Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tỉnh

 Hoạt động của thầy

1.Khởi động:Hát bài “Vui đến trường”, nhạc và lời Thanh Cao.

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ1 : Xử lí tình huống

1. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lý một tình huống (như BT4/ 21 – VBTĐĐ)

Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.

Giáo viên kết luận:

a. Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.

b. Em nên xung phong giúp các bạn học.

c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ào ảnh hưởng đến lớp bên canh

HĐ2: Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường

. GV nêu : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.

- GVđề nghị mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.

- Xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công vịêc Giáo viên đó,

Kết luận chung: Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh.

3.Cñng cè - dÆn dß:

Kết thúc tiết học: Cả lớp hát tập thể bài “Lớp chúng mình đoàn kết” nhạc và lời Mộng Lân.

Chuẩn bị: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng”. Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề này.

 

doc 24 trang ducthuan 04/08/2022 1220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi chiều - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13
 Thø hai ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2016
§¹o ®øc 
Bµi 6: TÝch cùc tham gia viÖc líp, viÖc tr­êng
I. Môc tiªu:
- BiÕt: HS ph¶i cã bæn phËn tham gia viÖc líp, viÖc tr­êng.
- Tù gi¸c tham gia viÖclíp, viÖc tr­êng phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ hoµn thµnh ®­îc nh÷ng nhiÖm vô ®­îc ph©n c«ng..
II. ®å dïng d¹y häc:
Vë bµi tËp §¹o ®øc 3.
Tranh t×nh huèng cña ho¹t ®éng 1, tiÕt 1.
C¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò nhµ tr­êng.
C¸c tÊm b×a mµu ®á, mµu xanh vµ mµu tr¾ng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:Hát bài “Vui đến trường”, nhạc và lời Thanh Cao.
- Học sinh hát tập thể .
2 Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1 : Xử lí tình huống 
1. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lý một tình huống (như BT4/ 21 – VBTĐĐ)
Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Chia 4 nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống do giáo viên phân công.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét. Có thể thảo luận cách xử lý khác.
Giáo viên kết luận: 
a. Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
b. Em nên xung phong giúp các bạn học.
c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ào ảnh hưởng đến lớp bên canh
HĐ2: Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường
. GV nêu : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.
- GVđề nghị mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.
- Xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công vịêc Giáo viên đó,
Kết luận chung: Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh.
3.Cñng cè - dÆn dß:
Kết thúc tiết học: Cả lớp hát tập thể bài “Lớp chúng mình đoàn kết” nhạc và lời Mộng Lân.
Chuẩn bị: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng”. Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề này.
- HS xác định những việc lớp, vịêc trường các em có khả năng và mong muốn tham gia, ghi ra giấy và bỏ vào chiếc hộp chung của tổ.
- Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trứơc lớp.
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Yªu cÇu
