Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh

Hoạt động của GV

- Gọi HS nêu kết quả phép tính bất kì trong bảng nhân 7 và chia 7.

- NX tuyên dương

- G/t bài, chiếu tên bài: Luyện tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm vào SGK.

* HS làm xong chụp ảnh GV chữa bài.

Khai thác:

- Có NX gì về các phép tính của cột 1 trong bài.

- Dựa đâu vào đâu để tính

 63 : 7 = 9 ?

- Trong bài có phép tính nào không có trong bảng chia 7?

Chốt:

- Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.

- Cần thuộc lòng các bảng chia đó.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Y/c HS làm bài vào SGK.

- Gọi HS NX.

Khai thác:

- Nêu cách tính 2 phép tính và nhận xét về các phép tính này.

Chốt: Đây đều là các phép chia hết nằm trong các bảng chia đó học.

- Gọi đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gi?

? Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS giải toán.

Khai thác:

- Để tìm được 35 HS chia làm bao nhiêu nhóm con làm thế nào?

-Ngoài cách ghi lời giải trên còn cách ghi lời giải nào không?

Chốt: Cần đọc kĩ đề bài trước khi làm, viết phép tính đúng, chọn câu lời giải phù hợp

- Gọi HS đọc y/c bài toán.

- Gọi HS trả lời miệng

- HD học sinh trình bày theo 2 cách:

Khai thác:

+ 1/7 số con mèo ở hình a) là bao nhiêu con mèo? Làm thế nào để tìm được ?

+ 1/7 số con mèo ở hình b) là bao nhiêu con mèo ? Nêu phép tính ?

- Cho HS nhận xét-> GV nhận xét

Chốt: Cách tìm 1/7 số con mèo

-Gọi HS nhận xét bảng chia 7 có gì khác với các bảng chia đã học?

- NX tiết học

 

