Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động : Hát tập thể 1 bài.

2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra các bài tập đã học ở tuần trước

- Nhận xét .

3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Nêu bài học và mục tiêu cần đạt

* Hoạt động 1 : Quan st tranh .

 Mục tiêu : HS phân biệt được trường lớp sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh.

Cách tiến hành :

- Gv cho HS quan sát tranh H.1, H.2 và yêu cầu Hs thảo luận trả lời các câu hỏi gợi ý.

- Cho Hs trả lời.

- Gv kết luận .

* Hoạt động 2 : Thực hiện giữ gìn vệ sinh lớp.

Mục tiêu : HS biết được cách làm để giữ gìn vệ sinh trường lớp. Hs biết quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thoáng mát.

 Cách tiến hành :

- Gv chia 3 nhóm, quan sát tranh và thảo luận.

- Cho các nhóm trình bày.

- Gv kết luận : ( theo sgv trang 103 )

* Hoạt động 3 : Trò chơi .

 Mục tiêu : Tạo hứng thú cho Hs trong giờ học.

Cách tiến hành :

- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ.

- Gv hướng dẫn cách chơi, luật chơi.

- Cho Hs chơi.

- Gv nhận xét , tuyên dương.

4. Củng cố – dặn dò :

- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.

- Hd thực hành.

- Bài sau : Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh.

- Nhận xét tiết học

- Hs thực hiện, rồi trình bày

- Cả lớp theo dõi để nhận xét , bổ sung .

- Hs thảo luận nhóm .

- Vài hs trình bày, các nhóm khác góp ý kiến .

- HS chơi.

- HS nhắc lại bài học

 

