Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

 GV nhận xét .

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

 Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học.

b. Luyện đọc :

* GV đọc toàn bài.

đọc với giọng kể bình thản . Lời chú Lí thân mật, hồ hởi. Đoạn 4 : đọc nhịp nhanh hơn, đầy ngạc nhiên, bất ngờ qua mỗi chi tiết.

* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.

- Luyện đọc từng câu.

 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có).

 GV cho HS luyện phát âm từ khó: lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, thấy lạ, nắp lọ.

- Đọc từng đoạn.

 GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.

 Gọi HS đọc chú giải.

 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài văn.

c. Tìm hiểu bài.

 Vì sao hai chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật?

 Vì sao hai chị em Xô-phi không nhờ chú Lí dẫn vào rạp?

 Vì sao chú Lí lại tìm đến tận nhà Xô-phi và Mác ?

 Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?

 Theo em hai chị em Xô-phi và Mác đã được xem ảo thuật chưa?

* Nhà ảo thuật nổi tiếng Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn . Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp.

+ HS đọc bài Cái cầu và trả lời câu hỏi.

+ HS theo dõi.

+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.

+ HS phát âm từ khó: lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, thấy lạ, nắp lọ.

+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.

+ HS đọc chú giải.

+ HS luyện đọc theo cặp.

+ HS đọc đồng thanh bài văn.

+ Vì bố các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố nên hai chị em không dám xin mẹ tiền mua vé.

+ Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên khong muốn chờ chú trả lời.

+ Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.

+ Đã xảy ra hết sức bất ngờ này đến bất ngờ khác: Một cái bánh bỗng biến thành hai cái, cái dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra, một chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm ngay dưới chân Mác.

+ Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.

 