doc 32 trang ducthuan 05/08/2022 1110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Trương Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 8 – Lớp 3
 Môn: Toán Tiết 36
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. Biết xác định của một hình đơn giản.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (cột 1, 2, 3); Bài 3; Bài tập 4.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ
MT: Củng cố kiến thức đã học ở bài trước
- Gọi HS nêu kết quả phép tính bất kì trong bảng nhân 7 và chia 7.
- NX tuyên dương 
- 3-4 HS đọc.
- 4HS đói đáp nhau về bảng nhân chia 7.
SL
1’ 
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- G/t bài, chiếu tên bài: Luyện tập.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
9’
2. Hướng dẫn lập nhân 7.
a) Bài 1
MT: Củng cố về bảng nhân 7 và chia 7.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
* HS làm xong chụp ảnh GV chữa bài.
Khai thác: 
- Có NX gì về các phép tính của cột 1 trong bài.
- Dựa đâu vào đâu để tính 
 63 : 7 = 9 ?
- Trong bài có phép tính nào không có trong bảng chia 7?
Chốt:
- Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
- Cần thuộc lòng các bảng chia đó.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài.
- Tích của phép nhân này là số bị chia của phép chia kia.
- HSTL.
- HSTL.
- HS lắng nghe.
SL
8’
b) Bài 2 (SGK)
MT: Củng cố lại bảng nhân 7.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Y/c HS làm bài vào SGK.
- Gọi HS NX.
Khai thác:
- Nêu cách tính 2 phép tính và nhận xét về các phép tính này..
Chốt: Đây đều là các phép chia hết nằm trong các bảng chia đó học.
- HS đọc
- làm bài vào sgk.
 - NX, Chữa bài bạn.
- 2HS dứng tại chỗ nêu.
SL
6’
c) Bài 3 (vở)
MT: Củng cố giải bài toán có lời văn.
- Gọi đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gi?
? Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS giải toán.
Khai thác:
- Để tìm được 35 HS chia làm bao nhiêu nhóm con làm thế nào?
-Ngoài cách ghi lời giải trên còn cách ghi lời giải nào không?
Chốt: Cần đọc kĩ đề bài trước khi làm, viết phép tính đúng, chọn câu lời giải phù hợp
- 1HS bài.
- HS TLCH
- HS làm vở.
SL
6’
d) Bài 4 (sgk)
MT: HS biết quy luật của dãy số cho đúng.
- Gọi HS đọc y/c bài toán. 
- Gọi HS trả lời miệng
- HD học sinh trình bày theo 2 cách:
Khai thác: 
+ 1/7 số con mèo ở hình a) là bao nhiêu con mèo? Làm thế nào để tìm được ?
+ 1/7 số con mèo ở hình b) là bao nhiêu con mèo ? Nêu phép tính ?
- Cho HS nhận xét-> GV nhận xét
Chốt: Cách tìm 1/7 số con mèo
-Gọi HS nhận xét bảng chia 7 có gì khác với các bảng chia đã học?
- 1HS đọc
- 1HS trả lời miệng
- HS TL.
- HS lắng nghe.
SL
2’
III. Củng cố- Dặn dò.
- NX tiết học
- Lắng nghe
SL
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 8 – Lớp 3
 Môn: Tập đọc Tiết 65 + 66
Tên bài dạy: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc ca câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ
MT: Củng cố kiến thức bài học trước.
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài “Bận” và cho biết “Bé bận những điều gì?”
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung của bài? 
- 2HS đọc và TLCH.
Slide 1
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- G/t bài học ghi bảng : Các em nhỏ và cụ già.
- Lắng nghe và ghi bài.
Slide 2
10’
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy câu chuyện, biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phảy.
a) Đọc mẫu
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
d) Đọc từng đoạn trong nhóm
e) §ång thanh
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- GV gọi HS K-G chia đoạn
- GV NX: yêu cầu HS đánh dấu vào trong SGK
- Đọc nt đoạn lần 1 và sửa phát âm (nếu có)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó và ngắt nghỉ câu dài.
- Đọc nt đoạn lần 2, sửa phát âm (nếu có)
+ Đoạn 1: Yêu cầu HS giải nghĩa “sếu”.
+ Đoạn 2
+ Đoạn 3
+ Đọan 4: Yêu cầu HS giải nghĩa “Ngẹn ngào”
+ Đoạn 5
- luyện đọc nhóm 3 (2’)
- Thi đọc nhóm
- Đọc đồng thanh
- nghe và theo dõi sgk
- HS lắng nghe, NX.
- HS đọc nt đoạn lần 1.
- 1HS đọc
- 
