Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 - Tuần 19
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
Tìm hiếu việc làm gây lãng phí điện, nước
Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình
- Tiết 3: Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh.
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn.
2. Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể.
-Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình.
Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5. NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 1 Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc Ngày dạy: - Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc - Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tìm hiếu việc làm gây lãng phí điện, nước Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình - Tiết 3: Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3; Hình ảnh trang phục đón năm mới của một số dân tộc khác nhau 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tuần 19- Tiết 1: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV tồ chức cho HS chơi trò chơi đoán về trang phục đón năm mới của một số dân tộc GV yêu cầu HS nêu được ít nhất một điều ấn tượng về trang phục đón năm mới của các dân tộc sau khi chơi trò chơi; chia sẻ điều đó với bạn bè và gia đình. Gv nhận xét tuyên dương. HS chơi trò chơi đoán về trang phục đón năm mới của một số dân tộc Nhiều học sinh nêu được ít nhất một điều ấn tượng về trang phục đón năm mới của các dân tộc sau khi chơi trò chơi; chia sẻ điều đó với bạn bè và gia đình. Hs khác nhận xét bổ sung. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5. NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 2 Hoạt động giáo dục theo chủ đề Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3; Một số hoá đơn tiền điện nước 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 6: Tìm hiếu việc làm gây lãng phí điện, nước Mục tiêu: Tìm hiếu việc làm gây lãng phí điện, nước Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi và chia sẻ kết quả điều tra số tiền sử dụng điện, nước của gia đinh. GV mời đại diện mỗi nhóm chia sẻ kết quả tìm hiểu về số điện, nước tiêu thụ và số tiền đã chỉ trả của gia đình mình trong tháng với cả lớp. GV cho HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 2 trong SGK trang 51 và yêu cầu HS nêu nhận xét về những việc làm gây lãng phí điện, nước. Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4-6 em GV yêu cầu đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đối chiếu và tự nhận xét về việc sử dụng điện, nước của gia đình đã hợp lí hay chưa, đồng thời đưa ra cách điều chỉnh. GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. Hoạt động 7: Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình Mục tiêu: Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình. Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trài bàn để thảo luận và đưa ra các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình. GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả làm việc và tổng hợp lại các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình. GV có thể cho HS ghi lại những cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình và đề nghị HS về nhà trao đổi với bố mẹ, người thân cùng thực hiện ở nhà. GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm đôi, đề xuất thêm ít nhất một cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình với bạn. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Truyền điện” để chia sẻ về những đề xuất của mình. GV nhận xét, tổng kết hoạt động và chuyển tiếp sang hoạt động sau. - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của GV - HS hoạt động nhóm 4-6 em - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và mời một số nhóm bổ sung. - HS lắng nghe nhận xét. - HS đọc và nắm rõ yêu cầu của GV - HS hoạt động nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và mời một số nhóm bổ sung. - HS lắng nghe nhận xét. - Một số cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình: + Khoá vòi nước khi không sử dụng. + Tắt các thiết bi điện khi không sử dụng và khi ra khỏi nhà. + Sử dụng nước rửa rau để tưới cây. HS tham gia chơi trò chơi ‘Truyền điện” Nhận xét VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 5. NĂM MỚI VÀ VIỆC TIÊU DÙNG THÔNG MINH Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 3 Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống Ngày dạy: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đinh. - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn. 2. Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. *Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được những thứ thực sự cần mua để tránh lãng phí trong một số tình huống cụ thể. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tìm hiểu được thu nhập của các thành viên trong gia đình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 3;SGV Hoạt động trải nghiệm 3 2. Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 3; Bút màu, thước kẻ kéo, keo dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, viết hoặc vẽ về cuộc sống của gia đình trong một ngày không có điện, nước. GV quan sát và hỗ trợ HS trong quá trình hoàn thiện sản phẩm cá nhân. GV chia lớp thành các nhóm (4-6 HS), từng HS chia sẻ sản phẩm của mình với các bạn trong nhóm và yêu cầu HS nêu được lí do tại sao phải tiết kiệm GV dặn dò HS về nhà chia sẻ lại sản phẩm của mình với người thân trong gia đình và cùng người thân thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện, nước. GV nhận xét và tổng kết hoạt động. - HS lắng nghe GV - HS làm việc cá nhân, viết hoặc vẽ về cuộc sống của gia đình trong một ngày không có điện, nước. - HS hoạt động nhóm 4-6 HS từng HS chia sẻ sản phẩm của mình với các bạn trong nhóm - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và mời một số nhóm bổ sung. - HS lắng nghe nhận xét. VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_tuan_19.docx