Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)

 HĐ1: Luyện viết chữ hoa:

- Nêu các chữ hoa có trong bài ?

- Chữ P gồm bao nhiêu nét là những nét nào ?

- GV viết và HD cách viết

- YC HS viết P, Ph, B

- GV nhận xét sửa sai

+ Luyện viết từ ứng dụng: Phan Bội Châu.

- Giới thiệu: Phan Bội Châu là một nhà nho yêu nước của đất nước ta. Ông đã .

- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái.

 + Luyện viết câu ứng dụng:

Phá Tam Giang nối đường ra Bắc

Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.

- Nội dung: Ca ngợi tinh thần chiến đấu bảo vệ đất nước của nhân dân hai miền Nam, Bắc

*BVMT: GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ứng dụng.

- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái ?

- GV viết mẫu – HD viết

- Nhận xét, uốn sửa

HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở Tập viết

- Giáo viên nêu yêu cầu

(Lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu)

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- GV NX, tuyên dương những em viết đẹp.

- HS tìm: P, Ph, B.

- HS nêu

- HS nêu. HS nêu quy trình viết

- HS theo dõi

- HS viết bảng con

- HS lắng nghe

- HS nêu

- Học sinh đọc câu ứng dụng

- Học sinh viết bảng con

- HS theo dõi

- HS nhận xét

- Học sinh viết bảng con: Phá Tam Giang, Đèo

- Học sinh viết vở.

- HS viết đúng và đủ các dòng (TV trên lớp)

 