doc 20 trang ducthuan 04/08/2022 2190
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 32 - Năm học 2017-2018 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 16 th¸ng 4 n¨m 2018
ÑAÏO ÑÖÙC
Dành cho địa phương
Bài 1: GIỮ GÌN VỆ SINH TRƯỜNG LỚP.
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: HS biết: 
- Phân biệt được trường lớp đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, biết thực hiện thu gom và xử lý rác hợp vệ sinh ở trường học.
* Kỹ năng: HS có khả năng:
- Thực hiện thu gom và xử lý rác hợp vệ sinh.
- Thực hiện giữ vệ sinh trường, lớp thường xuyên.
* Thái độ: HS bày tỏ được thái độ:
- Quan tâm và có trách nhiệm làm cho trường, lớp sạch sẽ.
- Tự giác, nhắc nhở các bạn cùng thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các tranh vệ sinh trong nhà trường.
- Bảng “ Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học” .
- Bảng phụ, PBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : Hát tập thể 1 bài.	 
2. Kiểm tra bài cũ :	 - Kiểm tra các bài tập đã học ở tuần trước
- Nhận xét .	
3. Dạy bài mới :	 Giới thiệu bài : Nêu bài học và mục tiêu cần đạt
* Hoạt động 1 : Quan st tranh .	 	 
 Mục tiêu : HS phân biệt được trường lớp sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh.
Cách tiến hành : 
- Gv cho HS quan sát tranh H.1, H.2 và yêu cầu Hs thảo luận trả lời các câu hỏi gợi ý.
- Cho Hs trả lời.
- Gv kết luận .
* Hoạt động 2 : Thực hiện giữ gìn vệ sinh lớp. 	
Mục tiêu : HS biết được cách làm để giữ gìn vệ sinh trường lớp. Hs biết quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thoáng mát.
 Cách tiến hành : 
- Gv chia 3 nhóm, quan sát tranh và thảo luận.
- Cho các nhóm trình bày.
- Gv kết luận : ( theo sgv trang 103 )
* Hoạt động 3 : Trò chơi .	
 Mục tiêu : Tạo hứng thú cho Hs trong giờ học.
Cách tiến hành : 
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. 
- Gv hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho Hs chơi.
- Gv nhận xét , tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò	:	
- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.
- Hd thực hành.
- Bài sau : Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh.
- Nhận xét tiết học
- Hs thực hiện, rồi trình bày 
- Cả lớp theo dõi để nhận xét , bổ sung .
- Hs thảo luận nhóm .
- Vài hs trình bày, các nhóm khác góp ý kiến .
- HS chơi.
- HS nhắc lại bài học
 HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường.
- Dựa theo bốn bức tranh kể được từng đoạn câu chuyện
- Rèn kĩ năng đặt tính và nhân số có năm chữ số với( cho) số có một chữ số
- Biết giải toán có phép nhân chia.
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...........................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể chuyện 
bài : Người đi săn và con vượn
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
* Toán
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
15693 x 5 18336 x 4
26592 x 3 26873 x 2
 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
23785 : 5 + 12075 x 3
45864 : 9 + 10234
(21379 + 12753) x 2 – 25807
34671 + 31647 : 3
- Yêu cầu HS lµm bµi vµo vë.
- Gọi 4 HS lªn ch÷a b¶ng, líp nhËn xÐt.
* GV chốt
 C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
- HS ®äc yªu cÇu 
- HS lµm bµi vµo vë và chữa bài.
- HS ®äc yªu cÇu 
- HS lµm bµi vµo vë và chữa bài
- Về nhà ôn bài.
THỂ DỤC
Tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người
Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. 
- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”. Bước đầu biết chơi và tham gia chơi được. 
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn . 
- Phương tiện: Còi, bóng, đồ vật... 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu: 
* Ổn định tổ chức:
 - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em sẽ tập kĩ thuật tung, bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người; Thực hiện trò chơi:“Chuyển đồ vật”. 
5-6’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án
 €€€€€ 
