Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 31

Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 31

Tiết: 1 Ngày dạy:

- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động làm kế hoạch nhỏ

- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

 + Chơi trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”, tổ chức “Hội chợ đồ cũ”

+ Đánh giá các hoạt động của chủ điểm.

- Tiết 3: Sinh hoạt lớp:

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

- tuyên truyền tới bạn bè, người thân về việc bảo vệ vể đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.

- Nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường.

- Xác định được các nguyên nhân và tác hại của việc ô nhiễm môi trường.

- thực hiện được các hoạt động để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổi.

1. Phẩm chất:

- Phẩm chất trách nhiệm: có ý thức và thực hiện các việc làm để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổivà bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên địa phương.

- Phẩm chất yêu nước: thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường , cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

 

doc 12 trang Đăng Hưng 24/06/2023 4510
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 3 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 8: Cuộc sống xanh
Tuần: 31 	Ngày soạn: 
Tiết: 1 	 	 	Ngày dạy: 
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động làm kế hoạch nhỏ 
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
 + Chơi trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”, tổ chức “Hội chợ đồ cũ”
+ Đánh giá các hoạt động của chủ điểm.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- tuyên truyền tới bạn bè, người thân về việc bảo vệ vể đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường.
- Xác định được các nguyên nhân và tác hại của việc ô nhiễm môi trường.
- thực hiện được các hoạt động để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổi.
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: có ý thức và thực hiện các việc làm để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổivà bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên địa phương.
- Phẩm chất yêu nước: thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường , cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
- Phẩm chất trung thực: phản ánh chính xác kết quả điều tra về thực trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Năng lực đặc thù: 
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tổ chức được các hoạt động hội chợ, tuyên truyền để bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: nhận biết được sự thay đổi của môi trường và thực hiện được các việc làm để phòng chống ô nhiễm môi trường. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3; vở bài tập HĐTN 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3
- Bảng phụ hoặc giấy A0, A4, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán
- Máy ảnh (nếu có) một số ảnh chụp thực trạng ô nhiễm môi trường;
- Tư liều về “Ngày Trái Đất”
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3,vở bài tập HĐTN 3,
- Giấy A0, A4, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... 
- Máy ảnh (nếu có) một số ảnh chụp thực trạng ô nhiễm môi trường;
- Tư liều về “Ngày Trái Đất”
- Đồ đã qua sử dụng, còn mới để tham gia Hội chợ đồ cũ (VD: sách, truyện, quần áo, đồ chơi, đồ dùng)
- Cuối mỗi tiết HĐ, GV nên nhắc lại những điều cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 31 – TIẾT 1: HDĐC
 Làm kế hoạch nhỏ để bảo vệ môi trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV tổ chức cho HS nộp giấy vụ, vỏ lon, chai lọ, đã thu gom được theo tổ.
- GV Tổng kết số giấy vụn, vỏ lon, vỏ chai, từng học sinh và của cả lớp góp được.
- GV tổng phụ trách thông báo kết quả làm kế hoạch nhỏ của từng lớp trước toàn trường. Tuyên dương những HS tích cực và lớp thu gom được nhiều. Động viên HS các lớp tiếp tục thực hiện những việc làm để bảo vệ môi trường.
- HS nộp giấy vụ, vỏ lon, chai lọ, đã phân loại của lớp đến khu vực theo quy định của nhà trường.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS lắng nghe.
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 8: Cuộc sống xanh
Tuần: 31 	Ngày soạn: 
Tiết: 2 	 	 	Ngày dạy: 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Tuyên truyền tới bạn bè, người thân về việc bảo vệ vể đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường.
- Xác định được các nguyên nhân và tác hại của việc ô nhiễm môi trường.
- thực hiện được các hoạt động để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổi.
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: có ý thức và thực hiện các việc làm để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổivà bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên địa phương.
- Phẩm chất yêu nước: thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường , cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
- Phẩm chất trung thực: phản ánh chính xác kết quả điều tra về thực trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Năng lực đặc thù: 