docx 33 trang ducthuan 06/08/2022 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2021
SÁNG
	GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 Chào cờ
______________________
 TOÁN
Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
 - Biết tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (tháng, năm...)
- Rèn kỹ năng biết xem lịch nhanh, thành thạo và chính xác.
- GD học sinh có ý thức làm bài nhanh, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG: Tờ lịch T1, 2, 3 năm 2019 (bài 1,2,3). Tờ lịch năm 2019 (bài 4)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. KTBC:
- YC HS nêu các tháng trong 1 năm.
- YC HS nêu số ngày trong từng tháng.
- Tháng 2 của năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. HD làm bài tập
Bài 1 (thoát li SGK): Xem tờ lịch rồi cho biết
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch T1,T2, T3 năm 2019 rồi nêu kết quả nối tiếp trước lớp.
- HS xem tờ lịch T1, 2, 3 năm 2019 rồi nêu kết quả nối tiếp trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
- GV hỏi thêm: năm 2019 có phải là năm nhuận không? Vì sao?
- Không phải năm nhuận vì tháng 2 có 28 ngày.
=> Củng cố cho HS về cách xem thứ, ngày trong từng tháng.
Bài 2: (dạy thoát li SGK)
- Xem lịch năm 2019 rồi cho biết.
- HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát lịch năm 2019 và hỏi đáp trong nhóm đôi theo các câu hỏi trong SGK.
- YC một số HS nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét.
- HS làm việc theo cặp đôi.
- HS hỏi và trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Củng cố về cách xem lịch năm.
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu trước lớp.
- 1 số HS nêu trước lớp:
Những tháng có 30 ngày: 4,6,9,11. 
- GV và HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
Những tháng có 31 ngày: 1,3,5,7,8,10,
12
=> Củng cố về số ngày trong từng tháng.
Bài 4: (BP)
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
Ngày 30 tháng 8 là thứ 4 thì ngày 2 tháng 9 là thứ mấy?
A. Thứ ba B. Thứ năm
C. Thứ 6 D. Thứ 7
- Cho HS quan sát tờ lịch năm 2019.
- Tháng 8 có bao nhiêu ngày?
- Ngày 30 tháng 8 là thứ 4 thì ngày 2 tháng 9 là thứ mấy?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
=> Củng cố bài toán liên quan đến tính ngày tháng ra các thứ trong tuần.
- HS quan sát và chọn đáp án.
+ Tháng tám có 31 ngày.
+ Ngày 30 tháng 8 là thứ 4 thì ngày 2 tháng 9 là thứ 7.
- HS làm, 1HS nêu kết quả: đáp án D.
- HS giải thích cách làm.
 Ngày 30 tháng tám là thứ tư thì:
- Ngày 31 tháng tám là thứ năm.
- Ngày 1 tháng 9 là thứ sáu.
- Ngày 2 tháng 9 là thứ bảy.
3. Củng cố, dặn dò
- Một năm có bao nhiêu tháng? 
- Nêu số ngày trong từng tháng?
- Dặn chuẩn bị bài sau: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
- HS trả lời.
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Nhà bác học và bà cụ.
I. MỤC TIÊU: 
A. Tập đọc: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : nhà bác học, cười móm mém, ùn ùn kéo đến, đấm lưng thùm thụp. Hiểu nội dung của truyện : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn là người giàu sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người. 
- Đọc đúng các từ ngữ khó : Ê - đi - xơn, nổi tiếng, đấm lưng, nơi này nơi khác, lóe lên, nảy ra, Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Giáo dục HS óc sáng tạo và tinh thần học hỏi.
B. Kể chuyện :
- Biết kể chuyện theo cách phân vai. 
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Yêu thích kể chuyện.	
II.ĐỒ DÙNG: BP chép câu luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: “Người trí thức yêu nước”+ TLCH cuối bài.
2. Bài mới: a.GT chủ điểm: Sáng tạo - GTB:
	 b. Nội dung
 A. Tập đọc
HĐ1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài –TT nội dung 
- LuyÖn ®äc tõng c©u:
 + Từ luyện đọc: Ê-đi-xơn, thùm thụp, loé lên, 
- LuyÖn ®äc ®o¹n
- HS đọc theo từng đoạn của bài (4đoạn )
+ Từ cần giải nghĩa: nhà bác học, cười móm mém.
* Đặt câu cười móm mém. 
- Luyện đọc ngắt nghỉ:(BP) 
Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ/ để được nhìn tận mắt cái đèn điện.// Giá ông Ê - đi - xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này/ nơi khác/ có phải may mắn hơn cho già không?//
- HS đọc bài trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc cả bài . 
 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn.
- Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?
-Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ?
- Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
-Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người ?
Gv: Khoa học cải tạo thế giới, cải tạo cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
* Qua câu chuyện, em biết những gì về nhà bác học Ê-đi-xơn ?
HĐ3: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD học sinh đọc đúng lời nhân vật
- Truyện có những nhân vật nào? đọc theo mấy vai?
- GV hướng dẫn HS thi đọc phân vai .
- Chia nhóm mỗi nhóm 3HS, luyện đọc phân vai. (Ê-đi-xơn, bà cụ, người dẫn chuyện) 
- HS thi đọc cả truyện theo vai
- HS khác nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất.
 B. Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ: Phân vai, dựng lại câu chuyện: Nhà bác học và bà cụ.
- Nêu tên các vai trong câu chuyện:
- Hướng dẫn kể lại 1 đoạn câu chuyện 
- HS kể trong nhóm
- Kể trước lớp YC thi kể nối tiếp theo đoạn
- Nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- HS nghe 
- HS đọc nối tiếp 2 lần 
- HS đọc ĐT - CN.
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS nêu SGK.
- HS đặt câu - nx.
- HS đọc ĐT - CN.
- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc đoạn theo nhóm.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1,2.
- Ông chế ra đèn điện, tàu điện, 
- Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện 
- Cụ già đã đi bằng xe ngựa nhưng rất mệt vì không êm.
- Nhờ gợi ý của bà cụ ..
- Con người đỡ vất vả, năng suất lao động cao hơn .
- HS nêu.
- HS luyện đọc đoạn 3.
- 3 vai: người dẫn truyện, Ê-đi-xơn, bà cụ.
- Đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai.
- HS xác định yêu cầu
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS kể trong nhóm
- HS kể nối tiếp đoạn của CC
- Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn nhóm kể đúng, hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì về Ê-đi-xơn ?
- Chuẩn bị bài: Cái cầu.
______________________________
CHIỀU TẬP VIẾT
 Ôn chữ hoa P
I. MỤC TIÊU: 
-Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng) Ph (1 dòng), Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và câu ứng dụng Phá Tam Giang vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ.
- HS có ý thức luyện viết.
 *GDBVMT: GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG: - Mẫu chữ hoa P.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết: O, Ô, Ơ ; Ông , Ổi. 
- GV NX, đánh giá.
2.Bài mới: GTB 
 HĐ1: Luyện viết chữ hoa:
- Nêu các chữ hoa có trong bài ?
- Chữ P gồm bao nhiêu nét là những nét nào ?
- GV viết và HD cách viết
- YC HS viết P, Ph, B
- GV nhận xét sửa sai
+ Luyện viết từ ứng dụng: Phan Bội Châu.
- Giới thiệu: Phan Bội Châu là một nhà nho yêu nước của đất nước ta. Ông đã ..
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái.
 + Luyện viết câu ứng dụng: 
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. 
- Nội dung: Ca ngợi tinh thần chiến đấu bảo vệ đất nước của nhân dân hai miền Nam, Bắc
*BVMT: GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ứng dụng.
- Nhận xét khoảng cách giữa các chữ, chiều cao từng chữ cái ?
- GV viết mẫu – HD viết
- Nhận xét, uốn sửa
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- Giáo viên nêu yêu cầu 
(Lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS. 
- GV NX, tuyên dương những em viết đẹp.
- HS tìm: P, Ph, B.
- HS nêu
- HS nêu. HS nêu quy trình viết
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- HS nêu
- Học sinh đọc câu ứng dụng 
- Học sinh viết bảng con 
- HS theo dõi
- HS nhận xét
- Học sinh viết bảng con: Phá Tam Giang, Đèo
- Học sinh viết vở.
- HS viết đúng và đủ các dòng (TV trên lớp)
3. Cñng cè, dÆn dß: 
- HS học thuộc câu ứng dụng.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài 23
__________________________
TOÁN+
Luyện tập: Ngày, tháng, năm
I. MỤC TIÊU: 
- Luyện tập, củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng; và mối quan hệ giữa năm và tháng; biết số ngày của mỗi tháng trong năm.
- Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng ..... năm ...).
- Vận dụng để làm tốt các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG: 
Bảng phụ bài 1, phiếu HT bài 2, Tờ lịch năm 2019
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
HĐ1: Ôn tập kiến thức.
- YC HS hỏi đáp nhau trước lớp về các tháng trong năm. VD
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- Những tháng nào có 30 ngày?
- Những tháng nào có 31 ngày?
-Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
- Năm nào tháng 2 có 28 ngày, năm nào tháng 2 có 29 ngày ?
Chốt :
- Tháng 30 ngày (4, 6, 9, 11)
- Tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
- Tháng 2 năm thường có 28, tháng 2 năm nhuận có 29 ngày. Cứ 4 năm có một năm nhuận.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Xem tờ lịch năm 2019 và cho biết : (BP)
- Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ?
- Ngày 30 tháng 4 là thứ mấy ?
- Ngày 2 tháng 9 là thứ mấy ?
- Ngày sinh nhật Bác là thứ mấy ?
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV hỏi thêm : Năm 2019 có phải năm nhuận không ? Năm 2019 tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
GV chốt : Củng cố cách xem thứ, ngày, tháng trong năm.
Bài 2 : Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng : (Phiếu HT)
a, Ngày 1 tháng 3 là thứ hai, thứ hai tuần sau là ngày mấy ?
A. Ngày 6 tháng 3 B. Ngày 7 tháng 3
 C. Ngày 8 tháng 3
b, Ngày 30 tháng 5 là chủ nhật thì ngày 4 tháng 6 cùng năm đó là thứ mấy ?
A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu
c, Ngày 19 tháng 9 là thứ ba thì ngày 4 tháng 10 cùng năm đó là thứ mấy ?
A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
 Chốt : Củng cố về cách tính thứ, ngày trong tháng.
Bài 3 : Ngày mồng 5 của một tháng nào đó rơi vào chủ nhật. Hỏi tháng đó có mấy ngày chủ nhật? Đó là những ngày nào?
- GVNX, chốt kết quả đúng :
 Các ngày chủ nhật của tháng đó rơi vào các ngày: 5, 12, 19, 26.
 Vậy tháng đó có 4 ngày chủ nhật.
Chốt cách tính số thứ trong 1 tháng.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- GDHS vận dụng vào thực tế.
 HĐ cả lớp
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài, nêu yc.
- HS hỏi đáp trong nhóm đôi.
- HS hỏi đáp trước lớp.
- HSNX, bổ sung.
- HSTL.
- HS đọc bài, nêu yc.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày kết quả.
- HSNX, bổ sung.
- HS giải thích cách tính.
- HS đọc bài, nêu yc.
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài.
- HS trình bày bài làm.
KKHS giải thích lí do.
- HSNX, bổ sung.
- HS chữa bài vào vở.
TIẾNG ANH
 Đ/c Hòa dạy
___________________________________________________________________
SÁNG 	Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2021
CHÍNH TẢ
 Nghe viết : Ê- đi- xơn
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm bài tập (2 a/b).
- Rèn HS viết đều, đẹp các con chữ.
- GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ chép BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS thi viết các từ bắt đầu bằng: tr/ch.
- Nhận xét
2. Bài mới:Giới thiệu bài 
 HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
B1: HD chuẩn bị
- Đọc đoạn viết. 
- Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn.
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Tên riêng Ê- đi-xơn viết ntn ?
- Luyện viết những từ khó: Ê- đi-xơn, kì diệu, giàu sáng kiến,..
B2. Đọc bài cho HS viết vào vở
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
B3. GV, chữa bài. 
- GV nx, tuyên dương những em viết đẹp.
HĐ2:. Hướng dẫn HS làm bài tập Chính tả 
Bài 2/a: (BP): Điền vào chỗ trống ch/tr và giải câu đố.
 - Chốt bài làm đúng: tròn, trên, chui
 - GV cho hs giải câu đố: Mặt trời
b,Chốt đáp án đúng: Chẳng, đổi, dẻo, đĩa
- GV cho hs giải câu đố: Cánh đồng.
- 2 HS đọc lại 
- Ông chế ra đèn điện, tàu điện, 
- HS nêu
- HSTL
- Viết hoa chữ cái đầu tiên và có gạch nối.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS viết bài , soát lỗi
- HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm VBT. 
- 2 HS nêu miệng. Lớp nhận xét.
 3. Cñng cè, dÆn dß: 
 - HS đọc lại BT2.
 - Chuẩn bị bài: Cái cầu
______________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Rễ cây
I. MỤC TIÊU
- Nắm được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Có kĩ năng nhận biết và kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ củ.
- Có ý thức quan sát và phát triển khả năng tư duy, tìm tòi khoa học.
II.ĐỒ DÙNG : 
- Hình minh họa trong SGK (HĐ 1).
- HS sưu tầm và cầm đến một số loại cây có cả rễ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: 
- HS hỏi đáp nhau về nội dung bài trước : Thân cây.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. GTB : GT trực tiếp.
2. Nội dung :
HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 
- HS làm việc cả lớp.
trang 82 - SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.
