Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 4

Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 4

Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

A. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ng¬ời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì n¬ớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời x¬a.

B. Đồ dùng dạy- học

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy- học

I. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nối tiếp đọc bài cũ.

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

 - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng

 - Giới thiệu và ghi tên bài

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Gọi HS khá đọc bài.

- GV chia đoạn.

- Gọi Hs đọc nối tiếp từ 2 - 3 lượt.

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc

- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.

- Cho Hs luyện đọc theo cặp.

 

doc 26 trang thanhloc80 6300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa.
B. Đồ dùng dạy- học
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp đọc bài cũ.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng
 - Giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
- Gọi HS khá đọc bài.
- GV chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp từ 2 - 3 lượt.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc 
- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
- Cho Hs luyện đọc theo cặp.
- GV dọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Đoạn này kể chuyện gì?
- Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực thế nào?
 - Ai thường xuyên chăm sóc khi ông ốm nặng?
- Ông tiến cử ai thay mình?
- Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên?
- Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối)
 - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc Hs về học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 - 2 em nối tiếp đọc bài: Người ăn xin, trả lời câu hỏi 2, 3, 4.
 - HS mở sách, quan sát tranh chủ điểm và bài đọc. Nghe GV giới thiệu.
- HS đọc bài.
- Chia làm 3 đoạn: 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo 3 lượt. 1em đọc chú giải cuối bài
- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe, theo dõi sách.
- Học sinh trả lời
 - 1 em trả lời
 - Quan gián nghị Trần Trung Tá.
- Ông tiến cử người ít đến thăm mình.
- Học sinh trả lời: Ông vì dân, vì nước
 - 4 h/s nối tiếp đọc 4 đoạn truỵện
 - 2em nêu cách chọn giọng đọc 
 - Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo 3 vai đoạn cuối truyện (Một hôm Trung Tá).
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
Toán
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về ách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
- Nhận biết nhanh, chính xác về thứ tự các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn.
B.Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGk.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C.các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng viết số:
a. Viết các số đều có bốn chữ số : 1,5,9,3
b. Viết các số đều có sáu chữ số : 9,0,5,3,2,1
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. So sánh các số tự nhiên:
- Yêu cầu HS so sánh hai số tự nhiên: 100 và 99
+ Số 99 gồm mấy chữ số?
+ Số 100 gồm mấy chữ số?
+ Số nào có ít chữ số hơn?
- Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta rút ra kết luận gì?
- GV ghi các cặp số lên bảng rồi cho học sinh so sánh:
 123 và 456 ; 7 891 và 7 578
+ Yêu cầu HS nhận xét các cặp số đó?
+ Làm thế nào để ta so sánh được chúng với nhau?
Kết luận: Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghĩa là xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.
* Hướng dẫn so sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
+ Yêu cầu HS so sánh hai số trên tia số.
3.Xếp thứ tự các sô tự nhiên:
- GV nêu các số : 7 698 ; 7 968 ; 7 896 ;
7 869 và yêu cầu HS :
- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Số nào là số lớn nhất, số nào là số bé nhất trong các số trên ?
4. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
GV nhận xét chung.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- GV Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu cách so sánh.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
III. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
a.1 539 ; 5 913 ; 3 915 ; 3 159 ; 9 351
b. 905 321 ; 593 021 ; 350 912 ; 123 509 ; 213 905
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS so sánh : 100 > 99 hay 99 < 100 
- Số 99 gồm 2 chữ số.
- Số 100 gồm 3 chữ số.
- Số 99 có ít chữ số hơn.
- KL: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. 
+ HS nhắc lại kết luận.
- HS so sánh và nêu kết quả.
 123 7 578 
+ Các cặp số đó đều có số các chữ số bằng nhau.
+ So sánh các chữ số cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải, chữ số ở hàng nào lớn thì tương ứng lớn hơn và ngược lại.
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi. 
+ HS tự so sánh và rút ra kết luận:
- Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
- HS thực hiện theo yêu cầu:
- 7 689 < 7 869 < 7 896 < 7 968
- 7 968 ; 7 896 ; 7 896 ; 7 689
+ Số 7 968 là số lớn nhất, số 7 689 là số bé nhất trong các số trên.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài vào vở