+ Tìm cách ngắt nghỉ
- 1HS giải nghĩa (loài chim lớn, cổ và mỏ dài, chân cao, kêu rất to, sống ở phương bắc, mùa đông thường bay về phương nam tránh rét).
- 1HS đoc.
- 1HS đoc.
- 1HS giải nghĩa (không nói được vì qua xúc động)
- HS đọc
- đọc nhóm 3
- Thi đọc nhóm, NX
- Đọc với âm lượng vừa đủ
Slide 3
20’
2. Tìm hiểu bài
MT: Trả lời được câu hỏi trong bài từ đó hiểu nội dung bài.
a) Đoạn 1 và 2
- Gọi HS đọc đoạn 1 và 2:
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
- Yêu cầu HS giải nghĩa “u sầu”
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Vì sao các bạn quan tâm ông cụ đến vậy?
- NX chốt: Các bạn nhỏ nói chuyện, hỏi thăm ông cụ mặc dù không quen biết gì về ông cụ.
- 1HS đọc
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (các bạn đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi vui vẻ)
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Các bạn nhỏ gặp cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu).
- U sầu: buồn bã
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoạn cụ bị ốm. Có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến hỏi thăm ông cụ đó).
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu).
- Lắng nghe
Slide 4,5,6,7
b) đoạn 3 và 4
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và4, TLCH sau:
+ Ộng cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- NX, chốt: Các bạn nhỏ không giúp gì được cụ già nhưng các bạn đã làm cho ông cụ thấy lòng mình nhẹ hơn.
- 1-2 HS Trả lời, NX bổ sung ý kiến (Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi)
- 1-2 HS Trả lời, NX bổ sung ý kiến ( Ông cảm thấy lỗi buồn được chia sẻ/ Ông cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ/ / Ông cảm thấy được an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm tới ông/ Ông cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ).
- lắng nghe
c) Đoạn 5
- Gọi HS đọc đoạn 5 và TLCH sau:
+ Chọn một tên khác cho câu chuyện?
+ HS K – G: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- NX chốt: Câu chuyện mốn khuyên các em: con người phải yêu thương quan tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ cảu những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
- HS K-G: Y/c lớp đọc thầm bài toàn bài và nêu ý nghĩa của bài
- Đọc thầm và TLCH 
- nhiều HS Trả lời, NX bổ sung ý kiến (Những đứa trẻ tốt bụng vì các bạn nhỏ trong chuyện thật tốt bụng, giàu tình thương người/ Chia sẻ Các ban nhỏ đã chia sẻ với ông cụ nõi buồn, làm cụ thấy lọng nhẹ hơn/ Cám sơn các cháu vì ông cụ đã cảm ơn ác bạn nhỏ đã quan tâm tơi ông cụ, làm lòng cụ ấm lại).
- nhiều HSTL
+ Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.
+ Con ngươig phải yêu thương nhau, xẵn sàng giúp đỡ nhau
+ Sụ quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
- Lắng nghe
- Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
Slide 8
15’
4. Luyện đọc lại
MT: HS biết phân biệt giọng đọc của từng nhân vật trong chuyện.
- Nêu lại nội dung của câu chuyện?
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2, 3, 4, 5.
? Bài có mấy nhân vật, đó là những nhân vật nào?
- yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 thi đọc chuyện theo vai
- Gọi các nhóm lên kể chuyện theo vai.
- GV NX và khen.
- Nêu nội dung.
- HS đọc nói tiếpđoạn
- Bài 6 nhân vật: Người dẫn chuyện, ộng cụ và 4 bạn nhỏ.
- Thảo luận nhóm 6 phân vai kể chuyện.
- 2 nhóm thi kể chuyện theo vai.
- HS nghe và bình chọn N đọc hay.
Slide 9
20’
5. Kể chuyện.
MT: Biết kể lại câu chuyện dựa vào tranh.
- Gọi hs đọc cho yêu cầu của bài.
? Câu chuyên có mấy nhân vật 
- Yêu cầu HS kể nhất quán từ đầu đến cối chuyện vai mình chọn.
- GV kể mẫu đoạn 1
- Lên kể mẫu.
- Kể theo N ( t=2’)
- Các con sẽ nhận xét bạn kể theo tiêu chí sau: 
+ Kể đúng, đủ nội dung câu chuyện. 
+ Lời kể rõ ràng mạch lạc.
+ Kể chuyện tự nhiên, thể hiện được nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Cô mời 2 nhóm lên kể cho cô và các bạn nghe từng đoạn của câu chuyện.
- GV nx và khen.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nx và khen.
- Nghe.- HS nêu yêu cầu