doc 22 trang ducthuan 04/08/2022 1230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018
CHÀO CỜ
Hoạt động tập thể
TOÁN
Bài 111: Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng phép nhân để giải toán có lời văn và làm tính.
- HS yêu thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. HS HS nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
 GV nêu phép tính.
 1427 x 3
 Gọi HS đặt tính và thực hiện gọi HS nhận xét và nêu cách làm.
 GV cho HS luyện: 1408 x 4
 4424 x 3
 Muốn nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV Y/C HS làm bài và chữa bài
 Gọi HS nhận xét
 GV chốt ý
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Yêu cầu HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS thực hiện 2 phép tính
 2015 x 3 2406 x 4
 1427
 x 3
 4281 
+ HS luyện: 1408 x 4
 4424 x 3
+ Ta thực hiện phép tính theo hàng dọc từ phải sang trái.
+ HS làm bài và chữa bài
+ HS chơi trò chơi tiếp sức.
+ HS làm bài và chữa bài.
Đáp án
3 xe như thế chở số gạo là.
1425 x 3 = 4275 (kg)
 Đáp số: 4275 kg
+ 1 HS làm bảng lớp
Giải
Chu vi hình vuông là
1508 x 4 =6032 (m)
 Đáp số: 6032 m
+ HS về nhà luyện nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Nhà ảo thuật
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẳn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (trả tời được các cõu hỏi trong SGK)-> HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: -Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(HS khá giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học.
b. Luyện đọc :
* GV đọc toàn bài.
đọc với giọng kể bình thản . Lời chú Lí thân mật, hồ hởi. Đoạn 4 : đọc nhịp nhanh hơn, đầy ngạc nhiên, bất ngờ qua mỗi chi tiết.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có).
 GV cho HS luyện phát âm từ khó: lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, thấy lạ, nắp lọ. 
- Đọc từng đoạn.
 GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Gọi HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài văn. 
c. Tìm hiểu bài.
 Vì sao hai chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật?
 Vì sao hai chị em Xô-phi không nhờ chú Lí dẫn vào rạp?
 Vì sao chú Lí lại tìm đến tận nhà Xô-phi và Mác ?
 Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
 Theo em hai chị em Xô-phi và Mác đã được xem ảo thuật chưa?
* Nhà ảo thuật nổi tiếng Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn . Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp.
+ HS đọc bài Cái cầu và trả lời câu hỏi.
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.
+ HS phát âm từ khó: lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, thấy lạ, nắp lọ. 
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS đọc đồng thanh bài văn.
+ Vì bố các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố nên hai chị em không dám xin mẹ tiền mua vé.
+ Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên khong muốn chờ chú trả lời.
+ Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. 
+ Đã xảy ra hết sức bất ngờ này đến bất ngờ khác: Một cái bánh bỗng biến thành hai cái, cái dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra, một chú thỏ trắng mắt hồng bỗng nằm ngay dưới chân Mác. 
+ Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
 GV đọc mẫu đoạn 3.
 GV hướng dẫn HS thi đọc đoạn 3.
 HS thi đọc đoạn 3.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người đọc hay và đúng nhất.
 KỂ CHUYỆN 
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. GV hướng dẫn HS đọc lại câu chuyện.
 Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung từng tranh.
 GV hướng dẫn HS kể chuyện.
* Nhắc HS : Khi nhập vai Xô-phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là các bạn đó. Lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối ; dùng lời xưng hô : tôi hoặc em.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Gọi HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của chuyện.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
 Các em đã học điều gì ở hai chị em Xô-phi và Mác?
 Truyện ca ngợi hai chị em Xô-phi, truyện còn ca ngợi ai nữa?
 GV nhận xét giờ học.
+ HS theo dõi.
+ HS thi đọc đoạn 3.
+ HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung từng tranh.
+ HS theo dõi.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của chuyện.
+ Yêu thương cha mẹ, ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ người khác .
+ Ca ngợi chú Lí tài ba, nhận hậu, rất yêu trẻ.
+ HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài.
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018
MĨ THUẬT
( Có GV bộ môn dạy)
TOÁN
Bài 112: Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Củng cố về kỹ năng giải toán có phép tính, tìm số bị chia.
- HS say mê học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1: 
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả.
Bài 3: 
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài.
 GV cho HS chữa bài.
 Cả lớp nhận xét kết quả và chốt KQ
Bài 4:(cột a)
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm - HS nêu miệng kết quả.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS thực hiện phép tính
 3324 x 2 2719 x 3
b) 2308 1206
 x 3 x 5
 6924 6030
a) x : 3 = 1527 x : 4 = 1823
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x = 7292