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa câu chuyện Ca ngîi anh Nóp vµ d©n lµng K«ng - Hoa ®· lËp ®­îc nhiÒu thµnh tÝch trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
- Kể được một đoạn câu chuyện.
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
II. §å dïng d¹y häc:
- PhÊn mµu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện
1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
*Tiếng Việt
- HS luyện đọc diễn cảm và luyện kể
chuyện bài Người con của Tây Nguyên
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Toán
Bài 1: Tìm X
a) X: 8 = 7 ( dư 6) b) X : 7 = 8 ( dư 5)
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng nhận về 128m vải, buổi chiều nhận về số vải gấp 3 lần buổi sáng. Sau đó cửa hàng đã bán đi 1/8 tổng số vải. Hỏi cửa hàng đã bán đi bao nhiêu mét vải?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
Bài 3: Cho m, a là các số tự nhiên và a khác 0. Tính: 
 m – m + a : a x 125 - 52
- Bài yêu cầu tìm gì?
- GVHDHS giải
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa.
- HSNX, GV chốt KQ 
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS thực hiện 
- HS nhận xét bình chọn cá nhân 
kể đúng và hay nhất
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Mét sè ho¹t ®éng ë tr­êng ( tiếp)
I. Môc tiªu
 1. Kiến thức:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
 2. Kỹ năng:
 - Biết tham gia các hoạt động ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. Do nhà trường tổ chức.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức tham gia một số hoạt động của trường.
II. §å dïng d¹y häc
 - GV: - Tranh minh họa SGK.
- HS : - Sách giáo khoa.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
- Nêu một số môn học ở trường em thích môn học nào nhất? Vì sao?
- 1 em trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1: GV giới thiệu ... ghi đầu bài.
- Lắng nghe. 
3.2: Các hoạt động tìm hiểu bài.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK 
theo cặp.
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 (SGK) sau đó hỏi và trả lời câu hỏi của bạn.
+ HS quan sát sau đó hỏi và trả lời theo cặp.
- Bước 2: GV gọi HS hỏi và trả lời.
+ 3 -> 4 cặp hỏi và trả lời trước lớp
VD: Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt đông gì? Hoạt động này diễn ra ở đâu? GV nhận xét.
* Kết luận: HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí. Văn nghệ thể thao, làm vệ sinh, tưới hoa.
-> HS nhận xét
b. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
- Bước 1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Các nhóm nhận phiếu, thảo luận để điền vào phiếu.
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày kết quả.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS và các nhóm vừa đề cập đến.
* Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho các em vui vẻ, có thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp.
+ HS chú ý nghe.
4. Củng cố: 
- Em hãy nêu một số hoạt động ở trường ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
5. Dặn dò: 
- Dặn HS «n bµi , chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Thø ba ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2016
HƯỚNG DẪN HỌC
 Hoàn thành các bài học buổi sáng – Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
-Làm bài tập chính tả. Luyện học thuộc lòng bài Cửa Tùng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện
1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1.Tập đọc : 
- Luyện học thuộc lòng bài : Cửa Tùng 