- Cho HS quan sát hình 3,4, 5, 6, 7 trang 82; 83 - SGK và cho biết cây nào có rễ cọc, cây nào có rễ chùm; cây nào có rễ mọc ra từ cành và thân; cây nào có rễ phình ra thành củ.
- HS trao đổi nhóm đôi
- GV yêu cầu đại diện một số cặp nêu kết quả quan sát trước lớp.
- GVNX, đánh giá.
- Đại diện cặp nêu kết quả.
- HSNX, bổ sung.
Chốt : Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành
 chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ củ.
HĐ2: Làm việc với vật thật. 
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính; yêu cầu các nhóm dính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ.
- YC các nhóm trưng bày bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp. 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Từng HS giới thiệu về loại rễ cây của mình trong nhóm.
- HS các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập.
- Đại diện các nhóm giới thiệu.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết.
- Theo em, khi đứng trước gió to, cây có rễ cọc và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? Vì sao? 
- 1 HS đọc lại.
- HSTL.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc chuẩn bị bài Rễ cây (tiếp)
TOÁN
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
I. MỤC TIÊU: 
- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính
của hình tròn.
 - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
 - GD học sinh có ý thức cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Com pa (HĐ 2), bảng phụ. (bài 1)
- Một số đồ vật có hình tròn như mặt đồng hồ, đĩa... (HĐ 1)
- Hoạt động trải nghiệm bài 2
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : 
- YCHS hỏi đáp nhau về năm và tháng
- Nhận xét, đánh giá HS. 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GT trực tiếp.
2. Nội dung.
HĐ1 : Giới thiệu hình tròn. 
 + Giới thiệu hình tròn.
- Đưa ra một số mô hình các hình đã học và một mô hình hình tròn. 
- Đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn.
- Các vật này có dạng hình gì ? 
+ Giới thiệu tâm, bán kính, đường kính.
- GV vẽ hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính như hình minh hoạ trong SGK
 M
 A B
 O 
- Y/C HS nêu tên hình.
- Chỉ vào hình tròn và giới thiệu tâm O của hình tròn, đường kính AB của hình tròn, bán kính OM. 
- Yêu cầu HS :
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độ dài đoạn thẳng OB.
+ Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB?
+ Độ dài đường kính AB gấp mấy lần độ dài của bán kính OA hoặc OB ? 
- Chốt: Tâm hình tròn là điểm nằm chính giữa hình tròn, bán kính là đoạn thẳng nối tâm với 1 điểm trên hình tròn, đường kính là đoạn thẳng đi qua tâm nối hai điểm trên hình tròn. Tâm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ dài bán kính.
HĐ2 : Cách vẽ hình tròn bằng com pa.
- Giới thiệu chiếc com pa – dụng cụ vẽ hình tròn.
- HD dùng com pa giới thiệu cách vẽ hình tròn bán kính 2cm: 
+ Bước 1 : Xác định độ dài bán kính trên com pa : để thước thẳng trước mặt, đặt đầu nhọn com pa trùng với vạch số 0 trên thước, mở dần com pa sao cho đầu bút chì của com pa chạm vào cạch 2cm trên thước.
+ Bước 2 : Vẽ hình tròn : Đặt đầu nhọn com pa vào chỗ muốn đặt tâm hình tròn. Giữ nguyên vị trí đầu nhọn, quay đầu bút chì đi một vòng ta được hình tròn có bán kính 2cm cần vẽ. Viết tên tâm 0 vào vị trí đầu nhọn của com pa.
- Yêu cầu HS vẽ hình tròn.
HĐ3 : Luyện tập.
 Bài 1. (Bp)
- GV treo bảng phụ vẽ hình tròn như SGK lên bảng, yêu cầu HS vừa chỉ hình vừa nêu tên bán kính, đường kính của từng hình tròn.
- GVNX, đánh giá.
- GV hỏi thêm : *Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm 0 ?
- Chốt : Củng cố biểu tượng về tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
 Bài 2 : Vẽ hình.
- GV cho HS tự vẽ hình tròn.
- Yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GVNX, chốt cách vẽ hình tròn.
- Nội dung trải nghiệm: GV cho HS nhận biết đồ vật xung quanh co hình dạng hình tròn
 Bài 3.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở và làm bài phần b.
- GV nhận xét, đánh giá.
Chốt cách vẽ hình tròn, đặc điểm của đường kính và bán kính.
3. Củng cố, dặn dò :
- Tâm hình tròn là gì?
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- HS hỏi đáp nhau.
- HS gọi tên : hình vuông, tam giác, chữ nhật, tứ giác, 
- HS quan sát.
- Có dạng hình tròn.
- HS quan sát hình.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS nhắc lại.
+ Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng nhau.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