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
* Khởi động: xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, 
6 -> 8 lần
- Khởi động nhanh, gọn và trật tự
 €€€€€ 
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €GV 
*Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài HS tập lại kỹ thuật đã được tập luyện . 
1->2 lần 
-Nhận xét và ghi mức hoàn thành động tác cho HS. 
B. Phần cơ bản
25’
1. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Giảng giải và làm mẫu kỹ thuật :
+ Chia số HS trong lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 2 – 3 người, từng nhóm đứng theo hình tam giác thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau.
+Sau đó cho HS tập di chuyển để bắt bóng. Dần di chuyển sang trái, phải để bắt bóng. 
- Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân
- Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo nhóm. 
- Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật tung và bắt bóng
16-18’
5 -> 6 lần
3 -> 4 lần
1 -> 2 lần
- GV giảng giải và làm mẫu cho HS xem và tập theo. 
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập kết hợp quan sát và theo dõi HS tập, đồng thời trực tiếp giúp HS sửa sai khi tập sai động tác.
 €€€€€ 
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
2. Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
- Cho HS chơi thử
- Tiến hành trò chơi
7’
1 lần
- GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi 
C. Kết thúc:
4’
- Hồi tĩnh: cho HS hát vui và vỗ tay theo nhịp
- Củng cố:
Vừa rồi các em được ôn luyện nội dung gì? (Tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người)
- Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về tập lại các kĩ thuật đã học thật nhiều lần ở nhà
6 -> 8 lần
- Thả lỏng và cho HS nghỉ ngơi nhiều
- Gọi vài HS nhắc lại các nội dung đã dược tập luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập lại ở nhà.
 €€€€€ 
 €€€€€
 €€€€€
 €€€€€
 €GV
 Sinh ho¹t tËp thÓ
Chủ đề: Hòa bình và hữu nghị
I. MỤC TIÊU: giúp HS
- Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển được nền hòa bình trên hành tinh từ đó nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị 
- Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau 
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau 
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh, tư liệu (nếu có)
- Các bài hát phục vụ cho tiết học
III. NỘI DUNG SINH HOẠT
1, Khởi động: Cả lớp hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan”
- Cô trò mình vừa hát bài gì? Bốn phương trời
- Bài hát đã nói lên điều gì? 
+ Nói về tình đoàn kết của các bạn thiếu nhi trên toàn thế giới.
- Đúng rồi đấy các con ạ bài hát nói về tình đoàn kết của các bạn thiếu nhi trên thế giới và để hiểu rõ hơn về điều này cô trò mình cùng đến với tiết sinh hoạt tập thể hôm nay với chủ đề “ Hòa bình và hữu nghị”
a, Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ
- Trong tiết SHTT này cô sẽ tổ chức cho cả lớp mình cùng nhau giao lưu theo chủ đề “ Hòa bình và hữu nghị”
- Hôm trước cô dặn các con chuẩn bị một số bài thơ, bài hát múa về chủ đề “ Hòa bình và hữu nghị” các con đã chuẩn bị chưa?
- HS lên biểu diễn văn nghệ: HS hát, múa, đọc thơ . Về tình đoàn kết, hữu nghị
 GV: Các con ạ, lời ca tiếng hát của các con luôn mang âm hưởng ngọt ngào cho cuộc sống. Cô thấy bạn nào cũng có những tiết mục hay và ý nghĩa. Các bạn biểu diễn rất tự tin. Các con hãy thưởng cho các bạn một tràng pháo tay nào?
b, Giao lưu câu hỏi
C1: Em hãy đọc câu ca dao, câu châm ngôn nói về tình đoàn kết?
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công
- Khi giúp đỡ người khác thực ra là chúng ta đang giúp đỡ chính mình
- Yêu mọi người, tin vài người, đừng xúc phạm đến ai ( Shakespeare )
C2: Hãy hát một bài hát có từ “ Đoàn kết” 
Bài “Lớp chúng ta đoàn kết" hoặc bài “Bốn phương trời”
C3: Em hiểu thé nào là hòa bình? ( Hòa bình là không có chiến tranh, xung đột vũ trang, là quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc là khát vọng của toàn nhân loại)