- Gọi HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
2. Chính tả
1. Trong những câu sau, từ nào viết sai chính tả. Em hãy sửa lại cho đúng:
- Suối chảy dóc dách - Cánh hoa dung dinh
- Nụ cười rạng rỡ - Chân bước rộn ràng
- Sức khỏe rẻo rai - Khúc nhạc du dương
Bài 2 : Điền vào chỗ trống r, d hay gi trong khổ thơ sau :
......ủ nhau chơi ú tim
..... ờ đến phiên chó trốn
Mèo đảo mắt nhìn quanh
Chó nấp đâu ....ỏi gớm
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS đọc bài .
-HS nhận xét bình chọn cá nhân, 
nhóm đọc đúng và hay nhất.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài - chữa, nhận xét.
- Về nhà ôn bài.
HƯỚNG DẪN HỌC
 Hoàn thành các bài học buổi sáng – Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện
1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) 36 gấp 6 lần 6 
b) 6 bằng 6 lần của 36
c) 7 bằng 7 lần của 49
d) 7 bằng 1/ 7 của 49
Bài 2: Có ba cây bưởi, cây thứ nhất có 9 quả, cây thứ hai có nhiều hơn cây thứ nhất 14 quả, cây thứ ba nhiều hơn cây thứ hai 13 quả. Hỏi
a) Tính số bưởi ở mỗi cây.
b) Hỏi số quả của cây bưởi thứ nhất bằng một phần mấy số quả của cây bưởi thứ ba?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
* Khắc: dạng toán so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn.
Bài 3: Đàn gà nhà bác An có 42 con. Trong đó số gà trống bằng 1/6 số gà cả đàn. Số gà mái đang đẻ trứng gấp 3 lần số gà trống. HỎi có bao nhiêu con gà đang đẻ?
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu câu HS giải,1 HS lên bảng
- HS NX- GV chốt
* Khắc dạng toán thêm bớt
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
Thø t­ ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2016
 THỂ DỤC
Động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện 7 động tác đã học của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ” yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi 1 cách tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, kể sẵn vòng tròn cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV nêu yêu cầu.
 GV đi từng tổ quan sát và và uốn nắn HS tập sai.
 GV nêu tên động tác và tập mẫu.
 Yêu cầu HS tập theo GV sai mỗi lần tập GV nhận xét và sửa sai cho HS.
 HS và GV nhận xét cho tổ tập đẹp và đúng nhất. 
 GV nêu tên trò chơi.
 HS nêu lại cách chơi.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
2’
1-2’
3-4’
7-8’
6-8’
6-7’
1’
1’
2’
1-2’
+ HS tập trung nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
+ Chạy chậm thành vòng tròn xunh quanh sân tập.
+ Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
+ Chơi trò chơi “kết bạn”.
- Ôn động tác đã học của bài TDPT chung
+ HS chia theo tổ ôn 7 động tác đã học.
+ HS thi biểu diễn 7 động tác của bài TD.
- Học động tác điều hoà.
+ HS tập theo GV.
+ HS luyện tập động tác điều hoà.
+ HS luyện tập theo tổ động tác điều hoà 1 lầ 2 x8 nhịp.
+ HS ôn 8 động tác đã học của bài TD.
+ Các tổ thi biểu diễn.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”
+ HS nêu lại cách chơi.
+HS chơi trò chơi.
+ HS tập 1 số động tác hồi tĩnh.
+ Vỗ tay theo nhịp và hát.
+ HS về nhà luyện tập 8 động tác đã học của bài TDPT chung.
Sinh hoạt tập thể
Chủ đề: Biết ơn thầy cô giáo
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu công ơn của thầy cô. Từ đó hình thành và bồi dưỡng cảm xúc cho HS trong việc thể hiện sự kính trọng biết ơn công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo qua các việc làm .
II. ĐỒ DÙNG
- Hệ thống câu hỏi cho HS chơi trò chơi : “ Hái hoa dân chủ”
- Giấy vẽ 
