười giờ”
- NX, chốt: trò chơi đánh trận của các chú đã gây ra hậu quả hàng rào đổ.
- 1-2 HS Trả lời (Vì chú lính sợ làm đỏ hàng rào vườn trường)
- Hàng rào đổ. Tướng sĩ nghã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. 
- Phải biết bảo vệ môi trường cây xanh xung quang ta và trường học
- Loài hoa nhỏ thường nở vào khoảng 10 giờ trưa
c) Đoạn 3
d) Đoạn 4
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH sau:
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp?
+ Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nhe thầy giáo hỏi?
- NX chốt: Đến cuối giờ học cả tướng và lính đều không ai giám nhận lỗi.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 4 và TLCH: 
+ Phản ứng của chú lính như thế nào ki nghe lệnh “về thôi” của viên tướng?
- Yêu cầu HS giải nghĩa “Quả quyết”
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao?
+ Liên hệ thực tế: Các con có khi nào dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không?
- NX, chốt
? Câu chuyện cho ta bài học gì?
- Y/c lớp đọc thầm bài toàn bài và nêu nội dung của bài
- Đọc thầm và TLCH 
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì chú sợ hãi/ chú đang suy nghĩ căng thẳng nhận hay không nhận lỗi/ Vì chú quyết định nhận lỗi.
- Lắng nghe
- Chú nói “Như vậy là hèn” và quả quyết đi về phía vườn trường.
- Dứt khoát không chút do dự
+ mọi người sững nhìn chú rồi bước nhanh theo chú như bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
+ Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ HSTL
- Khi có lỗi càn dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Khi mắc lỗi phải giám sửa lỗi và nhận lỗi. Người giám nhận lỗi và sữa lỗi là người lính dũng cảm.
15’
4. Luyện đọc lại
MT: HS biết phân biệt giọng đọc của từng nhân vật trong chuyện.
- Nêu lại nội dung của câu chuyện?
- HD đoạn 4 diễn cảm và nêu từ nhấn.
- Tại sao phải nhấn giọng?
- gọi HS lên đọc diễn cảm lại đoạn 4 này.
- Hỏi: câu chuyện này những có nhân vật nào? 
- thảo luận nhóm 3 phân vai luyện đọc bài (2’)
 - Gọi 2 nhóm thi đọc
- GV NX và khen.
- Nêu nội dung.
- Nghe và nêu từ nhấn (khoát tay, về thôi, hèn, quả quyết, sững lại, bước nhanh, dũng cảm).
- Tù ngứ bộc lộ rõ lời nói của nhân vật từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- 2 HS đọc lại.
- Nêu (có 3 nhân vật: Người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính)
- Luyện đọc N3( 2’) đọc theo phân vai.
- 2 Nhóm thi đọc.
- HS nghe và bình chọn N đọc hay.
15’
5. Kể chuyện.
MT: Biết kể lại câu chuyện dựa vào tranh.
- Gọi hs đọc cho yêu cầu của bài.
- Đưa tranh và y/c HS nêu nội dung của các bức tranh.
a) tranh 1: 
- Tranh vẽ gì?
- Viên tướng ra lệnh như thế nào?
- chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
b) Tranh 2:
- Tranh vẽ gì?
- cả tốp vượt rào bằng cách nào?
- chú lính nhỏ vượt qua hàng rào như thế nào? Kêt quả ra sao?
c) Tranh 3
- tranh vẽ gì?
- thầy giáo nói gì với HS?
- Thầy mong điều gì với bạn?
d) Tranh 4
- Viên tướng ra lệnh ntn?
- Chú lính nhỏ phẩn ứng ra sao?
- GV kể mẫu đoạn 1
- Lên kể mẫu.
- Kể theo N ( t=2’)
- Các con sẽ nhận xét bạn kể theo tiêu chí sau: 
+ Kể đúng, đủ nội dung câu chuyện. ( 3 điểm )
+ Lời kể rõ ràng mạch lạc.
+ Kể chuyện tự nhiên, thể hiện được nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- GV nx và khen.