C4 : Bảo vệ là hòa bình là trách nhiệm của ai?
C5: Chúng ta cần phải làm gì để có được cuộc sống hòa bình? 
C6: Ở Đông Nam Á có quốc gia tên thủ đô trùng với tên nước? ( singapore)
C7: Quốc gia nào duy nhất ở Đông Nam Á không tiếp giáp với biển? ( Lào)
C8: Vịnh biển nào đẹp nhất ở Đông Nam Á được UINESCO công nhận là di sản văn hóa thiên nhiên thế giới? ( Vịnh Hạ Long)
c) Xem phim : Đoàn kết là sức mạnh
Cô thấy trong tiết SHTT hôm nay cô thấy các con không chỉ múa dẻo, hát hay nà các con còn am hiểu được rất nhiều kiến thức qua phần giao lưu TLCH. Sau đây cô có một món quà dành tặng cho cả lớp mình các con có thích không?
- Cô mời các con hãy hướng mắt lên màn hình nhé (GV bật clip)
-Cho cô biết nội dung đoạn phim nói về điều gì? ( Nói về tinh thần đoàn kết của các con vật)
- Các con học tập gì ở đoạn phim trên? ( Chúng ta phải biết đoàn kết thì sẽ vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm và thành công trong công việc ..)
2. Củng cố - dặn dò
- Cho cô biết chúng mình vừa học tiết sinh hoạt tập thể với chủ đề gì?
- Cả lớp hát đồng thanh bài: Trái đất này là của chúng mình
- Tuần sau vẫn chủ đề này các con hãy về nhà sưu tầm nhiều bài thơ, nhiều câu ca dao tục ngữ, bài hát và bài múa khác nữa các con nhé! Tiết học của chúng ta đến đây là kết thúc.
 Thứ ba ngày 17 th¸ng 4 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện đọc bài: Cuốn sổ tay
- Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- HS say mê học tập.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện đọc bài : Cuốn sổ tay.
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
 Bài 1: Có 45 l rượu chia đều vào 9 can. Hỏi 35 lít rượu thì cần bao nhiêu can như thế?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS xác định dạng toán
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bàil
- Gọi HS nhận xét- Sửa sai ( nếu có)
 * GV chốt
Bài 2: Mua 9000 đồng thì được 6 quả trứng vịt. Hỏi muốn mua 4 quả trứng vịt như thế thì hết bao nhiêu tiền?( giá tiền mua mỗi quả trứng là không đổi)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS xác định dạng toán
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài l
- Gọi HS nhận xét- Sửa sai ( nếu có)
- Yêu cầu HS so sánh nêu điểm giống và khác nhau 2 bài toán .
 * GV chốt
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS đọc bài .
- HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay nhất
- HS làm bài - chữa, nhận xét
Bài giải
Mỗi can đựng được số rượu là:
45 : 9 = 5(l)
35 lít rượu thì cần số can là :
35 : 5 = 7 ( can)
Đáp số: 7 can
- HS làm bài - chữa, nhận xét
Bài giải
 Giá tiền một quả trứng vịt là:
 9000 : 6 = 1500 ( đồng)
Mua 4 quả trứng vịt hết số tiền là:
 1500 x 4 = 6000 ( đồng)
 Đáp số: 6000 đồng
- Về nhà ôn bài.
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI .
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Môc ®Ých
Sau bài học, HS có khả năng:
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức đọ đơn giản.
- Biết thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày.
- Biết ngày có 24 giờ. 
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II. §å dïng d¹y häc
- Các hình trong SGK/120,121.
- Đèn điện để bàn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
+ Tại sao Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất?
3. Bài mới:gtb
HĐ1: Quan sát tranh theo cặp 
* Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm.
- Bước 1: HS thảo luận 
- Hướng dẫn HS Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Tìm vị trí của Hà Nội trên quả địa cầu?
+ Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm?.
- Bước 2: Đại diện nhóm trình bày 
- GV kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
HĐ 2: Thực hành theo nhóm.
 * Mục tiêu: Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
- Bước 1: Thảo luận nhóm 
- Chia 4 nhóm thực hành như SGK.
- Bước 2: HS trình bày 
- Y/C HS thực hành trên lớp