- Bút chì, bút màu, bút sáp và các loại màu vẽ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Khởi động:
- Tháng 11 các con sinh hoạt theo chủ đề gì? 
+Biết ơn thầy cô giáo
- Cả lớp đồng thanh hát bài: Bông hồng tặng mẹ và cô.
? Nội dung bài hát là gì.
+ Ca ngợi tình cảm của bạn nhỏ và cô giáo.
+ Ca ngợi công ơn của mẹ và cô giáo.
+ Thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với mẹ và cô giáo.
GV: Các con ạ, thầy cô chính là những người đưa đò và đã dạy chúng ta bao kiến thức từ những con chữ đầu tiên, không những dạy chúng ta kiến thức mà còn dạy chúng ta làm người. Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô các con đã có những việc làm gì cô cùng các con đến với HĐ1 
2) Nội dung sinh hoạt:
a, Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ
- GV cho HS lên đọc thơ, hát về ngày Hiến chương các nhà giáo. ca dao tục ngữ nói về tình cảm biết ơn các thầy cô giáo. 
b, Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ.
- Nội dung tranh thuộc chủ điểm Ngày 20/11
- Cho HS lên tham gia trò chơi hái hoa dân chủ
Câu hỏi:
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chố chấm: Không .. thầy đố mày làm nên.
Câu 2: Hãy đọc một thành ngữ, tục ngữ hay câu ca dao nói về công ơn thầy cô.
Câu 3: Muốn sang thì bắc cầu kiều
 Muốn con hay chứ thì yêu lấy 
Câu 4: Hãy cho các bạn biết tên cô giáo hiệu trưởng của trường tiểu học Văn Khê.
Câu 5: Hãy giải đáp câu đố sau: “Trâu đen cày ruộng trắng” là những vật gì?
Câu 6: Hãy hát một bài hát có nội dung nói lên lòng biết ơn thầy cô giáo
c, Hoạt động 3: Vẽ chân dung cô giáo
GV. Các con đã được học cô giáo dạy Mỹ thuật dạy vẽ bố cục và cách tô màu. Các con hãy vận dụng kiến thức đã học để thể hiện vẽ tranh của mình.
- HS vẽ tranh theo nhóm - > sau đó lên trình bày.
- Bình chọn nhóm vẽ tranh xuất sắc. 
III. Củng cố, dặn dò:
- Cô giáo và cả lớp hát vang bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
- Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. 
 HƯỚNG DẪN HỌC
 Hoàn thành các bài học buổi sáng – Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Nhận biết được một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện
1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
Bài 1: Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại: cây viết/ cây bút; ghe/ thuyền; tô/ bát; rứa/ thế; kia/ tê; mô/ đâu; nỏ/ hổng. không; lợ/ heo; bao diêm/ hộp quẹt.
* Từ địa phương: 
* Từ toàn dân: 
Bài 2: Khoanh tròn vào dấu câu dùng sai dưới đây rồi sửa lại cho đúng:
a) Thầy hỏi:
 - Con tên là gi?
 - Thưa thầy, con tên là Lu – iPa – xtơ ạ?
 - Đã muốn đi học chưa hay còn thích đi chơi!
 - Thưa thầy, con muốn đi học ạ?
b) - Cháu đã về đấy ư! Cháu đã ăn cơm chưa!
c) - Ồ, giỏi quá?
d) Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao?
 Bài 3: Viết lại các câu văn dưới đây cho sinh động gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh :
a) Mặt trời mọc đỏ ối.
b) con sông quê em quanh co, uốn khúc.
c) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.
d) Tiếng mưa rơi ầm ầm, xáo động cả một vùng quê yên bình.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu làm bài và chữa bài
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS đọc bài
- HS làm bài - nêu kết quả bài làm.
- HS đọc bài
- HS làm bài - nêu kết quả bài làm.
- HS đọc bài
- HS làm bài - nêu kết quả bài làm.
- Về nhà ôn bài.
Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2016
 HƯỚNG DẪN HỌC 
 Hoàn thành các bài học buổi sáng – Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có 1 phép tính)