+ HS trả lời miệng.
+ HS về nhà xem bài và chuẩn bị bài.
 TẬP ĐỌC
Chương trình xiếc đặc sắc.
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu biết về một số đặc điểm về nội dung, hỡnh thức trỡnh bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
 Một tờ quảng cáo có những hiểu biết, hấp dẫn, hợp với trẻ ( nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc toàn bài.
ẹoùc roừ raứng, raứnh maùch, vui. Ngaột, nghổ hụi daứi sau moói noọi dung thoõng tin.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai 
 GV cho HS phát âm từ khó: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, nhào lộn, biến hoá, khéo léo, tu bổ, giảm giá, liên hệ.
- Đọc từng đoạn.
Chia làm 4 đoạn:
+ Tên chương trình và tên rạp xiếc.
+ Tiết mục mới.
+ Tiện nghi và mức giảm giá.
+ Thời gian biểu diễn. Cách liên hệ và lời mời.
- Theo dõi ,nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc bản quảng cáo .
 GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Yêu cầu HS đọc chú giải.
 GV giải nghĩa thêm: 19 giờ, 15 giờ
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
c. Tìm hiểu bài.
 Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
 Em thích nội dung nào trong quảng cáo? nói rõ vì sao?
 Yêu cầu HS đọc thầm từ quảng cáo và trao đổi theo nhóm.
 Cách trình bày của từ quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí)?
 Em thường thấy tờ quảng cáo ở nơi đâu?
4. Luỵên đọc lại:
 Gọi HS đọc tờ quảng cáo.
 GV chọn một đoạn trong tờ quảng cáo để HS luyện đọc.
Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu//
 Xiếc thú vui nhộn, dí dỏm.//
 Ảo thuật biến hóa bất ngờ/ thú vị.//
 Xiếc nhào lộn khéo kéo/ dẻo dai.//
 Yêu cầu HS luyện đọc.
 Yêu cầu HS thi đọc đoạn văn.
 Yêu cầu HS thi đọc cả bài.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nối tiếp nhau kể chuyện Nhà ảo thuật.
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
+ HS phát âm từ khó: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, nhào lộn, biến hoá, khéo léo, tu bổ, giảm giá, liên hệ.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
+ Để lôi cuốn mọi người đến rạp xiếc.
+ HS phát biểu.
+ HS đọc thầm từ quảng cáo và trao đổi theo nhóm.
+ Thông báo những tin tức cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất, tiết mục, điều kiện rạp xiếc, mức giảm, giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ vé.
. Thông báo rất ngắn ngọn, rõ ràng, các câu văn đều ngắn, được tách ra từng dòng riêng.
. Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Trình bày bằng những cỡ chữ khác nhau, các chữ được tô màu khác nhau.
. Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo thêm đẹp và hấp dẫn.
+ ở nhiều nơi: Giăng hoặc treo trên đường phố, sân vận động, các nơi vui chơi giải trí...
+ HS đọc tờ quảng cáo.
+ HS luyện đọc.
+ HS thi đọc đoạn văn.
+ HS thi đọc cả bài.
+ HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài.
 Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018
TOÁN
Bài 113: Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trong trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. HS HS chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
*) VD1: GV nêu phép tính
 6369 : 3
 Gọi HS đặt tính và thực hiện.
 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm.
*) VD2: 1276 : 4
 Thực hiện như VD1.
 GV cho HS luyện thêm: 5658: 5
 7569 : 3
 Muốn chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV yêu cầu HS làm bài.
 Gọi HS chữa bài và nêu cách làm
 Gọi HS nhận xét
 GV chốt ý
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm.
 Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS nhận xét và chốt kết quả.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS thực hiện phép tính.
 2123 x 3 và 319 x 4
 6369 3
 03 2123
 06
 09 
 0 
4 
 07 319
 36
 0
+ HS luyện thêm: 5658: 5
 7569 : 3
+ Đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện từ trái sang phải.
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS làm bài.
 + HS chữa bài và nêu cách làm
 + HS nhận xét
Tóm tắt:
168 gói: 4 thùng
 ? gói: 1 thùng
Giải:
Số gói bánh trong mỗi thùng là:
1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số: 412 gói
a) x x 2 = 1846 b) 3 x x = 1578
 x = 1864 : 2 x = 1578 : 3 
 x = 923 x = 526
+ HS nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
+ HS về nhà xem lại bài và làm bài tập.
 TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
 CHÍNH TẢ
Nghe - viết: Nghe nhạc.
I. MỤC ĐÍCH
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng bài đúng bài thơ Nghe nhạc; trình bày đúng hình thức bài thơ 4 chữ, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Làm đúng bài tập phân biệt l/n ( BT2a) 
3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe - viết.
 GV đọc bài viết chính tả.
 Gọi HS đọc bài chính tả.
 Bài thơ kể chuyện gì?
 Trong bài thơ những từ nào thấy khó viết?
c. GV đọc cho HS viết bài.
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa lỗi.
4. Bài tập:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập.
 Gọi HS thi làm bài nhanh.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
Bài 3a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Gọi HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: ríu rít, dỗ dành, giãy giụa.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc bài chính tả.