+ Người dẫn chuyện
+ Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đi xe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS kể mẫu 
- Thảo luận N4 ( 3’ ) kể lại từng đoạn của chuyện dựa vào tranh.
- 1 HS đọc tiêu chí.
- 2N lên kể.
- HS dựa vào tiêu chí để nx.
 - HS nghe.
- 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nx và bình chọn bạn kể hay.
Slide 10
3’
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Giúp HS củng cố lại kiến thức, liên hệ thực tế.
- Nêu nd câu chuyện.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-L/ý Hs:+ Kể chuyện khỏc đọc chuyện. Khi kể chuyện ®kể theo trí nhớ.
+Để câu chuyện hấp dẫn ®kể tự nhiên, kèm điệu bộ, cử chỉ
-Tập kể lại câu chuyện
- Về tập kể chuyện.
- Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 7 – Lớp 
 Môn: Chính tả Tiết 
Tên bài dạy: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 	1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 	2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
 	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Khởi động
GV cho HS hát “ Em yêu trường em”
- HS hát.
Slide 1
2’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t MĐ, YC của bài chiếu bảng: Cỏc em nhỏ và cụ già.
- Lắng nghe và ghi bài.
24’
2. Hướng dẫn HS tập chép.
MT: Biết viết đoạn văn đúng, sạch sẽ.
a) Nội dung.
b) Trình bày.
c) Từ khó.
d) Viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn chép.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung:
+ Đoạn này kể về chuyện gì?
- Hướng dẫn HS NX.
+ Nếu không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những từ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ Lời của của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Hướng dẫn HS viết từ khó: Nhoẻn cười, nghẹn ngào, chống trọi.
- GV y/c HS tự luyện viết.
- 1-2 HS đọc đoạn chép.
+ Cụ già nói với các bạn nhỏ vì sao cụ buồn. 
+ Đoạn văn có 7 câu
+ Các chữ đầu câu 
+ Dấu 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng, viết lùi vào một chữ.
- HS viết bảng
- Hs lắng nghe.	
Slide 2
6’
b) Bài 2
MT: Củng cố phân biệt r/d/gi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài phần a.
- Y/c HS tự làm vào sgk.
- NX chốt lời giải đúng: 
Giặt – rát – dọc 
- 1HS đọc
- Làm bài vào sgk
HS khác NX, bổ sung
- Lắng nghe
Slide 3
2
III. Củng cố- Dặn dò
- NX tiết học
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 7 – Lớp 
 Môn: Tập viết Tiết 
Tên bài dạy: ÔN CHỮ HOA G
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan đá đáp ... đá nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
	2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
	3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở tập viết, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Khởi động:
- GV cho Hs hát “ Lớp chúng mình đoàn kết”
- HS hát.
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài, chiếu tên bài: Ôn chữ hoa G.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
30’
2. Hướng dẫn viết bảng con.
MT: Biết viết được chữ G và từ ứng dụng trong câu.
a) Luyện viết chữ hoa
- Chữ: E
- Chữ K
b) luyện viết từ ứng dụng.
c) luyện viết câu ứng dụng.
3) Viết vở tập viết
MT: Củng cố cách viết chữ hoa G, C, K. chữ viết rõ ràng tương dối diều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường.
4) Chữa bài.
MT: Chữa lỗi cho HS về cách viết cách trình bày
- Y/c HS đọc ND bài viết
- Y/c HS tìm các chữ hoa trong bài
- Yêu cầu HS quan sát chữ G và nêu lại cách viết chữ G
- GV đưa mẫu chữ G thường yêu cầu HS nêu lại cách viết chữ G đã học ở lớp 2
- GV nêu cách viết chữ G: Cao 2.5 li, được viết bởi 2 nét. 
+ Nét: Đặt bút dựa trên đường kẻ dọc cao 2.5 li viết nét cong sang trái đến đường kẻ dọc đưaliền xuống đến giữa điểm cao của chữ, đưa sang phải lên vị trí 2,5 li rồi cong liên tục đến đường kẻ đậm, viết nét cing rộng và cao 1 li.
+ Nét 2: Viết tiếp nét khuyết kéo xuống 2.5 li dưa bút lên dừng ở giữa li 1.
- Yêu cầu HS viết bảng con Chữ G
- Đưa mẫu chữ K yêu cầu HS quan sát mẫu chữ nêu cách viết chữ K
- Chữ K cao 2,5 li được viết bởi 2 nét