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân qua một số ví dụ cụ thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện
1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
2. Ôn luyện: 
1. Lớp 3A có 4 tổ. Tổ 1, tổ 2 và tổ 3 mỗi tổ có 9 bạn, tỏ 4 có 10 bạn. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu bạn ? 
2. có hai thùng kẹo, thùng thứ nhất có 28 gói. Số kẹo ở thùng thứ hai bằng ¼ số kẹo ở thùng thứ nhất. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu gói kẹo ?
3. Hiện nay tuổi lan gấp 5 lần tuổi Minh. Hỏi khi tuổi minh tăng gấp đôi thì tuổi lan gấp mấy lần tuổi Minh ?
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
NÕp sèng thanh lÞch, v¨n minh
Bµi 6: Ng«i tr­êng cña em.
I. Môc tiªu:
 - HS nhËn thÊy khi ®Õn tr­êng cÇn s¾p xÕp gän gµng, ng¨n n¾p chç ngåi häc, bµn ghÕ trong líp vµ gi÷ vÖ sinh chung mäi lóc, mäi n¬i.
- HS cã kÜ n¨ng:
+ S¾p xÕp ®å dïng häc tËp vµ bµn ghÕ trong líp gän gµng, ng¨n n¾p.
+ Gi÷ vÖ sinh chung mäi lóc, mäi n¬i.
+ Gi÷ g×n khung c¶nh tr­êng líp xanh, s¹ch, ®Ñp.
- HS tù gi¸c s¾p xÕp gän gµng, ng¨n n¾p chç ngåi häc, bµn ghÕ trong líp vµ gi÷ g×n khung c¶nh nhµ tr­êng xanh, s¹ch, ®Ñp.
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
 - Tranh minh ho¹ SGK, ®å dïng bµy tá ý kiÕn, s¾m vai.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ: Gọi HS đọc lời khuyên bài : Ngôi nhà thân yêu
3. Bài mới: gtb
* Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt hµnh vi:
Ø MT: Gióp HS thÊy khi ®Õn tr­êng cÇn s¾p xÕp gän gµng, ng¨n n¾p chç ngåi häc, bµn ghÕ trong líp vµ gi÷ vÖ sinh chung mäi lóc, mäi n¬i.
- Cho HS thùc hiÖn phÇn Quan s¸t tranh trang 23.
? Em thÝch phßng häc cña tranh nµo? V× sao ?
? Em cã thÓ lµm g× ®Ó líp m×nh lu«n s¹ch sÏ ?
- Cho HS rót ra ý 1 cña lêi khuyªn.
- GV liªn hÖ néi dung lêi khuyªn víi thùc tÕ cña HS.
* Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt hµnh vi:
Ø MT: Gióp HS nhËn biÕt nh÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn ý thøc vµ tr¸ch nhiÖm vµ t×nh c¶m g¾n bã trong viÖc gi÷ g×n vÖ sinh tr­êng líp.
- Cho HS thùc hiÖn bµi tËp 1.
- Mêi HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV cïng HS nhËn xÐt vµ kÕt luËn tõng tr­êng hîp.
- Cho HS rót ra ý 2 cña lêi khuyªn.
- GV liªn hÖ néi dung lêi khuyªn víi thùc tÕ HS.
* Ho¹t ®éng 3: Trao ®æi, thùc hµnh 
 Ø MT: Gióp HS nhËn biÕt vµ thùc hiÖn c¸c viÖc lµm thÓ hiÖn ý thøc gi÷ g×n khung c¶nh nhµ tr­êng xanh- s¹ch- ®Ñp.
- Cho HS ®äc bµi tËp 2.
- GV chia líp thµnh 6 nhãm, giao nhiÖm vô:
+ Nhãm 1, 2, 3 s¾m vai t×nh huèng 1.
+ Nhãm 4, 5, 6: s¾m vai t×nh huèng 2.
- Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm s¾m vai.
- GV kÕt luËn tõng t×nh huèng.
- Cho HS rót ra ý 3 cña lêi khuyªn.
- GV liªn hÖ néi dung lêi khuyªn víi thùc tÕ HS.
* Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh: 
Ø MT: Gióp HS thùc hiÖn kÜ n¨ng s¾p xÕp gän gµng, ng¨n n¾p chç ngåi cña m×nh.
- Cho HS thi s¾p xÕp chç ngåi, ®å dïng cña m×nh.
- Cho líp cö BGK. Yªu cÇu BGK ®i tham quan vµ ®¸nh gi¸.
- Cho HS tù giao l­u víi nhau qua c¸c c©u hái:
+ S¾p xÕp s¸ch vë, ®å dïng ë chç ngåi cña m×nh gän gµng, ng¨n n¾p cã lîi g×?
- GV nh¾c nhë HS cÇn s¾p xÕp ®Ó chç ngåi cña m×nh lu«n gän gµng, ng¨n n¾p.
* Ho¹t ®éng 5: Tæng kÕt bµi:
- Cho HS nh¾c l¹i toµn bé lêi khuyªn.
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. 
- Quan s¸t tranh.
- Phßng häc líp 3B v× phßng häc ®ã s¹ch ®Ñp, bµn ghÕ kª ngay ng¾n, .