* GV KL: DoTrái Đất tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối.Vì vậy, trên bề mặtTrái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau khôngngừng.
HĐ3: Thảo luận cả lớp. 
* Mục tiêu:
- Biết thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình có là 1 vòng. Biết 1 ngày có 24 giờ.
- Bước 1:
- GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu.
- Quay quả địa cầu đúng 1 vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ và nói:Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày.
- Bước 2: 
+ Các em biết 1 ngày có bao nhiêu giờ?
+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào?
* GV Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có 24 giờ.
4. Củng cố dặn dò:
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được chiếu sáng gọi là gì?
+ 1 Ngày đêm có bao nhiêu giờ?
 GV nhận xét giờ học
+ HS trả lời
- HS quan sát hình SGK thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi ?
- Ban ngày.
- Ban đêm 
- HS chỉ cho nhau thấy 
- Ban đêm vì La Ha – ba- na cách Hà Nội nửa vòng Trái Đất
- Đại diện nhóm trình bày các câu hỏi 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện vài nhóm lên thực hành 
– Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
HS theo dõi , lắng nghe 
- 24 giờ 
- Thì một phần Trái Đất luôn được chiếu sáng, ban đêm sẽ kéo dài mãi mãi; còn phần kia là ban đêm vĩnh viễn.
- Vài HS trả lời 
 HS về nhà ôn lại bài và CB bài
TIẾNG ANH
( GV bộ môn soạn và dạy)
Thể dục
( GV bộ môn soạn và dạy) 
 Thø tư ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2018
TIN
( GV bộ môn soạn và dạy) 
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện chữ viết cho HS
- Rèn về tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- HS say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Tiếng Việt
- GV cho HS viết một đoạn trong bài : Người đi săn và con vượn 
* Môn Toán : 
Bµi 1: Tìm X:
a) X : 9 = 1056 
 b) 7 x X = 9856
c) X + 100 - 50 = 530
d) 315 - X = 98 x 2
Bµi 2: TÝnh nhanh:
a) 107 x 2 +107 x 3+ 107 x 5
b) ( 2+ 4 + 6+ 8 +10 ) x ( 72 x 8 + 8 x 28)
Bµi 3: Một cửa hàng có 6 hộp bút chì như nhau đựng tổng cộng 144 cây bút chì, cửa hàng đã bán được 4 hộp bút chì. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu cây bút chì?
- H­íng dÉn ph©n tÝch ®Ò.
- GV hướng dẫn HS giải.
- GV chốt
 * Môn Âm nhạc
- Cho HS hát đơn ca, tốp ca bài hát: Mái trường mến yêu
- GV nhận xét, tuyên dương HS
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS viết bài
- Đổi vở kiểm tra lỗi sai cho HS
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài yêu cầu.
- HS làm bài - nhận xét, chữa bài.
- HS hát đơn ca, tốp ca bài hát : Mái trường mến yêu
- Về nhà ôn bài.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chủ đề: Hòa bình và hữu nghị
HỌC BÀI HÁT: Ánh trăng hoà bình
 Nhạc : Hồ Bắc
 Lời : Mộng Lân
Bóng trăng tròn lướt qua ngọn tre
Trăng lấp lánh ánh vàng xóm quê
Trông trăng thanh sáng ngời em hát cười
Trăng trông em đang múa hát trăng cũng cười
Khắp thôn làng trống chiêng lừng vang
Em múa hát rước đèn dưới trăng
Trăng ơi trăng sáng ngời, soi khắp trời
Cho đêm nay em múa hát vang núi đồi
Đón hoà bình dưới ánh trăng đẹp tươi
Trăng chiếu sáng ánh vàng khắp nơi
Trăng xinh xinh sáng ngời em hát cười
Yêu quê hương đất nước hát vang dưới trời
- Giáo viên tập cho cả lớp hát .
-Từng tổ trình bày. 
 Thø n¨m ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2018
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
- Ôn chữ hoa X.
- Say mê học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán
Bµi 1 : Có 35 kg chứa đều vào 5 túi. Hỏi có197 kg gạo thì chứa đầy bao nhiêu túi như thế và còn thừa bao nhiêu ki - lô - gam?
- C¶ líp lµm bµi vµo vë.
- GV gäi HS lªn b¶ng lµm.
- Líp nhËn xÐt, so¸t bµi.
Bµi 2 : có 144 viên phấn chứa đều trong 9 hộp, cô giáo lấy 8 hộp chia cho học sinh lớp 3A, mỗi em được 4 viên phấn. hỏi lớp 3A có bao nhiêu bạn học sinh?
- HS ®äc yªu cÇu cña bµi
- Yêu cầu HS lµm vë, 2 HS lªn ch÷a b¶ng.
- HS ®æi chÐo vë so¸t bµi.