+ Bé Cương rất thích chơi âm nhạc nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc cũng làm cây cối lắc lư, viên bi lăn tròn rồi cũng nằm im.
+ HS đọc thầm và viết ra nháp những từ HS hay viết sai: mải miết, giẫm,réo rắt, rung theo...
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ 2 HS thi làm bài
+ Náo động - hỗn láo.
 béo núc ních - lúc đó.
+ HS chữa bài
L: Lấy, làm việc, loan báo, lách, leo, lao, lăn, lùng, lấp lánh, long lanh.
N: Nói, nấu nướng, nung, nằm, nuôi chiều, ẩn nấp, nao nao.
+ HS về nhà luyện viết từ khó.
Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018
TOÁN
Bài 114: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số có dư, thương có 3 hoặc 4 chữ số.
- Vận dụng phép chia để tính và giải toán.
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
* VD1: GV nêu phép chia.
 9365 : 3
 Gọi HS đặt tính và thực hiện.
 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm.
* VD2: 
 2249 : 4
 Tiến hành như trên.
 GV cho HS thực hành: 9436 : 3
 1272 : 5
 Muốn chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào? 
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
 Cả lớp nhận xét và chốt KQ
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bài bảng lớp.
 Yêu cầu HS trình bày bài.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt kết quả.
Bài 3: 
 Cho HS chơi trò chơi xếp hình
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS thực hiện phép tính
 2864: 2 1648 : 4
+ HS đọc phép chia:
 9365 3 
 03 3121
 06
 05
 2
+ HS thực hành phép chia 
 2249 : 4 
+ HS thực hành: 9436 : 3
 1272 : 5
+ Ta đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện từ trái sang phải.
+ HS tự làm và chjữa bài.
+ HS tự làm bài, 1 HS làm bài bảng lớp.
Giải:
1250 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp vào nhiều nhất 312 xe và còn thừa 2 bánh.
Đáp số: 312 xe thừa 2 bánh
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
I. MỤC TIÊU
1. Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn (BT1).
2. Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?( BT2); đặt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó ( BT3 a/c/d hoặc b/c/d )
3. HS say mê học TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Đại diện nhóm lên trình bày.
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải
* GV chốt ý.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
 Gọi đại diện các cặp lên trình bày.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
* GV chốt ý.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
* GV chốt ý.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS chữa bài 1 và bài 3 của tiết luyện từ và câu tuần 22.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ Đại diện nhóm lên trình bày.
+ HS làm bài theo cặp.
+ Đại diện các cặp lên trình bày.
+ HS tự làm bài.
+ HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
Đáp án:
a) Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào?
b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
c) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
 TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy) 
 TẬP VIẾT
 Ôn chữ hoa Q
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q ( 1 dòng ), chữ T, S ( 1 dòng); viết tên riêng của Quang Trung ( 1 dòng ); viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa nương dâu/ Bên bờ sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Mẫu chữ viết hoa Q. 
 Các chữ cái Quang Trung và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ hoa.
 Tìm những chữ viết hoa có trong bài?
 GV viết mẫu chữ Q, T và nêu cách viết chữ hoa.
 Yêu cầu HS luyện viết chữ Q, T.
*Luyện viết từ ứng dụng.
 Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 GV giới thiệu Quang Trung
* Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ ( 1753 – 1792 ), người anh hùng dân tộc đó cú cụng lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
 Yêu cầu HS luyện viết Quang Trung. 
* Luyện viết câu ứng dụng.
 Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 GV giải nghĩa câu ứng dụng 
 Câu thơ tả vẻ dẹp bình dị của miền quê
 Yêu cầu HS luyện viết từ Quê,Bên.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
GV theo dõi và uốn nắn HS
4. Chấm chữa bài:
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa bài.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS luyện viết Phan Bội Châu.
+ Q, T, B. 
+ HS theo dõi
+ HS luyện viết Q, T 
+ HS đọc từ ứng dụng Quang Trung
+ HS theo dõi.
+ HS viết từ ứng dụng Quang Trung
+ HS đọc câu ứng dụng.
+ HS theo dõi.
+ HS luyện viết từ Quê, Bên.
+ HS viết bài.
 Viết chữ Q: 1 dòng.
 Viết chữ T, S.: 1 dòng.
 Tên riêng: 1 dòng.
 Câu ứng dụng: 1lần.
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018
TOÁN
Bài 115: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương. )
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng 2 phép tính.
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS chia.
VD1: GV viết phép tính.
 4218 : 6
 Gọi HS đặt tính và tính.
 Gọi HS nhận xét và nêu cách làm.
VD2: 2407 : 4
 Tiến hành như VD1.
 Muốn chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?
 GV cho HS luyện thêm.
 5078 :5 
 9172 : 3