- HS tự làm bài theo nhóm
a. 8 136 ; 8 316 ; 8 361
b. 5 724 ; 5 740 ; 5 742
c. 63 841 ; 64 813 ; 64 831
- HS làm bài theo yêu cầu:
 a. 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942
 b. 1 969 ; 1 954 ; 1 952 ; 1 890
- HS chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Khoa học
Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
 - Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường thay đổi món
 - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế
B. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước?
- GV nhận xét và bổ sung
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn 
B1: Thảo luận theo nhóm
 - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận
3. HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
B1: Làm việc cá nhân
 - Cho HS mở SGK và nghiên cứu
B2: Làm việc theo cặp
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế
B3: Làm việc cả lớp
 - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả
 - GV nhận xét và kết luận
4. HĐ3: Trò chơi đi chợ:
B1: GV hướng dẫn cách chơi 
 - Hướng dẫn HS chơi hai cách 
B2: HS thực hành chơi
B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn
 - Nhận xét và bổ sung
III. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Về học bài và thực hiện tốt bài học.
 - 2 HS trả lời
 - HS chia nhóm và thảo luận
 - HS trả lời
 - Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn...
 - HS mở SGK và quan sát
 - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng
 - HS thảo luận và trả lời
 - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải
 - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. 
 - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối
 - HS lắng nghe
 - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ
 - Một vài em giới thiệu sản phẩm
 - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2).
A. Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng:
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập, vì sao phải vượt khó trong học tập? Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm guơng học sinh nghèo vượt khó.
B.Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Xử lí tình huống
- YC HS đọc bài tập 2 sgk 
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay.
3. HĐ2: Liên hệ thực tế
- Gv nêu yêu cầu bài tập 3 sgk
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ sự vượt khó trong học tập của bản thân.
- Gọi hs trình bày.
- Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vượt khó, nhắc nhở hs chưa biết vượt khó.
4. HĐ3: Làm gì để khắc phục khó khăn? 
- Gv nêu lại yêu cầu bài tập. ( bài tập 4 sgk ).
- Gv kết luận, khuyến khích hs thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập cho tốt.
III.Củng cố dặn dò:
- Thực hành bài học vào thực tế.
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động dạy
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Cả lớp trao đổi phương pháp vượt khó của từng nhóm.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp phải trong học tập và cách khắc phục.
- 3 -> 4 hs trình bày trước lớp.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS kỹ năng viết số, so sánh các số tự nhiên.
 - Thành thạo khi viết số, so sánh số tự nhiên và kỹ năng nhận biết hình vuông.
 - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
B.Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ
 - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
C.các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: So sánh các số sau:
7 896 .7 968 1 341 . 1 431
5 786 . 5 000 + 786
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
+ Viết số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số.
+ Viết số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số.
GV nhận xét chung.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: 
+ Có bao nhiêu số có một chữ số? 
+ Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ?
+ Có bao nhiêu số có hai chữ số ?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- GV ghi đầu bài lên bảng rồi yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4: 
Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng nhóm HS
Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài:
+ Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu cầu gì?
+ Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90 ? 
+ Vậy x có thể là những số nào ?
GV nhận xét chung.
III. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về làm bài tập 5 + (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Yến , Tạ , Tấn”
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
a. 0 ; 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 99
- HS chữa bài vào vở.
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi: 
+ Có 10 số có một chữ số 
+ Là số 10
+ Là số 99
+ Có 90 số có hai chữ số.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở:
- HSnhận xét, chữa bài.
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chính tả (nhớ – viết)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
A. Mục đích, yêu cầu
- Nhớ viết được chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ.
- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi hoặc vần ân/ âng.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết bài tập 2a