- GV nhËn xÐt.
* Môn LTVC
Bài 1: Viết câu hỏi cho bộ phận in đậm cho mỗi câu sau
a) Vượn mẹ sinh con và nuôi con bằng sữa.
b) Cô giáo động viên học sinh học tập bằng những lời ân cần và dịu dàng
c) Nhân dân ta xây dựng đất nước bằng hàng triệu bàn tay lao động và hàng triệu khối óc
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt
Bài 2: Đặt 3 câu có bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì?
* Môn Tập viết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa V
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét và chốt KQ.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét và chốt KQ.
- HS làm bài - Chữa bài
a) Vượn mẹ sinh con và nuôi con bằng gì?
b) Cô giáo động viên học sinh học tập bằng gì?
c) Hè năm ngoái, chúng tôi được đi du lịch ở vịnh Hạ Long.
d. Nhân dân ta xây dựng đất nước bằng gì?
- 1 HS đc yêu cầu trên bảng.
-H làm bài và chữa ài.
Câu đúng: a,b,d
- HS làm bài - Chữa bài
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa V
- HS nhận xét và bổ sung 
- Về nhà ôn bài.
TIẾNG ANH
( Có GV bộ môn dạy)
 THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách làm quạt giấy tròn.
 - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đếu nhau. Quạt có thể chưa tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Mẫu quạt tròn, tranh quy trình làm quạt tròn. Bìa màu giấy A4, 
 - HS : giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán .....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
*HĐ1: hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Đưa mẫu “Cái quạt tròn bằng bìa” hướng dẫn học sinh quan sát.
+ Cái quạt tròn có mấy phần? Đó là những bộ phận nào?
+Nếp gấp của cái quạt tròn như thế nào?
+ Cho học sinh liên hệ với cái quạt giấy trong thực tế nêu tác dụng của quạt? 
* HĐ2 : Hướng dẫn như sách giáo khoa 
Bước 1 : Cắt giấy. 
- Hướng dẫn cách cắt các tờ giấy hoặc bìa như hướng dẫn trong sách giáo viên .
 Bước 2 : Gấp dán quạt .
- Hướng dẫn gấp cách gấp các tờ giấy như hình 2 hình 3 và hình 4 SGK để có phần quạt bằng giấy .
*Làm cán và hoàn chỉnh quạt : 
- Hướng dẫn cách gấp, kẻ và cắt theo các bước như hình 5 và hình 6 SGK .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà làm bài, xem trước bài mới 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp quan sát hình mẫu để nắm về yêu cầu kiến thức kĩ năng của sản phẩm “ Quạt tròn”
+ Có phần giấy gấp thành các nan và có cán cầm .
+ Có nếp gấp và buộc chỉ giống như gấp quạt giấy đã học .
+ Quạt dùng để quạt mát khi thời tiết nóng nực .
- Tập cắt giấy rồi gấp thành cái quạt tròn bằng giấy học sinh theo các bước để tạo ra các bộ phận của chiếc quạt tròn theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp quạt tròn .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
CHỦ ĐIỂM: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
HOẠT ĐỘNG 4: NGÀY HỘI HÓA TRANG
I. MỤC TIÊU
- HS nêu những hiểu biết của mình về ngày hội hóa trang.
- Phát triển tư duy sáng tạo, óc thẩm mĩ cho HS.
- Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trong lớp học, trường học.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
 Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 Một số tiết mục văn nghệ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động.
- Cả lớp hát đồng thanh bài hát: Em yêu hòa bình.
- Cho cô biết tháng 4 các con đang sinh hoạt với chủ điểm gì?
+ Chủ điểm hòa bình và hữu nghị ạ.
 => Đúng rồi các con ạ. Vẫn tiếp tục với chủ điểm này hôm nay cô trò chúng mình cùng đến với hoạt động 4 đó là: “ Ngày hội hóa trang”
 2. Hoạt động 1: Những điều em biết
- Trong lớp mình ai có thể kể cho cô và các bạn nghe những điều mà em biết về ngày hội hóa trang nào?
+ HS1: Đây là một lễ hội bắt đầu vào buổi chiều tối ngày 31-10 cho tới 12 giờ đêm
Trong dịp này, trẻ em và thiếu niên được mặc “y phục Halloween” để đi đến từng nhà, gõ cửa để nhận kẹo và chúc tụng Theo tục lệ, các bạn nhỏ thường cầm theo lồng đèn làm bằng vỏ quả bí ngô có đục hình mặt người để ánh sáng xuyên ra ngoài Những cuộc hội hè vui chơi trong đêm Halloween thường xoay quanh các đề tài như chuyện may rủi trên đời, các chuyện kể về ma quỷ và phù thủy 