- HS nghe
- HS nhắc lại
- HS quan sát chiếc com pa của GV, sau đó cho bạn bên cạnh xem chiếc com pa của mình.
- HS nghe GV hướng dẫn, theo dõi thao tác của GV và làm theo.
- HS vẽ hình theo hướng dẫn.
- HS nêu yc.
- HS làm bài trong nhóm đôi.
- HS lên bảng.
- HSNX, bổ sung.
- Vì CD không đi qua tâm O
- HS nêu yc.
- HS vẽ hình cá nhân, 2 HS lên bảng vẽ 2 phần.
- HS trình bày các bước.
- HS nêu: quả bóng, mặt trăng, đồng tiền xu, cái mâm...
- HS nêu yc.
- Thực hành cá nhân vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở và làm bài. 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS giải thích lí do
a. Sai, vì OD và OC đều là bán kính của hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng một nửa đường kính CD.
b. Sai, vì cả hai đoạn thẳng OC và OM đều là bán kính của đường tròn tâm O.
c. Đúng, vì OC là bán kính còn CD là đường kính của hình tròn tâm O
ÂM NHẠC
Ôn tập: Cùng múa hát dưới trăng.
Giới thiệu khuông nhạc và khoá son.
I. MỤC TIÊU:
- HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu; hát đồng đều hoà giọng.Biết hát nhấn đúng phách mạnh và gõ đệm theo nhịp 3 của bài hát.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát.
- HS nhận biết khuông nhạc và khoá son.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn khuông nhạc có khoá son, một số động tác phụ hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ1: Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng
- Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, tác giả ? 
- Cho HS nghe băng lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng, sau đó cho hát ôn và thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng . Có thể chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hát 2 câu. các câu còn lại cả lớp cùng hát. 
- Hướng dẫn HS hát hoà giọng. 
- Hướng dẫn HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp 3: Phách mạnh vỗ tay xuống bàn, hai phách nhẹ vỗ tay vào nhau hoặc phách 1 vỗ tay, phách 2 sấp tay, phách 3 ngửa tay.
HĐ2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ.
+ Câu 1,2: Chân nhún nhịp nhàng sang trái, phải theo nhịp 3 hai tay đưa lên thành hình vòng tròn trên đầu, nghiêng nhẹ người 2 bên theo nhịp chân. 
+ Câu 3,4: Tiếp tục nhún chân nhịp nhàng. Ngón trỏ tay trái và tay phải lần lượt chỉ bên trái và bên phải.
- Các câu tiếp theo làm động tác ngược lại như trên. 
- Mời vài nhóm ,cá nhân lên biểu diễn trên lớp.
HĐ3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son.
1. Khuông nhạc : Treo bảng phụ có kẻ sẵn khuông nhạc, giới thiệu cho HS biết: Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ và 4 khe nằm song song cách đều nhau.
2. Khoá son : Được đặt ở đầu khuông nhạc. Nốt son nằm ở giữa dòng kẻ thứ 2.
3. Nhận biết các nốt trên khuông nhạc có khoá son. 
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV.
- HS nghe lại bài hát, sau đó ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV : Hát đồng thanh theo dãy, nhóm... thể hiện tính vui tươi, nhịp nhàng. 
- Chú ý hát đều và hoà giọng, khi hát đồng thanh không hát quá to tránh lạc giọng.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát theo hướng dẫn của GV. 
+ Sử dụng các cách gõ khác nhau để thể hiện bài hát cho sinh động.
- Xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV thật nhịp nhàng chuẩn xác.
- Cá nhân, dãy, nhóm thực hiện tốt lên biểu diễn trước lớp.
- Quan sát lắng nghe và nghi nhớ.
- HS nghi nhớ. 
- Quan sát các nốt trên khuông nhạc có khoá son theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Cho cả lớp hát lại bài Cùng múa hát dưới trăng. 
- Dặn dò HS về nhà học bài.
_________________________________
CHIỀU GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
______________________________
TIẾNG ANH
Đ/c Hòa dạy
_________________________
TẬP ĐỌC
Cái cầu
I.MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi sức lao động của con người khi sáng tạo ra một công trình xây dựng qua đó nói lên tình cảm của bạn nhỏ trong bài đối với quê hương đất nước(TL CH SGK, thuộc được khổ thơ em thích).
- GD học sinh say mê khoa học, học tập đức tính ham tìm tòi sáng tạo. 
II. ĐỒ DÙNG: BP chép câu luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài "Nhà bác học và bà cụ."+ TLCH.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp 2 câu thơ.
- Từ khó: xe lửa, thuyền buồm, Hàm Rồng, sông Mã