- Nghe.- HS nêu yêu cầu
- HS nghe và quan sát tranh.
- HS nêu:
- Các bạn nhỏ đang đứng cạng hàng rào
- phát động trò chơi
- Nhìn thủ lĩnh ngập ngừng
- hàng rào đè lên các chú lính.
- leo lên hàng rào
- chui qua lỗ hổng dưới chân nó. KQ hàng rào đổ.
- hỏi tội các HS
- sửa lại hàng rào và luống hoa
- Về thôi
- Quả quyết bước về phải trước.
- Lắng nghe
- HS kể mẫu 
- Thảo luận N4 ( 3’ ) kể lại từng đoạn của chuyện dựa vào tranh.
- 1 HS đọc tiêu chí.
Trah
3’
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Giúp HS củng cố lại kiến thức, liên hệ thực tế.
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Các con có khi nào dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không?
 -Tập kể lại câu chuyện
- Khi mắc lỗi phải giám sửa lỗi và nhận lỗi. Người giám nhận lỗi và sữa lỗi là người lính dũng cảm..
- HSTL
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2020
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 5 – Lớp 3A3
 Môn: Chính tả Tiết 
Tên bài dạy: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
 	2. Kĩ năng - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thừc bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2 b. Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.( BT3).
 	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt .
* HCM: Bài tập 2 giáo dục niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua 2 câu thơ trong bài học: " Tháp mười đẹp nhất .......... có tên Bác Hồ"
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
 III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. KTBC
MT: Giúp HS chữa lỗi mắc phải ở bài trước.
- GV y/c Hs viết nháp: loay hoay, gió xoáy, hàng rào
- NX
- HS viết
- Lắng nghe
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t MĐ, YC của bài viết bảng: Người lính dũng cảm.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
20’
2. Hướng dẫn HS tập chép.
MT: Biết viết đoạn văn đúng, sạch sẽ.
a) Néi dung.
b) Tr×nh bµy.
c) Tõ khã.
d) Viết chính tả
e) soát lỗi.
g)Chấm chữa bài
- Gọi HS đọc đoạn chép.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung:
+ Đoạn văn này kể chuyện gì?
- Hướng dẫn HS NX.
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những từ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ trong đoạn văn có những dấu câu nào?
+ Lời của các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: quả quyết, vườn trường, sững lại.
- Gv đọc cho hs viết.
- GV đọc lại bài sau khi HS viết xong để soát lỗi.
- Chấm 5 bài: 
- N/xét về: + ND
 + Chữ viết
 + Cách trình bày. 
- HS đọc đoạn chép.
+ Tan học chú lính nhỏ rủ viên tướng ra sửa lại hàng rào, viên tướng không nghe. Chú nói “Nhưng như vậy là hèn” và quả quyết bước về phía vườn trường, mọi người ngạc nhiên và bước nhanh theo chú. 
+ 6 câu.
+ Các chữ đầu câu và tên riêng
+ Dấu chấm dấu hai chấm dâu phảy, dấu chấm than, dấu gạch ngang
+ Sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng.
- HS viết bảng
- Viết vào vở.
* HS viết xong chụ ảnh gửi GV NX.
SL
6’
b) Bài 2
MT: Củng cố phân biệt l/n.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài phần a.
- Y/c HS tự làm vào sgk.
- NX chốt lời giải đúng: 
* HCM: Bài tập 2 giáo dục niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua 2 câu thơ trong bài học: 
- Gọi HS đọc lại câu thơ
- 1HS đọc
- Làm bài vào sgk
- 2 HS làm bài. HS khác NX, bổ sung 
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
" Tháp mười đẹp nhất .......... có tên Bác Hồ".
- Lắng nghe
6’
c) bài 3
MT: Củng cố chữ và tên chữ.
- gọi HS nêu Y/C bài
- Y/c HS lên bảng làm bài.
- NX
STT
Chữ
Tên chữ
1
n
En – nờ
2
ng
En–nờ giê (en giê)
3
ngh
En – nờ giê hát (en giê
hát)
4
nh
En – nờ hát (en hát)
5
o
o
6
ô
ô
7
ơ
ơ
8
p
pê
9
ph
Pê hát
- tổ chức cho HS học thuộc tại lớp, xóa dần bảng và y/c HS đọc lại.