- S¾p xÕp ®å dïng s¹ch ®Ñp, ng¨n n¾p, .
- Khi ë tr­êng chóng ta cÇn s¾p xÕp chç ngåi häc gän gµng, ng¨n n¾p.
- HS liªn hÖ thùc tÕ.
- HS trao ®æi theo cÆp ®Ó nhËn xÐt viÖc lµm cña tõng b¹n ë mçi tr­êng hîp.
- Mét vµi HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
a. An thùc hiÖn viÖc lµm vÖ sinh líp häc tù gi¸c, tr¸ch nhiÖm thÓ hiÖn t×nh c¶m g¾n bã víi líp. S¬n ch­a cã ý thøc lµm s¹ch ®Ñp líp m×nh.
b. H­ng ch­a tù gi¸c gi÷ chç ngåi cña m×nh gän gµng, ng¨n n¾p.
c. C¸c b¹n líp 3A lµm nh­ vËy gióp cho líp häc lu«n s¸ng sña.
- Nghe gi¶ng.
- Gi÷ vÖ sinh chung mäi lóc, mäi n¬i.
- HS liªn hÖ thùc tÕ.
- 1 HS ®äc.
- C¸c nhãm nghe nhiÖm vô vµ thùc hiÖn.
- §¹i diÖn 2 nhãm lªn s¾m vai.
- Nhãm kh¸c nghe vµ nhËn xÐt.
- Gi÷ g×n khung c¶nh tr­êng xanh- s¹ch - ®Ñp.
- HS liªn hÖ thùc tÕ.
- HS thi s¾p xÕp chç ngåi cña m×nh.
- BGK lµm viÖc.
- HS tù giao l­u.
- 2 HS thùc hiÖn.
THỂ DỤC
Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi : Đua ngựa
I. MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn trì chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Đua ngựa”
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
 GV tập trung HS phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 GV cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
 GV nêu yêu cầu.
 GV đi từng tổ quan sát và uốn nắn HS.
 GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.
 Gọi HS chơi thử.
 GV giám sát trò chơi.
3. Phần kết thúc:
 GV hệ thống nội dung bài học.
 GV nhận xét giờ học.
1-2’
2’
1-2’
2-3’
8-10’
8-10’
2’
2’
1-2’
+ HS nghe GV phổ biến nội dung bài học.
+ Chạy chậm vòng tròn xung quanh sân tập.
+ Khởi động kỹ các khớp.
+ Chơi trò chơi “chẵn” và “lẻ”
- Ôn bài TD PT chung.
+ HS chia tổ ôn bài TD PT chung.
+ Mỗi tổ thực hiện 1 lần bài TD PT chung theo sự hướng dẫn của GV
+ Các tổ thi biểu diễn bài TD.
- Học trò chơi “Đua ngựa”
+ HS theo dõi.
+ HS chơi thử.
+ HS chơi trò chơi “Đua ngựa”
+ Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát.
+ HS về nhà ôn bài TD PT chung.
Thø s¸u ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2016
HƯỚNG DẪN HỌC
 Hoàn thành các bài học buổi sáng – Ôn luyện
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hoàn thành các bài học trong ngày.
- Luyện về Gam và giải toán có liên quan 
- Biết viết được bức thư ngắn theo gợi ý.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- Trong ngày đã học những tiết gì ?
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
B. Hướng hướng HS hoàn thành bài - Ôn luyện
1. Hướng dẫn HS hoàn thành bài
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài buổi sáng. 
2. Ôn luyện: ( nếu còn thời gian)
1. Tập làm văn:
- Gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp
- Gọi HS nhận xét phát hiện ra lỗi sai.
- Chữa lỗi cho HS.
2. Toán:
Bài 1: Tính:
a) 15g + 25g = b) 80g – 50g = 
200g + 300g = 800 – 300g =
316g + 455g = 457g – 238g =
c) 300g x 2 d) 800g : 2 =
 240g x 3 = 400g : 2 =
 450g x 2 = 900g : 3 =
Bài 2. Mỗi giói kẹo cân nặng 250g, mỗi gói bánh cân nặng 500g. Hỏi 4 gói bánh và 1 gói kẹo cân nặng bao nhiêu gam?
Bài 3: Có hai bao đậu, bao thứ nhất có 42 kg, nếu bớt bao thứ nhất đi 15 kg thì bao thứ hai sẽ gấp đôi bao thứ nhất. Hỏi bao thứ hai đựng bao nhiêu ki – lô – gam đậu?
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
C. Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS hoàn thành nốt bài buổi sáng 
- HS nêu
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- Các nhóm báo cáo KQ
- HS đọc bài viết của mình trước lớp