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 2 đưa bút xuống dưới vòng trái lên độ cao 2.5 li tạo móc trên của chữ, tiếp tục sổ lượn giống như nét sổ lược của chữ. Nét cong trên rộng 1 ô li nét cong dưới rộng 1,5 li.
- Nét 2: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét cong trái, đưa đến giữa chữ viết nét thắt rồi lại vòng ra viết nét thẳng song song đường kẻ dọc đến đường kẻ đậm móc lên, dừng bút giữa li 1 
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ K
- GV chữa lỗi
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu Gò bông : lè tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.
- y/c HS quan sát chữ:
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 1li?
- viết mẫu.
- Y/c HS viết bảng con
- Goị HS đọc câu ứng dụng
- Hiểu câu ứng dụng: Anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.
? Câu tục ngữ có chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Y/c HS viết vở: 1 dòng chữ G, K, C; 2 dòng cỡ chữ nhỏ Gò Bông ; 2 lần câu tục ngữ.
- Giới thiệu phần chữ nghiêng
- Quan sát nhắc nhở HS.
- Chữa 2 bài
- NX rút kinh nhiệm cho HS cách viết cách trình bày.
- Đọc nd bài viết ,Hs đọc dòng tên riêng
-Tìm các chữ hoa trog bài G.
- Quan xát, Nêu lại cách viết hoa chữ G.
- HS nêu cách viết
- Lắng nghe
- Đồ lại cách viết chữ G trên chữ mẫu.
- Hs viết bảng con.
- Hs nêu lại cách viết K.
- Lắng nghe
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe
-Chữ T, G
- Chữ: i, ê, a, n
- HS viết bảng con
- Hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- Từ K, G viết hoa vì đầu câu văn phải viết hoa.
* HS viết xong chụp ảnh gửi GV nhận xét.
- Lắng nghe
SL
SL
SL
SL
SL
3
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Về luyện viết thêm. Học thuộc lòng câu ứng dụng
- NX, tiết học
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 8 – Lớp 3
 Môn: Toán Tiết 37
Tên bài dạy: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức: Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ 
MT: củng cố kiến thức đã học.
- GV gọi HS đọc thuộc thuộc lòng bảng nhân, chia 7.
- NX, khen.
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân, chia 7
- Lắng nghe
SL
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC bài học ghi tên bài lên bảng: Giảm đi một số lần.
- Lắng nghe và ghi bài.
SL
15’
2. Hướng dẫn HS giải bài toán.
 MT: Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Y/c HS đọc đề
-Nêu bài toán: SGK
H:Hàng trên có mấy con gà?
+Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà ở hàng trên?
-Hướng dẫn vẽ sơ đồ 
+Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà ở hàng trên chia 3 phần
H:Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần?
+Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà ở hàng dưới là 1 phần.
- HD tính độ dài đoạn thẳng CD
H:Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- GV chiếu QT
* Mở rộng: Mẹ có 10 cái kẹo, mẹ cho em thì số kẹo giảm đi 2 lần. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu cái keo? 
- 1HS đọc
-Đọc bài toán.-Quan sát hình 
-Hàng trên có 6 con gà.
-Vẽ sơ đồ. 6 con
Hàng trên:
Hàng dưới
 ? con
-Suy nghĩ để tính: 
 Số gà ở hàng dưới là:
 6 : 3 = 2( con gà).
-Nêu cách tính và tính
- Phát biểu quy tắc: Muốn giảm một số đi nhiều làm ta chia số đó cho số lần.
- Mẹ còm lại 5 cáo kẹo
SL
5’
3. Luyện tập
a) Bài 1 (sgk)
MT: củng cố lại giảm đi một số lần.
- Mời HS đọc y/c đề
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
* HS làm xong chụp ảnh gửi Gv chữa bài.
- Giáo viên cùng HS nhận xét, KL câu đúng.
- 1HS đọc
- Một em nêu yêu cầu và mẫu bài tập 1 . 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
sung. 
Số đã cho 
 48
 36
24
Giảm 4 lần 
 12
 9
 6
Giảm 6 lần
 8
 6
 4
SL
10’
c) Bài 3 (vở)
MT: HS biết vẽ sơ đồ, giải bài toán giảm đi một số lần.
- Gọi HS đọc mẫu
- Phân tích đề bài toán
- Hướng dẫn lại vẽ sơ đò bài toán.
- Y/c hs đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì? 
- Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS lên bảng giải bài toán.
- NX Chốt: muồn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- 2HS đọc