- Phiếu bài tập cá nhân.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ-YC giờ học
2. Hướng dẫn h/s nhớ viết
 - Bài viết thuộc thể loại gì?
 - Trình bày như thế nào?
- GV chấm bài, nhận xét
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
- Chọn cho h/s làm bài 2a
- Gọi h/s đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ 
- GV chốt lời giải đúng: 
 , nồm nam cơn gió thổi
 , gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
 - Gọi h/s đọc bài đúng.
III. Củng cố, dặn dò
- Chữa lỗi chính tả và nhận xét giờ học
- Về nhà tự chữa lỗi
 - Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu của bài
 - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
 - Cả lớp đọc thầm
 - Thể loại thơ lục bát
 - Câu sáu lùi vào 1 ô vở.
 - Câu tám viết ra sát lề vở.
 - HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết bài.
 - Đổi vở tự soát lỗi.
 - Nghe GV đọc yêu cầu
 - Mở SGK
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Làm bài vào phiếu cá nhân
 - 1 em chữa bài ở bảng phụ
 - Nhiều em đọc lời giải đúng
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
- Hs lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
A. Mục tiêu:
- Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt, ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép): phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu cả vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
- Hs có thái độ đúng đắn trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nxét, giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ, vài trang từ điển...
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước: nêu ý nghĩa của một câu mà em thích.
- Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? nêu ví dụ? 
- GV nhận xét và cho hs điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
2.1. Phần nhận xét:
- Gọi hs đọc ví dụ và gợi ý.
- Y/c hs suy nghĩ và thảo luận cặp đôi:
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
+ Từ “truyện cổ” có nghĩa là gì?
+ Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành ?
GV KL:
- Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
2.2.Phần ghi nhớ:
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv giúp hs giải thích nội dung ghi nhớ và phân tích các ví dụ.
2.3. Luyện tập:
Bài tập 1:
Gọi hs đọc y/c của bài.
- Phát giấy và bút dạ cho hs trao đổi và làm bài.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
Từ láy: nô nức.
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cắp.
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- Gọi đại diện các nhóm dán phiếu, các nhóm khác nxét, bổ sung.
- Cả lớp và gv nhận xét, tính điểm kết luận nhóm thắng cuộc.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, y/c mỗi hs về nhà tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc.
- 2 Hs thực hiện y/c.
- Từ đơn là từ có 1 tiếng: ăn, ngửa ngựa...
- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng: xe đạp, học sinh, sách vở...
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 2 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau lặng im do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa.
- Từ “Truyện” tác phẩm văn học miêu tả s vật hay diễn biến của sự kiện.
Cổ: có từ xa xưa, lâu đời.
Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ.
- Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
+ Thầm thì: lặp lại âm đầu th.
+ Cheo leo: lặp lại vần eo.
+ Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu ch và vần âm.
+ Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e.
- Hs lắng nghe
- 2, 3 hs đọc to, cả lớp đọc thầm lại
- Hs đọc y/c và nội dung bài.
- Hs nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nxét
- Hs sửa (nếu sai).
- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Hs đọc lại các từ trên bảng.
- Hs trả lời.
- Hs ghi nhớ.
Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
A. Mục đích - yêu cầu: HS biết
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc .
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà .
B. Đồ dùng dạy học :
- Hình ảnh minh hoạ
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Phiếu học tập của HS 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: Nước Văn Lang
- Nước Văn Lang ra đời ở đâu & vào thời gian nào?
- Đứng đầu nhà nước là ai? Giúp vua có những ai? Dân thường gọi là gì?
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người âu Việt & người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước âu Lạc?
- Thành tựu lớn nhất của người dân âu Lạc là gì?
- GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương
- GV mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK
- Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nước âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- GV nhấn mạnh: Nước âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vương.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương?
- Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách
 đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt & người âu Việt
- Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ.
- HS đọc to đoạn còn lại
- Do sự đồng lòng của nhân dân ta, có chỉ huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố.