- Gọi HS học thuộc.
- Lớp viết vào vở bài tập tiếng việt.
- 1HS nêu y/c bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
- HS đọc
- Viết vở BT tiếng việt
Bảng phụ
2’
III. Củng cố- Dặn
- NX tiết học
- Lắng nghe
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 6 – Lớp 3A3
 Môn: Thủ công Tiết 
 Tên bài dạy: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH 
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
 	2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
 * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. 
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại, giấy thủ công, kéo, hồ dán,...
 III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Khởi động:
- Y/c HS hát Quốc ca
- HS hát
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài ghi tên bai lên bảng: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
7’
2. Hoạt động 1: Quan sát NX mẫu
MT: HS biết nhận xét lá cờ đỏ sao vàng có hình dạng màu sắc như thế nào.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công và đặt câu hỏi định hướng để học sinh quan sát.
- Lá cờ hình gì? Màu gì? 5 cánh ngôi sao như thế nào? Ngôi sao được dán ở đâu? Hình chữ nhật có màu gì?
+ Học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng.
+ Giáo viên nêu ý nghĩa của lá cờ.
- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.
+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét.
+ Học sinh trả lời.
+ Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài lá cờ.
+ Học sinh nghe và quan sát.
+ Học sinh ghi nhớ.
SL
23’
2) Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp
MT: Học sinh nắm được các bước gấp, cát, dán ngôi sao 5 cánh theo qui trình.
- Bước 1.Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng năm cánh : từ hình 1 đến Hình 5.
- Bước 2.Cắt ngôi sao vàng năm cánh : từ Hình 6 đến Hình 8.
- GV yêu cầu HS dán lá cờ đỏ sao vàng.
- GV chiếu hình ảnh một số bài NX, tư vấn gopsy ý cho HS.
- HS thực hiện.
* HS thực hành xong chụp ảnh gửi GV chữa bài.
- HS quan sát lắng nghe.
2
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
+ Học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao vào lá cờ đỏ sao vàng.
+ Dặn dò học sinh tập gấp, cắt ở nhà.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 5 – Lớp 3A3
 Môn: Tập viết Tiết 
Tên bài dạy: ÔN CHỮ HOA C ( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn ... dễ nghe (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
	2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
	3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở tập viết, máy tính hoặc điện thoại, bảng con.
 III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Ôn bài cũ
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
- GV y/c ọi HS viết: Cửu Long
- NX
- HS viết bảng con.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài ghi tên bài: Ôn chữ hoa C (tiếp theo).
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
30’
2. Hướng dẫn viết bảng con.
MT: Biết viết được chữ Ch và từ ứng dụng trong câu.
a) Luyện viết chữ hoa
- Chữ: C
- Chữ V. A
b) luyện viết từ ứng dụng.
c) luyện viết câu ứng dụng.
3) viết vở tập viết
MT: Củng cố cách viết chữ hoa Ch. chữ viết rõ ràng tương dối diều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường.
4) Chữa bài.
MT: Chữa lỗi cho HS về cách viết cách trình bày
- Y/c HS đọc ND bài viết
- Y/c HS tìm các chữ hoa trong bài
- Yêu cầu HS quan sát chữ Ch và nêu lại cách viết chữ C
- GV đưa mẫu chữ H thường yêu cầu HS nêu lại cách viết chữ h đã học ở lớp 2
- GV nêu cách viết chữ h: Gồm 1 nét khuyết trên kết hợp với nét móc 2 đâu, chú ý viết liền mạch, dừng bút giữa đường kẻ thứ 1 và 2
- GV lưu ý cho HS khoang cách chữ C và h
- Yêu cầu HS viết bảng con Chữ Ch
- GV chữa lỗi
- Đưa 2 mẫu chữ V, A. y/c HS quan sát thao dõi GV viết và nhớ lại cách viết.