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ và giải nghĩa từ khó: chum, ngòi, sông Mã, Hàm Rồng.
 - Luyện đọc ngắt nghỉ:
 Mẹ bảo://cầu Hàm Rồng sông Mã!/ Con cứ gọi một cái cầu của cha.//
- Đọc theo nhóm.
- Đọc cả bài.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ?
* Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ?
GV chốt: Bài thơ cho thấy bạn nhỏ là người rất yêu cha và tự hào về cha của mình. Vì tình yêu đó mà với bạn chiếc cầu cha và đồng nghiệp xây lên là chiếc cầu đẹp nhất , đáng yêu nhất.
 - Em có yêu quý và tự hào về bố của mình không?
 - Để thể hiện tình cảm của mình với bố em cần phải làm gì để bố vui lòng?
HĐ 3: Luyện đọc thuộc.
- Hướng dẫn HTL bài thơ
- Luyện đọc thuộc bài thơ.
* Đọc thuộc cả bài.
- Tuyên dương bạn đọc tốt.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc ĐT - CN.
HS đọc giải nghĩa(SGK). Đặt câu có từ phô.
- Học sinh đọc ĐT - CN.
- Đọc đoạn theo nhóm.
- Đọc đồng thanh.
+ Xây dựng cầu.
+Những chiếc cầu của tự nhiên: cầu tơ nhện, 
- Cầu Hàm Rồng vì đây là chiếc cầu do cha bạn ..
- HS TL
- HS liên hệ
- HS nêu.
- Học sinh đọc 
- HS thi HTL bài thơ:
HS đọc thuộc 1, 2 khổ thơ. 
- HS đọc thuộc cả bài.
 3. Cñng cè - dÆn dß: 
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
 - Chuẩn bị bài: Nhà ảo thuật.
SÁNG Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021
TIN HỌC
 Đ/c Phạm Thảo dạy
___________________________
TIẾNG ANH
Đ/C Hòa dạy
__________________________
THỂ DỤC
Đ/C Dũng dạy
___________________________
MĨ THUẬT
Đ/c Luyến dạy
_________________________
Chiều LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Từ ngữ về sáng tạo - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi.
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn đã học BT1.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu BT2 a/b hoặc c/d. 
*HS làm cả BT2.
 - HS có ý thức tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép BT 1, 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
A. KTBC:
- YC HS đặt câu có sử dụng nhân hóa.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. GTB: GT trực tiếp
2. HD làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS kể tên các bài tập đọc, chính tả đã học ở tuần 21, 22.
- YC HS tìm các từ chỉ trí thức ở các bài tập đọc đã học.
- GV kẻ bảng, gọi HS điền vào bảng.
Các từ chỉ trí thức
Các từ chỉ hoạt động trí thức
 ...
...
=> Chốt một số từ đúng:
+ Từ ngữ chỉ trí thức: nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, nhà phát minh, kĩ sư, bác sĩ, dược sĩ, thầy giáo, cô giáo, nhà văn, nhà thơ. 
+ Từ ngữ chỉ hđ của trí thức: nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống..., chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh, dạy học, sáng tác.
=> Chốt: Các từ ngữ vừa tìm là các từ ngữ về sáng tạo. Mỗi nghề nghiệp khác nhau sẽ có những hoạt động khác nhau nhưng đều tạo ra sản phẩm từ trí tuệ của con người.
Bài 2: 
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
=> Chốt cách dùng dấu phẩy. Dấu phẩy ngăn cách bộ phận cùng TLCH Ở đâu? với bộ phận Ai ? trong câu.
Bài 3: 
YC HS xác định yêu cầu của bài
- YC HS nhắc lại tác dụng của 3 dấu câu đã học.
 - YC HS làm bài.
GV chữa bài, chốt đáp án đúng
=> Chốt cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy. Lưu ý HS sử dụng đúng dấu câu khi viết.
C. Củng cố, dặn dò
- HS đọc lại các từ ngữ về sáng tạo.
- Khi nào dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi?
- Chẩn bị bài: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
- 3HS thực hiện; lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc bài, HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS trao đổi làm bài nhóm 4.
- 2 HS lên bảng tìm từ thích hợp điền vào bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS tìm thêm những từ khác ngoài các bài tập đọc.
KKHS đặt câu với một số từ tìm được.
- HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBTTV, 1 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS giải thích lí do điền dấu phẩy.
- HS đọc bài, nêu yc.
- HS làm bài nhóm đôi, HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS giải thích lí do dùng sai dấu chấm.
- HS nêu cách dùng dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm.
- HS đọc.
- HS nêu.
TOÁN
Luyện tập
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được tâm, bán kính, đường kính, của hình tròn.
- Biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