- HS nhận xét.
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Lớp làm bài và chữa bài
- HS nhận xét và bổ sung
- Về nhà ôn bài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CÁC ANH HÙNG DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của các vị anh hùng dân tộc.
- Tự hào, kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
- Tích cực học tập, rèn luyện theo gương các vị anh hùng dân tộc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các tư liệu, truyện kể về các anh hùng dân tộc.
- Các câu hỏi, câu đố, trò chơi liên quan.
- Giấy A4, bút dạ, bảng nhóm.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
B­íc 1:ChuÈn bÞ
*§èi víi GV 
-H­íng dÉn HS tù t×m hiÓu vÒ c¸c anh hïng d©n téc qua s¸ch, b¸o, ng­êi lín tuæi trong gia ®×nh
-ChuÈn bÞ néi dung c©u hái, HD HS th¶o luËn
-Ph©n c«ng HS chuÈn bÞ 1 sè tiÕt môc v¨n nghÖ, trß ch¬i..
*§èi víi HS 
-Tù s­u tÇm c¸c c©u chuyÖn vÒ c¸c anh hïng d©n téc theo sù HD cña GV
-ChuÈn bÞ 1 sè tiÕt môc v¨n nghÖ, trß ch¬i..
B­íc 2:KÓ chuyÖn
 -Më ®Çu HS biÓu diÔn 1 sè tiÕt môc v¨n nghÖ h­íng vµo chñ ®Ò
-GV cã thÓ ®­a ra 1 sè c©u hái ®Ó h­íng vµo néi dung c¸c c©u chuyÖn sÏ kÓ
+Nh÷ng ng­êi ntn ®­îc gäi lµ anh hïng d©n téc?
(anh hïng d©n téc lµ nh÷ng ng­êi cã c«ng kiÖt xuÊt trong cuéc ®Êu tranh cho sù tr­êng tån vµ ph¸t triÓn cña d©n téc,®­îc nh©n d©n suy t«n vµ lÞch sö d©n téc ghi nhËn. Anh hïng d©n téc th­êng xuÊt hiÖn ë b­íc ngoÆt lÞch sö cña d©n téc (thêi ®¹i) trë thµnh biÓu t­îng vµ niÒm tù hµo bÊt diÖt cña d©n téc)
+KÓ tªn 1 sè anh hïng d©n téc trong lÞch sö dùng n­íc vµ gi÷ n­íc cña d©n téc ta ?
-GV mêi HS kÓ 1 sè th«ng tin vÒ c¸c anh hïng d©n téc mµ c¸c em ®· s­u tÇm ®­îc
-GV kÓ cho HS nghe nh÷ng c©u chuyÖn nãi lªn chiÕn c«ng vÎ vang, sù m­u trÝ dòng c¶m cña c¸c anh hïng d©n téc trong cuéc ®Êu tranh chèng kÎ thï x©m l­îc, b¶o vÖ ®Êt n­íc
-Sau mçi c©u chuyÖn kÓ,GV ®­a ra 1 sè c©u hái,yªu cÇu HS th¶o luËn nh­:
+Ng­êi anh hïng d©n téc võa ®­îc kÓ trong c©u chuyÖn võa råi lµ ai?
+Nh÷ng chiÕn c«ng næi bËt ®­îc nh¾c ®Õn trong chuyÖn lµ g×?
-Y/c HS th¶o luËn nhãm 2 hoÆc nhãm 4
+KÕt qu¶ th¶o luËn ®­îc ghi ra giÊy A4 hoÆc b¶ng nhãm
+Sau thêi gian quy ®Þnh (3-5 phót) GV y/c ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy,nhãm kh¸c NX,bæ sung
+GV KL
B­íc 3:Tæng kÕt ®¸nh gi¸
-GV NX ý thøc th¸i ®é cña HS 
-Tuyªn d­¬ng nh÷ng c¸ nh©n, nhãm ®· s­u tÇm, kÓ chuyÖn hay,th¶o luËn tÝch cùc
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Kh«ng ch¬i c¸c trß ch¬i nguy hiÓm
I. Môc tiªu
1. Kiến thức:
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau 
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữ giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
- Biết cách sử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị tai nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
2. Kỹ năng
- Biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau Biết chơi trò chơi an toàn, vui vẻ trong giờ ra chơi. Biết cách sử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị tai nạn đến cơ sở y tế gần nhất. 3. Thái độ:
- Không chơi các trò chơi nguy hiểm. Biết sử lí khi xảy ra tai nạn trong khi chơi trò chơi.
II. §å dïng d¹y häc
 Tranh minh họa SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh:
2. Bµi cò:
- Nêu một số hoạt động ở trường ?
- 1 em nêu.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe. 
3.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
a) Hoạt động 1: làm việc với SGK.