+ Chữ V cao 2.5 li, điểm đặt bút trên \DK3 từ đo lượn xuống dưới ĐK 3 một chút viết nét cong trái nối liền nét lượn ngang nhấc bút viết tiếp nét lượn sóng trái, tiếp tục viết nét cong lên trên và sang phải giống và rộng hơn nét cuối cùng gần tới ĐK2
+ Chữ hoa A cao 2.5 ly được viết gồm 2 
+ Nét 1: đặt bút giữa ô li trên DDK1 vvieets nét cong trái như chữ c, cao 1 ô rộng 1 ô đến cuối chữ c lượn sang ô bên, đưa lượn phải lên trên đến vị trí cao 2,5 li tới ĐK dọc xổ thẳng theo ĐK đậm rồi móc lên dừng bút ở giữa ĐK 1 và 2.
- y/c HS viết bảng con. Chữa lỗi cho HS
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu Chu Văn An: là một nhà giáo nổi tiếng thời Trần. Ông có nhiều học trò giỏi, nhiêu người sau này trở thành nhân tài của đất nước.
- y/c HS quan sát chữ:
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 1li?
- viết mẫu.
- Y/c HS viết bảng con
- Goị HS đọc câu ứng dụng
- Hiểu câu ứng dụng: Khuyên con người phải biết nói năng dịu dàng.
? Câu tục ngữ có chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Y/c HS viết vở: 1 dòng chữ ch, V, A; 2 dòng cỡ chữ nhỏ Chu Văn An; 2 lần câu tục ngữ.
- Giới thiệu phần chữ nghiêng
- Quan sát uốn nắn nhắc nhở HS.
- Chữa 2 bài
- NX rút kinh nhiệm cho HS cách viết cách trình bày.
- Đọc nd bài viết bảng,Hs đọc dòng tên riêng
-Tìm các chữ hoa trog bài B, H, T.
- Quan xát, Nêu lại cách viết hoa chữ C.
- HS nêu cách viết
- Lắng nghe
- Nêu 
- Đồ lại cách viết chữ C trên chữ mẫu.
- Hs viết bảng con.
- Hs nêu lại cách viết.
- Lắng nghe
-Chữ Ch, V, A
- Chữ: u, ăn, a
- HS viết bảng con
- Hs đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
* HS viết xong chụp ảnh gửi GV NX.
SL
3
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Về luyện viết thêm. Học thuộc làng câu ứng dụng
- NX, tiết học
- Lắng nghe.
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 5 – Lớp 3A3
 Môn: Toán Tiết 
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3; Bài 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
 III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. KTBC
MT: củng cố kiến thức đã học.
- GV y/c HS thực hiện phép tính ra nháp.
54 x 6 21 x 4
42 x 2 17 x 6
- NX
- HS làm bài.
- Lắng nghe
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC bài học chiếu tên bài lên bảng: Luyện tập.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
4
2. Luyện tập
a) Bài 1 (SGK)
MT: Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một cữ số.
- Gọi HS đọc Y/c bài làm bài vào sgk.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV chỉ vào phép tính bất kì trên bảng gọi HS nêu cách thực hiện phép tính.
Khai thác:
-Nêu cách tính của phép nhân 18 x5
-Khi tính con thực hiện theo thứ tự nào?
- Khi nào còn phải lưu ý nhớ sang hàng trước nó?
Lưu ý: Cần học thuộc lòng các bảng nhân, viết tích sao cho hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, thực hiện nhân có nhớ sang hàng kế tiếp.
- 1HS đọc
- 2HS lên bảng làm bài. HS khác NX bổ sung.
- 2-3 HS nêu cách thực hiện phép tính
 ; ; ; ;
SL
5’
b) Bài 2 (vở)
MT: Củng cố cách Đặt tính rối tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài (bài làm vào vở)
- Gọi HS lên bảng làm bài
Khai thác:
-Cần lưu ý gì khi đặt tính?
- Trình bày cách tính của phép nhân: 53 x4
Chốt: Đặt tính phải thẳng cột. Cần học thuộc lòng các bảng nhân, thực hiện nhân có nhớ sang hàng kế tiếp.