+ Công việc làm bằng tay hết 30 giờ, làm bằng máy giảm đi 5 lần
+ công việc đó làm bằng máy hết bao nhiêu giờ?
Tóm tắt
Làm tay: 
30 giờ
Làm máy
 5lần
Bài giải
Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là:
 30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
- Ta chia số đó cho số lần
SL
2’
c) bài 3 (Vở)
MT: HS biết vẽ đoạn thẳng khi giảm số lần.
- GV hướng dẫn HS tự hoàn thành bài.
- Hs lắng nghe.
SL
3
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Củng cố lại kiến thức đã học.
-Ghi nhớ cách tính giảm 1 số đi nhiều 
- NX tiết học
- đọc lại bài.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 8 – Lớp 3
 Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết 15
Tên bài dạy: VỆ SINH THẦN KINH
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
	2. Kĩ năng: Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
* MT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. Học sinh biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ (bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
4’
I. Ôn bài cũ 
MT: Củng cố lại kiến thức đã học
- Y/c HS nêu vai trò của não.
- NX tuyên dương.
- 2-3HSTL điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người.
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
-G/t bài ghi tên bài: Vệ sinh hệ thần kinh.
- Lắng nghe và ghi bài.
Slide 1
13
2. Dạy bài mới
A) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
MT: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ: nhóm 6 ( Zoom)
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả
+ H1: Bạn đang làm gì?
 Nhận xét, đánh giá
- KL: Ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí đúng thời gian, bố mẹ chăm sóc đều có lợi cho TK
- HS thực hiện thảo luận nhóm.
- Thư kí ghi lại kết quả thảo luận vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ nói về một hình, HS khác bổ sung
- Các việc nên làm: 1, 2, 5, 6
- Các việc không nên làm: 3, 4, 7
- Lắng nghe
Slide 2,3
17’
b) Hoạt động 2: Đóng vai
MT: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
c)Hoạt động 3: Làm việc với SGK
MT: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh
- GV y/c HS quan sát hình và trả lời những trạng nào có lợi và không có lợi cho cơ quan thần kinh.: + Tức giận
 + Vui vẻ
 + Lo lắng
 + Sợ hãi
- Rút ra điều gì qua phần này?
- Yêu cầu HS quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nói tên đồ ăn, thức uống,.... nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho CQTK?
+ Trong số thứ gây hại, những thứ nào gây nguy hiểm nhất?
- HS TL.
- HSTL.
- Hs thực hiện.
- Cà phê, rượu, thuốc lá, ma tuý,...
- Các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung
- Ma tuý; Ma tuý là loại có hại nhất cho sức khoẻ và gây hại cho thần kinh
Slide 4,5
Slide 6,7
III: Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ........ ngày ... tháng ... năm 2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tuần 7 – Lớp 3
 Môn: Tập đọc Tiết 
Tên bài dạy: TIẾNG RU
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc hai khổ thơ trong bài thơ.
	2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh thuộc cả bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Giáo án điện tử, SGV, SGK, máy tính.
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính hoặc điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐD DH
5’
I. Ôn bài cũ 
MT: củng cố lại kiến thức đã học.
- Gọi HS đọc đoạn 3 và 4 trong bài Các em nhỏ và cụ già và TLCH sau:
+ Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng mình ấm hơn?
- Đọc đoạn văn mình thích và nêu nội dung bài.
- NX Khen.
- 2HS đọc và TLCH
Slide 1
1’ 
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Chiếu tranh hỏi: tranh vẽ gi?
- G/t bài học, chiếu tên bài: Tiếng ru.
1-2 HS nêu.
- Lắng nghe và ghi bài.
Slide 2. 
12’
2. Luyện đọc
MT: Đọc chôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phảy.
a) Đọc mẫu
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
c) Đọc từng khổ trong nhóm
- GV đọc mẫu toàn bài và giới thiệu giọng đọc.
- GV hoặc HS K-G chia khổ thơ: 3 khổ thơ