 - GD học sinh có ý thức cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG: Com- pa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - HS quan sát hình tròn, nêu tâm, đường kính, bán kính? 
2. Bài mới: GTB.
Bài 1: Đúng điền Đ, sai điền S vào 
 K
 A O B C D 
- O là tâm hình tròn 
- AB là đường kính hình tròn 
- I là tâm hình tròn
- CD là đường kính hình tròn 
- IK là bán kính hình tròn  
Bài 2: Vẽ hình tròn có:
a. Tâm 0, bán kính 3 cm.
b. Tâm I, đường kính 4 cm.
- Chốt: Cách vẽ:
+ Xác định khẩu độ com pa bằng 3cm, 4cm.
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.
Bài 3: Vẽ một hình tròn. Ghi tên tâm, đường kính, bán kính của hình tròn đó.
* Nêu cách xác định tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Tuyên dương HS vẽ đúng
- HS đọc bài
- HS nêu y/c
- HS quan sát hình tròn tâm O, I
- HS làm nháp. 
- Đổi chéo kiểm tra kết quả.
- Chữa bài. NX
- HS nêu y/c
- HS nêu các bước vẽ hình tròn. HS thực hành vẽ
- GV + lớp NX
Vẽ hình tròn tùy ý, xác định tâm, đường kính, bán kính.
- HS nêu y/c
 HS nêu
- HS thực hành vẽ
3. Cñng cè - dÆn dß: 
- Nêu các bước vẽ hình tròn.
- Chuẩn bị bài : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
___________________________
TIẾNG VIỆT+
 Luyện tập: Kể về thầy ( cô) giáo cũ
I. MỤC TIÊU: 
- Luyện tập, củng cố cho HS viết được đoạn văn kể ngắn về thầy hoặc cô giáo, đã dạy em trong những năm học trước
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn kể ngắn về thầygiáo(hoặc cô giáo) đã dạy em trong những năm học trước.*HS kể chân thực, có câu văn giàu hình ảnh, gợi cảm xúc. 
- Giáo dục học sinh yêu quý thầy,cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG: BP chép câu hỏi gợi ý. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đề: Viết một đoạn văn ngắn( từ 7 - 10 câu) kể về thầy giáo( hoặc cô giáo) đã dạy em trong những năm học trước.
HĐ1. HD HS tìm hiểu đề 
 - Đề bài yêu cầu gì ? (Kể hay tả) ? 
 - Đối tượng cần kể là gì ? 
 * Nội dung cần kể gồm những gì ? 
 - GV gạch chân yêu cầu của đề bài.
 Câu hỏi gợi ý (BP)
a, Giới thiệu thầy giáo(cô giáo):
b, Kể đặc điểm bên ngoài 
c,Tính nết và sự tận tình với HS 
d, Tình cảm của em đối với thầy cô giáo 
HĐ2. Luyện tập
 Dựa vào câu hỏi gợi ý trên, em hãy viết đoạn văn kể về thầy giáo (hoặc cô giáo) đã dạy em trong những năm học trước.
- GV yêu cầu 1 em nói trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
2, GV yêu cầu HS viết bài.
- Nhắc HS kể chân thực, hấp dẫn, gợi cảm xúc. 
 - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.
 - GV nêu cách đánh giá, sửa chữa.
- GV gọi HS đọc bài viết của mình, cả lớp nghe, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.
- GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa, đánh giá. 
- GV tuyên dương những em có bài viết hay, câu văn hay,...
- GV đọc cho cả lớp nghe bài viết hay nhất. 
Củng cố cách kể ngắn về thầy giáo (hoặc cô giáo)cũ .
HĐ3.Củng cố - dặn dò: 
- Nêu thứ tự cách kể ngắn về thầy giáo (hoặc cô giáo) đã dạy em trong những năm học trước.
- Nhắc HS yêu quý và kính trọng các thầy, cô giáo.
- Nhận xét tiết học.
- 1,2 em đọc đề.
- HS nêu: Kể
- Thầy giáo (hoặc cô giáo) đã dạy em trong những năm học trước.
- Kể lại hình dáng bên ngoài, tính nết và sự tận tình với HS.
- 1,2 HS đọc gợi ý
- Tên là gì ?Dạy em năm lớp mấy ?
-Hình dáng, nước da, khuôn mặt, mái tóc, nụ cười, cách ăn mặc,... ntn ?
-Cô giảng bài, chữa bài, quan tâm chúng em như thế nào ?
-Thầy, cô giáo được HS quý mến,... như thế nào ?
- 1HS nói miệng trước lớp.
- Lớp lắng nghe, NX, đánh giá.
- HS viết bài
- HS đọc bài trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
SÁNG Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2021
CHÍNH TẢ
Nghe viết: Một nhà thông thái.
I.MỤC TIÊU:
 - Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm bài tập (2 a/b) hoặc BT3 a/b.
 - Giáo dục hs ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ chép BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con. 4 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
2. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD chuẩn bị
+ Gv đọc mẫu đoạn văn bài Một nhà thông thái.
- Em biết gì về ông Trương Vĩnh Ký ?
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Luyện viết những từ khó: sử dụng, nghiên cứu, liệt, nổi tiếng, 
- GV sửa sai.
 + Đọc bài cho HS viết vào vở
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết
 + Nhận xét. Tuyên dương những em

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_ban.docx