- 1HS đọc
- 4HS lên bảng làm bài. Lớp hoàn thành bài và NX bài bạn.
 ; ; ; 
- Lắng nghe
14’
c) bài 3 (vở)
MT: Củng cố kĩ năng giải toán.
- Y/c hs đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì? 
- Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS làm bài
Khai thác:
- Y/c HS nêu cách tính của 1 số phép tính
Lưu ý: Viết phép tính đúng ý nghĩa của phép nhân 
- 2HS đọc
+ 1 ngày có 24 giờ
+ 6 ngày có bao nhiêu giờ
tóm tắt:
1 ngày: 24 giờ
6 ngày: giờ?
- HS làm bài.
- Đọc kĩ đề bài tìm lời giải sao cho hợp lý và phép tính đúng.
SL
3
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
- yêu cầu HS đọc bảng nhân 6
- NX tiết học
- 2-3HS đọc bảng nhân 6
- Lắng nghe
SL
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2020
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 5 – Lớp 3A3
 Môn: Đạo đức Tiết 
Tên bài dạy: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
	2. Kĩ năng: Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
3. Hành vi: Luôn luôn làm lấy việc của mình và khuyến khích người khác thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
 III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. KTBC
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Y/c kể những việc mình đã giữ lời hứa và thực hiện được đối với mọi người.
- Gọi HS đọc câu cao dao cuối bài.
- NX. Tuyên dương
- HS lên kể.
- HS đọc câu cao dao.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài chiếu tên bài: Tự làm lấy việc của mình.
- Lắng nghe và ghi bài.
Sl
20’
2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống
MT: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
- GV yêu cầu HS đọc và suy nghĩ xử lí các tình huống:
· Đến phiên Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết em thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó?
· Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố giúp mình giải toán.Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ làm gì?
- Hỏi:
1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
- HS suy nghĩ.
· Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chối lời đề nghị đó của Hoàng. Hoàng làm thế không nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao động. Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho đúng phiên của mình.
· Nếu là bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự làm một mình để củng cố kiến thức.Nếu là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sauđó mới đồng ý hướng dẫn, giảng giải cho Tuấn.
- Cả lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi nhóm.
- 2 đến 3 HS trả lời.
SL
6’
2) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
MT: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình.
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm 4 yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi những nội dung sau:
- Điền ngững từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp.
a) Tự làm lấy việc của mình là làm lấy công việc của mà không vào người khác.
b) Tự làm lấy việc cảu mình giúp cho em mau và không người khác.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến.
? Thế nào là tự làm lấy việc của mình
? Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
- KL: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
- HS: hiểu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.
- Các nhóm độc lập thảo luận bài.
a) cố gắng/ bản thân/ dựa dẫm.
b) Tiến bộ/ làm phiền.
- Từng nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nghe bổ sung ý kiến, tranh luận.
- Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
- Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
6’
3) Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
MT: HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến tự làm lấy việc của mình.
- Yêu cầu HS đọc tình huông trong sgk
- Em có đồng ý với cách đề nghị của Dũng không vì sao?
- KL: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
- Yêu cầu HS tự kể những công việc mình tự làm ở nhà, ở trường 
- 1hs đọc
- HSđưa ra cách giải quyết tình huống trên.
- Lắng nghe
- HS kể công việc mình ự làm lấy.
2
III. Củng cố- Dặn dò
MT: củng cố lại kiến thức đã học
- Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương, về việc tự làm lấy công vệc của mình. 
- NX tiết học
- Lắng nghe
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2020
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 5 – Lớp 3A3
 Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết 
Tên bài dạy: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
	2. Kĩ năng: Biết được tác hại và cách đề phòng thấp tim ở trẻ em.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
 III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. K Ôn bài cũ
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Y/c HS nêu nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
- NX tuyên dương.
- HSTL
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài chiếu tên bài: Phòng bệnh tim mạch.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
13
2. Dạy bài mới
a) Hoạt động 1: Động lão.
MT: K

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2021_2022_truo.doc