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát hình 50, 51 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn.
VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm .
- Bước 2: GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét
* Kết luật: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi .
- 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời
- HS nhận xét.
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Bước 1:
+ GV yêu cầu HS kể các trò chơi -> thư ký ghi lại sau đó nhận xét.
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi.
- Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể.
- Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm.
- Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn.
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi
4. Củng cố: 
- Vì sao chúng ta nên chơi những trò chơi đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
- Dặn HS «n bµi, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt lớp tuần 13
I . MỤC TIÊU :
- Sơ kết, đánh giá tuần 13.
- Triển khai phương hướng tuần 14.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
II. CHUẨN BỊ :
 GV: Tập hợp các thành tích, các thiếu sót của HS trong tuần để nêu gương và nhắc nhở
 HS : Các tổ trưởng và cán bộ lớp chuẩn bị báo cáo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Sơ kết, đánh giá tuần 13
- Yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo ưu , nhược điểm của tổ mình.
- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp báo cáo từ các tổ để nhận xét các tổ theo nội dung:
a. Nề nếp, tác phong đạo đức: ( nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
b. Học tập (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
c. Thể dục, vệ sinh (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
d. Các hoạt động Đội (nêu rõ ưu điểm và nhược điểm )
đ. Bình thi đua ( Cắm cờ hoặc xếp loại)
2. Triển khai phương hướng tuần 14
a. Về nề nếp, tác phong đạo đức:
- Luôn có thái độ kính thầy, yêu bạn, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn bè
- Đi học đều và đúng giờ nếu nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nếp xếp hàng ra vào lớp. nghiêm chỉnh chấp hành tốt nếp truy bài, không nói tục, chửi bậy, không ăn quà vặt, biết bảo vệ của công.
- Thực hiện tốt nếp ăn ngủ bán trú đúng giờ, mặc đồng phục theo đúng quy định vào thứ hai và thứ sáu hàng tuần.
- Chấp hành tốt luật giao thông, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn khi ngồi trên xe máy hoặc xe đạp điện.
b. Học tập
- Ôn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Soạn sách vở và đồ dùng đầy đủ theo thời khóa biểu. 
- Ngồi trong lớp chăm chú lắng nghe cô giảng bài, không nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. Hăng hái giơ tay phát biểu và biết giúp đỡ nhau trong học tập để cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực tham gia thi giải toán bằng Tiếng Việt, bằng Tiếng Anh, thi IOE trên In ternet.
c. Thể dục và vệ sinh
- Thực hiện nghiêm chỉnh nhanh chóng nếp xếp hàng tập thể dục, múa hát và sinh hoạt tập thể dưới sân trường.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh trên sân trường.
d. Hoạt động Đội
- Thực hiện tốt mọi phong trào của Đội đề ra.
- Hưởng ứng tốt phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12
- Thực hiện tốt nếp sinh hoạt sao. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
- GV cho HS múa hát, vẽ tranh, kể chuyện hoặc đọc thơ chú bộ đội.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_chieu_tuan_13_nam_hoc_20.doc