+ HS2: Ngày hội hóa trang tất cả mọi người sẽ trọn 1 trang phục mà mình yêu thích để hóa trang thành những nhân vật đó như vịt Donan, chuột Micky, sư tử hoặc các nhân vật trong truyện cổ tích như Bạch Tuyết, Chị Hằng, Sơn Tinh, Thủy Tinh .ạ. 
+ HS3: Con được biết ý nghĩa của ngày hội hóa trang là:
 + Sống không nên tham lam, bủn xỉn, keo kiệt. 
+ Phải có lòng bác ái, từ bi, biết giúp đỡ những người khó khăn. 
=> Đúng rồi các con ạ. Lễ hội Halloween hay còn gọi là ngày hội hóa trang, bắt nguồn từ dân tộc Celt, là một dân tộc sống cách đây hơn 2000 năm trên các vùng đất bây giờ là Anh quốc, Ái Nhĩ Lan và miền Bắc nước Pháp. Theo đó, cứ vào ngày cuối cùng của tháng Mười dương lịch là ngày Halloween. Cụ thể, lễ hội bắt đầu vào buổi chiều tối ngày 31/10 cho tới 12h đêm. Trong dịp này, trẻ em và thiếu niên được mặc "y phục Halloween" để đi đến từng nhà, gõ cửa để nhận kẹo và chúc tụng... Theo tục lệ, các em nhỏ thường cầm theo lồng đèn làm bằng vỏ quả bí ngô được đục theo hình mặt người để ánh sáng xuyên ra ngoài...Trong ngày hội này các em sẽ được hóa trang theo những nhân vật mình yêu thích đấy!
* Hoạt động 2: Vẽ tranh
- Hôm trước cô đã dặn các con về nhà chuẩn bị bút chì, màu, giấy A4 và ý tưởng bức tranh của mình sẽ vẽ về nhân vật nào mà mình thích. Các con đã chuẩn bị chưa?
- Bây giờ cô sẽ dành cho các bạn 20 phút để vẽ tranh và tô màu thật đẹp cho bức tranh của mình sau đó hãy lên giới thiệu bức tranh của mình cho cô và các bạn cùng nghe nhé! Thời gian 20 phút cho các con bắt đầu.
+HS cả lớp vẽ tranh.
- Đã hết thời gian. Cô thấy các bạn vẽ tranh rất nhanh , tô màu rất đẹp và sinh động. Bây giờ bạn nào xung phong lên giới thiệu bức tranh của mình nào?
+ Các HS lên giới thiệu về bức tranh và nói lên tình cảm, suy nghĩ của mình thông qua các nhân vật mà mình vẽ trong bức tranh đó.
- GV cùng cả lớp bình chọn những bức tranh vẽ đẹp nhất, những bức tranh có ý nghĩa sâu sắc nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV và HS hát vang bài hát: Trái đất này là của chúng mình.
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị trước bài: Nghe và kể chuyện về ngày 30 tháng 4.
Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2018
ÂM NHẠC
( Có GV bộ môn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Rèn kỹ năng nhân, chia số có 5 chữ số với số có một chữ số và giải toán có liên quan.
- Luyện nói, viết về bảo vệ môi trường
- HS say mê học tập.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Hướng dẫn HS hoàn thành bài :
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
B. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
* Môn Toán: 
Bài 1. Tính giá trị biểu thức
a. 34647 + 38256 : 3	
c. (46783 - 38673) x 6
b. (36436 - 12528 : 4 ) x 5	
d. (18923 + 675) x 5 - 23467
- Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và chốt 
Bài 2: Có 5 hộp kẹo đựng số kẹo bằng nhau. Nếu lấy ra mỗi hộp 24 cái thì số kẹo còn lại trong các hộp bằng số kẹo trong 3 hộp lúc đầu. Hỏi lúc đầu mỗi hộp có bao nhiêu cái kẹo?
* Tập làm văn
- Yêu cầu HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS và GV nhËn xÐt, sửa lỗi sai cho HS, tuyªn d­¬ng HS viết tèt.
* Môn MT:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học buổi sáng
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS làm bài, chữa chốt KQ
+ Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau
- HS làm bài và chữa bài
Giải:
Số hộp kẹo lấy ra là:
 5- 3 = 2 (hộp)
2 hộp có số kẹo là:
 24 x 5 = 120 ( cái)
 Lúc đầu mỗi hộp có số kẹo là:
 120 : 2 = 60 ( cái)
 Đáp số: 60 cái kẹo
- HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS nhận xét và bổ sung
- HS nêu
- Về nhà ôn bài.
 THƯ VIỆN
( Có GV bộ môn dạy)
 SINH HOẠT
 Sinh ho¹t sao

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_32_nam_hoc_20.doc