+ Khổ 1: 4 dòng đầu
+ Khổ 2: 4 dòng tiếp theo
+ Khổ 3: còn lại
- Đọc nt khổ lần 1 và sửa phát âm (nếu có) kêt hợp luyện đọc từ khó.
- GV đưa ra các từ khó phát âm và gọi 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Đọc nt khổ lần 2, sửa phát âm (nếu có)
+ Khổ 1: yêu cầu HS giải nghĩa “Đồng chí”
+ Khổ 2: 
+ Khổ 3: yêu cầu HS tìm cách ngắt nghỉ khổ thơ sau
 Núi cao/ bởi có đất bồi/
Núi chê đất thấp,/ núi ngồi ở đẩu?//
 Muôn dòng sông đổ biển sâu/
Biển chê sông nhỏ,/ biển đâu nước còn?//
- Gọi HS đọc khổ thơ.
- luyện đọc nhóm 3 (2’) ( Zoom)
- Thi đọc nhóm
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Nghe và theo dõi sgk
-Đánh dấu vào trong sgk.
- HS thực hiện.
- 1HS đọc và giải nghĩa từ
- 1HS đọc 
- 1HS đọc
- HS đọc và tìm cách ngắt nghỉ
- 1HS đọc
- đọc nhóm 3
- Thi đọc nhóm, NX
- Đọc với âm lượng vừa đủ.
- Cả lớp đọc thầm.
Slide 3
10’
2. Tìm hiểu bài
MT: Trả lời được câu hỏi trong bài từ đó hiểu nội dung bài.
a) Khổ 1 
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ 1 TLCH sau:
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ “Bận”
+ Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
- NX chốt: Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật. Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội được, mới sống được. Không có nước cá sẽ chết.
- Bận: có việc đang phải làn không thể làm việc khác
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Con ong yêu hoa, con cá yêu nước, con chim yêu trời).
- Lắng nghe.
Slide 4
b) Khổ 2
- Yêu cầu HS đọc khổ 2
- Giảng: Một ngôi sao chẳng sáng đêm cho chúng ta thấy một ngôi sao khổng thể làm nên đêm sao sáng, phải có nhiều ngôi sao sáng. Tương tự như vậy chúng ta sẽ tìm hiểu các câu thơ khác trong bài khổ 2.
+ HS hãy nêu cách hiểu của con về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
Một thân lúa chín chẳng lên mùa màng 
Một người đâu phải nhân gian/ Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi
- NX, chốt: khổ thơ này muốn nói mọi người phải yêu thương đoàn kết với nhau.
- HS đọc
- Lắng nghe
- 1-2 HSTL, NX bổ sung ý kiến (Một thân lúa chín chẳng lên mùa màng: Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín/ nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín/ vô vàn thân lúa chín mới làm nên của mùa màng
Một người đâu phải nhân gian/ Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi: Một người không phải là cả loài người/ sống mottj mình giống như đốm lửa đang tàn lụi; nhiều người mới làm nên nhân loại/ sống cô dơn một mình con người giống một đốm lửa nhỏ không tỏa sáng, cháy lan ra được, sẽ tàn ).
- Lắng nghe
Slide 5,6
c) khổ 3
- Yêu cầu HS đọc thầm thơ cuối
+ Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chế sông nhỏ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1
+ Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ?
- Chốt: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phảo yêu thương anh em bạn bè đồng chí. Đó cũng chính là nội dung của bài.
- 
- HS K – G nêu: Núi không chê đất thấp vì núi nhờ đất bồi mà cao. Biển không chê song nhỏ vì biển nhờ có nước của sông mà đầy)
+ HS K-G: Con người muốn sống con ơi / phải yêu đồng chí yêu người anh em.
- Lắng nghe.
Slide 7,8
8’
4. Đọc thuộc lòng.
MT: Biết đọc diễn cảm, biết phân biệt giọng của các nhân vật trong bài.Học thuộc lòng bài thơ.
- Nêu lại Nội dung bài 
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- Hướng dẫn HS đọc khổ 1
 Con ong làm mật,/ yêu hoa/
Con cá bơi/ yêu nước;// con chim ca yêu trời/
 Con người muốn sống,/ con ơi/
Phải yêu đồng chí,/ yêu người anh em.//
+ GV đọc khổ 1 hỏi cô đọc bài với giọng như thế nào?
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Nêu nội dung Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phảo yêu thương anh em bạn bè đồng chí.
- lắng nghe
- Nghe và nêu giộng đọc: thiết tha tình cảm
Slide 9
3’
III. Củng cố- Dặn dò
MT: Liên hệ thực tế, củng cố lại bài học.
- Nêu nội dung bài.
- NX tiết học.
- Con người sống giữa cộng đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2021_2022_truo.doc