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HSẫch bài và nêu cách làm.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
* GV chốt ý.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
* GV chốt ý.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS chơi trò chơi phát hiện nhanh.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải.
 Yêu cầu HS nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
 4698 : 2 5687 : 3
+ HS đọc phép tính.
+ HS thực hiện phép tính.
 4218 6
 018 703
 0
+ HS thực hiện phép tính.
 2407 : 4 
+ Ta đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện từ trái sang phải.
+ HS thực hành chia.
 5078 :5 
 9172 : 3
+ HS làm bài và chữa bài
+ 1 HS làm bảng lớp.
Giải
Số mét đường đã sửa là.
1215 : 3 = 405 (m)
Số mét đường còn lại là:
1215 - 405 = 810 (m)
 Đáp số: 810 m.
+ HS chơi trò chơi phát hiện nhanh.
+ HS nêu cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
+ HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài.
 CHÍNH TẢ
Nghe - Viết: Người sáng tác Quốc Ca Việt Nam 
I. MỤC TIÊU
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Làm đúng các bài tập điền âm và đặt câu phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: l/n ( BT2a + 3a ).
3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Ảnh Văn Cao SGK.
 Phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 GV đọc đoạn văn.
 Gọi HS đọc bài.
 GV giải nghĩa Quốc hội và Quốc ca
 Yêu cầu HS quan sát ảnh Văn Cao trong SGK?
 Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 GV cho HS luyện viết tên riêng
 Yêu cầu HS nêu những từ khó viết
 Yêu cầu HS luyện viết từ khó.
c. GV cho HS viết bài.
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài.
 GV thu vở chấm.
 GV nhận xét và chữa bài.
4. Thực hành:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài.
 Yêu cầáuH nêu KQ
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải
 GV chốt ý
Bài 3a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV cho HS thảo luận nhóm.
 Yêu cầu HS báo cáo KQ
 Cả lớp nhận xét chốt lời giải 
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: náo động, hỗn láo, béo núc ních
+ HS theo dõi.
+ HS đọc bài.
+ HS theo dõi
+ Những chữ đầu câu, tên riêng.
+ HS luyện viết: Văn Cao.
+ HS nêu từ khó viết: sáng tác, vẽ tranh, khởi nghĩa
+ HS luyện viết từ khó.
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ HS chữa bài.
Đáp án:
 Buổi trưa lim dim
 Nghìn con mắt cá
 Bóng cũng nằm im
 Trong vườn êm ả.
+ HS làm bài.
Đáp án:
 Nhà em có nồi cơm điện/ Mắt con cóc rất lồi...
 Chúng em đã ăn no/ Mẹ em rất lo lắng....
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
TẬP LÀM VĂN
Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại rõ ràng tự nhiên vài nét nổi bặt một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem (theo gợi ý SGK)
2. Rèn kỹ năng viết: viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) diễn đạt rõ ràng sáng sủa. 
3. HS say mê học TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết gợi ý để HS kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật trong bài tập 1.
- Một số tranh ảnh về loại hình nghệ thuật: Kịch, chèo,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS đọc gợi ý.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Gọi 1 HS khá làm mẫu.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Gọi đại diện các cặp lên trình bày.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn những người kể hay nhất.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm bài.
 Yêu cầu HS viết bài.
 Gọi HS trình bày bài trước lớp.
 Cả lớp và GV nhận xét chấm những bài tốt.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS đọc bài viết về “Lao động trí óc”
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS đọc gợi ý.
+ HS theo dõi.
+ HS khá kể mẫu.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS thi kể trước lớp.
+ HS theo dõi.
+ HS viết bài.
+ HS trình bày bài trước lớp.
+ HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài.
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Khả năng kỳ diệu của lá cây
I. Môc tiªu
1. Kiến thức: 
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
 - Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm. 
2. Kĩ năng: 
- Phân biệt được các loại lá cây.
3. Thái độ: 
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. §å dïng d¹y häc
 - Giáo viên: Tranh trong SGK - Vở bài tập.
	- Học sinh: SGK - Vở bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
- Hãy nêu màu sắc, hình dạng và cấu tạo của lá cây ?
- 1 em trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài 
- Lắng nghe. 
- GV giới thiệu – ghi tựa 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.
 - GV nêu yêu cầu 
- HS làm việc theo cặp 
Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời.
- GV hướng dẫn:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. 
* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
- Quang hợp 
- Hô hấp 
- HS nghe 
- Tháot hơi nước 
- GV giảng thêm .
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm theo từng nhóm.
- HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương. 
- GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng.
- HS nêu kết quả -> nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_sang_tuan_23_nam_hoc_201.doc