- HS trả lời & nêu ý kiến của riêng mình
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
Toán
YẾN – TẠ -TẤN
A. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh bước đầu nhận biết về độ lớn của yến – Tạ - Tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki – lô - gam.
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
 - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, biết áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Giáo án, SGK, cân bàn (nếu có)
 - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
C. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 
Tìm x biết 120 < x < 150
x là số chẵn
x là số lẻ.
x là số tròn chục.
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2.. Giới thiệu Yến – Tạ - Tấn:
* Giới thiệu Yến:
 - GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
- GV giới thiệu và viết lên bảng: 
1 yến = 10 kg
- Gọi HS nhắc lại.
* Giới thiệu Tạ:
- GV giới thiệu và ghi lên bảng:
1 tạ = 10 yến
10 yến = 1 tạ
1 tạ = 100 kg
100 kg = 1 tạ
- Gọi HS nhắc lại.
* Giới thiệu Tấn :
 GV giới thiệu và ghi bảng :
 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
1 tấn = 1000 kg
GV hỏi thêm để củng cố ...
3. Thực hành, luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- Yêu cầu HS tự ước lượng và ghi số cho phù hợp với từng con vật.
- GV nhận xét chung.
Bài 2: (Làm 5 trong 10 ý)
- Yêu cầu HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm, cả lớp làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- GV ghi đầu bài lên bảng rồi yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài.
Bài 4: 
Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở.
GV hướng dẫn HS tóm tắt:
 Chuyến đầu : 3 tấn
 Chuyến sau hơn : 3 tạ
 Cả hai chuyến : ? 
- Yêu cầu HS tự giải vào vở
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
II. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Bảng đơn vị đo khối lượng”
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
Mỗi HS làm một câu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS nêu : ki – lô - gam ; gam
- HS đọc: 
1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến
- HS đọc lại và ghi vào vở
- 3 – 4 HS nhắc lại
- HS đọc và ghi vào vở
- HS tập ước lượng và lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm theo yêu cầu.
- HS chữa bài vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc bài, cả lớp lắng nghe và tìm cách giải bài toán.
Bài giải:
Đổi 3 tần = 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở được là:
30 + 3 = 33 ( tạ )
Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :
30 + 33 = 63 ( tạ )
 Đáp số: 63 tạ muối
- HS chữa bài vào vở.
- Lắng nghe- Ghi nhớ
Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
A. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện, kể lại được truyện. Hiểu truyện, ý nghĩa của câu chuyện
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng và kế tiếp.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. GV kể chuyện
- Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- Kể lần 2: Treo bảng phụ
 - GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn 3.
- Kể lần 3: GV kể
3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
a)Yêu cầu 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngược bằng cách nào?
- Nhà vua độc ác đã làm gì?
- Thái độ của mọi người thế nào?
- Vì sao vua thay đổi thái độ?
b)Yêu cầu 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
 - Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện
 - GV nhận xét, khen h/s kể tốt
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nhĩa của chuyện?
- Nhận xét giờ học và biẻu dương những em kể tốt
 - Nghe giới thiệu
- Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
- Quan sát tranh
- HS nghe
- 1 em đọc yêu cầu 1
- HS trả lời ( 2 – 3 em)
- Lớp bổ sung
- Ra lệnh bắt giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
 - Mọi người lần lượt khuất phục, chỉ có 1 người im lặng.
 - Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực của nhà thơ.
 - 1 em đọc yêu cầu 2, 3
 - Từng cặp tập kể từng đoạn và cả chuyện và trao đổi ý nghĩa
 - Xung phong kể trước lớp
 - Lớp nhận xét
Địa lí
HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
 - Rèn luyện kỹ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê.
- HS biết yêu thiên nhiên, con người ở Hoàng Liên Sơn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản 
C. các hoạt độngdạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng.
H: Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
H: Kể tên 1 số lễ hội ở HLS?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài:
2. Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em theo câu hỏi sau:
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng trọt gì? Ở đâu ?
- Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy ?
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt ý:
3. Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết thảo luận theo nhóm đôi các gợi ý sau:
 H. Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
 H. Hàng thổ cẩm thường được dùng làm gì?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
4. Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
- GV treo bản đồ khoáng sản, yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn
* GV kết luận (đồng thời chỉ trên bản đồ):
Hoàng Liên Sơn có một số khoáng sản như: a-pa-tít, chì, kẽm 
Là khoáng sản được khai thác nhiều ở vùng này & là nguyên liệu để sản xuất phân lân .
- Yêu cầu nhóm 4 em quan sát hình 3, sau đó điền các cụm từ thích hợp vào sơ đồ sau để thể hiện được qui trình sản xuất phân lân. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV nx phần trình bày của HS, chốt ý.
- GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ.
- GV yêu cầu 2-3 HS nêu ghi nhớ SGK trang 79.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhân xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ 
- 3 HS lên bảng
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
- HS thực hiện thảo luận theo nhóm 4 em, cử thư ký ghi kết quả thảo luận.
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa, ngô, chè trên nương, rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn trồng lanh và một số loại cây ăn quả xứ lạnh.
+ Họ có cách thức trồng trọt như vậy vì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang, khí hậu lạnh trồng rau và quả xứ lạnh.
- Từng cặp HS dựa vào tranh , ảnh, vốn hiểu biết để trả lời:
- Dệt, may, thêu, đan lát ,rèn đúc 
+ Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ , thường được dùng để làm thảm, khăn , mũ túi 
- Đại diện nhóm trả lời, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS lên bảng nhìn ký hiệu, chỉ vào bản đồ khoáng sản các khoáng sản chính ở Hoàng Liên Sơn.
- HS cả lớp quan sát, nhận xét , bổ sung.
- HS lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm (4 em).
- Đại diện các nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc ghi nhớ, lớp theo dõi.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của Đề – ca – gam, Héc – tô - gam. Quan hệ của các đơn vị đo đó.
- Nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
Đồ dùng dạy – học :
- GV: Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lượng vẽ sẵn lên bảng phụ
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
7 yến = kg 200 kg = tạ
4 tạ = .kg 705 kg = yến
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Giới thiệu Đề ca gam, Héc tô gam:
* Giới thiệu Đề – ca – gam:
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
GV giới thiệu Đề – ca – gam và ghi lên bảng: 
Đề – ca – gam viết tắt là : dag
1 dag = 10 g
10 g = 1 dag
* Giới thiệu Héc – tô - gam :
GV giới thiệu và ghi bảng :
Héc – tô - gam viết tắt là : hg
1 hg = 10 dag
 1 hg = 100 g
* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng :
- GV giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng theo SGK.
- GV nêu nhận xét : Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó.
3. Bài tập::
Bài 1: GV ghi bài tập lên bảng sau đó cho HS lần lượt lên bảng làm bài.
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV nhận xét chung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- GV ghi đầu bài lên bảng rồi yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS N/x và chữa bài vào vở.
Bài 4: 
Yêu cầu HS đọc đầu bài và làm bài vào vở.
GV hướng dẫn HS tóm tắt:
Có : 4 bánh
 1 bánh : 150 g
 2 kẹo 
 1 kẹo : 200 g
 Tất cả : ..... g ?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
III. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) 
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
 7 yến = 70 kg 200 kg = 2 tạ
4 tạ = 400 kg 705 kg = 7 tạ 5yến
- HS ghi đầu bài vào vở
HS nêu : Tấn, tạ, yến , ki – lô - gam , gam
- HS theo dõi và đọc lại, sau đó ghi vào vở
- HS đọc lại và ghi vào vở.
1 hg = 10 dag
 1 hg = 100 g
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo Y/c của GV 
Lớn hơn ki – lô - gam
Ki – lô- gam
Nhỏ hơn ki – lô - gam
Tấn
 Tạ
Yến
Kg
hg
dag
g
1 tấn 
= 10 tạ 
=1000kg
1 tạ = 10 yến
=100 kg
1 yến = 10 kg
1 kg = 10 hg = 1000 g
1 hg = 10 dag = 100 g
1 dag = 10 g
1g
- HS lần lượt lên bảng làm bài:
a. 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag
 10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg
b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg
 8 hg = 80 dag 7 kg = 7000 g
 2 kg 300 g = 2 300 g
 2 kg 30 g = 2 030 g 
- HS nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc bài
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở:
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài 
5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg
8 tấn < 8 100kg 3 tấn 500 kg = 3 500 kg
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số bánh nặng là:
150 x 4 = 600 ( g )
Số kẹo nặng là:
200 x 2 = 400 ( g )
Số bánh và kẹo nặng là:
600 + 400 = 1 000 ( g ) = 1 ( kg)
 Đáp số: 1 kg
- HS chữa bài vào vở.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tập đọc
TRE VIỆT NAM
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng, luỹ tre,nòi tre, lạ thường,lưng trần..
- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm 
- Hiểu các từ ngữ trong bài: luỹ thành, áo cộc, nòi tre, nhường 
- Cảm nhận được nội dung: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài : “Một người chính trực” + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Bài mới:
2.1. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
2.2 Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với con người Việt Nam?
+ Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_3_tuan_4.doc