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tổ chức được các hoạt động hội chợ, tuyên truyền để bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: nhận biết được sự thay đổi của môi trường và thực hiện được các việc làm để phòng chống ô nhiễm môi trường. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3; vở bài tập HĐTN 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3
- Bảng phụ hoặc giấy A0, A4, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán
- Máy ảnh (nếu có) một số ảnh chụp thực trạng ô nhiễm môi trường;
- Tư liều về “Ngày Trái Đất”
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3,vở bài tập HĐTN 3,
- Giấy A0, A4, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... 
- Máy ảnh (nếu có) một số ảnh chụp thực trạng ô nhiễm môi trường;
- Tư liều về “Ngày Trái Đất”
- Đồ đã qua sử dụng, còn mới để tham gia Hội chợ đồ cũ (VD: sách, truyện, quần áo, đồ chơi, đồ dùng)
- Cuối mỗi tiết HĐ, GV nên nhắc lại những điều cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 8: thực hiện hoạt động phòng chống ô nhiễm môi trường.
Mục tiêu: 
- Nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường.
- Xác định được các nguyên nhân và tác hại của việc ô nhiễm môi trường.
- thực hiện được các hoạt động để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổi.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1, hoạt động 8 trong sách giáo khoa HĐTN 3 trang 80 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS
- GV tổ chức cho HS liệt kê những việc mình có thể làm để phòng chống ô nhiễm môi trường ( VD: Bỏ rác đúng nơi quy định, không nói quá to ở nơi công cộng, ).
- GV hướng dẫn HS lập bảng theo dõi việc thực hiện mẫu trong SGK và hướng dẫn HS theo dõi việc thực hiện một số việc làm phòng chống ô nhiễm môi trường.
+ Đánh dấu X vào những ngày thực hiện việc làm đó.
+ Tổng hợp kết quả thực hiện vào ngày cuối tuần.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm ( 4-6 HS) và chia sẻ bảng theo dõi của mình trong nhóm.
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nêu câu hỏi cho HS trình bày.
.
- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện những việc làm đã liệt kê và đánh dấu vào bảng theo dõi.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốtvà chuyển tiếp sang hoạt động sau.
Hoạt động 2: Thực hành phân loại rác thải sinh hoạt.
Mục tiêu: HS nhận biết và phân loại được các loại rác vô cơ, rác hữu cơ và rác tái chế.
Cách tiến hành:
* Nhiệm vụ 1: Nhận biết cấc loại rác: rác vô cơ, rác hữu cơ và rác tái chế
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (4-6 HS) và trao đổi trong nhóm về tên gọi các nhóm rác và cách phân loại rác. Có thể sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoặc sơ dồ tư duy để tổ chức các hoạt động cho HS.
- GV mời một số nhóm lên trình bày. Các nhóm khác đặt câu hỏi và bổ sung
GV nhận xét kết luận:
Có 3 nhóm rác: 
- Rác vô cơ: Là những loại rác không thể sử dụng được nữa cũng không thể tái chế được mà chỉ có thể xử lí bằng cách mang ra khu chôn lấp rác thải. Nó bắt nguồn từ các vật liệu xây dựng không thể sử dụng hoặc đã qua sử dụng và được bỏ đi; các loại bao bì, bọ bên ngoài hộp/ chai thực phẩm; các loại túi nilon được bỏ đi sau khi con người dựng thực phẩm và một số laoij vậy dụng/ thiết bị trong đời sống hàng ngày của con người. 
- Rác hữu cơ: Là loại rác dễ phân hủy và có thể tái chế và đưa vào sử dụng trong việc chăm bón và làm thức ăn cho động vật. Nó có nguồi gốc từ phần bỏ đi của thực phẩm sau khi lấy đi phần chế biến được thức ăn cho con người, các loại hoa, lá cây, cỏ không được con người sử dụng sẽ trở thành rác thải trong môi trường.
- Rác tái chế: Là loại rác khó phân hủy nhưng có thể đưa vào tái chế tái sử dụng phục vụ cuộc sống. VD: các loại giấy thải, các loại hộp/chai/ vỏ lon thực phẩm bỏ đi, 
* Nhiệm vụ 2: làm biển tên các loại rác.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cảu cả lớp: Giấy A4, bút màu, hồ dán.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành 3 biển tên theo các phân loại rác: rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế.
* Nhiệm vụ 3: thực hành phân loại rác thông qua trò chơi “ Ai nhanh-Ai đúng”
- GV tổ chức thi phân loại rác giữa các nhóm.
- GV phổ biến luật chơi:
 GV sử dụng thẻ từ/ hình ảnh( ghi tên hoặc hình ảnh từng thứ rác thải như: vỏ chai, vỏ lon bia, giấy in hỏng, cơm thừa, ). HS dựa vào các thẻ từ phân loại rác và sắp xếp nhanh tên rác thải vào đúng tên các loại rác vừa phân ở nhiệm vụ 2. Nhóm nào sắp xếp được đúng, nhanh thì nhóm đó sẽ là nhóm thắng cuộc
+ GV cho HS thực hiện trong thời gian 2 phút.
- GV nhận xét và cho HS nêu ý nghĩa của hoạt động.
* Nhiệm vụ 4: Cùng người thân phân loại rác hàng ngày.
GV nhắc nhở HS về nhà sử dụng biển tên các loại rác vừa làm và cùng người thân thực hiện phân loại rác hàng ngày để bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
Hoạt động 10: luyện tập – vận dụng
Mục tiêu: HS tổ chức được các hoạt động Hội chợ đồ cũ, tuyên truyền để bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
 Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo tổ và thực hiện hướng dẫn:
+ Bước 1: Kê bàn ghế thành gian hàng theo các đơn vị tổ;
+ Bước 2: bày các mặt hàng đã chuẩn hàng của tổ mình;
+ Bước 3: thực hiện việc trao đổi.
 - Sau khi các em thực hiện xong GV tổ chức cho HS nêu ý nghĩa của hoạt động Hội chợ đồ cũ với việc bảo vệ môi trường theo tổ.
- GV tổ chức cho HS nếu ý kiến của mình trước lớp. HS trong lớp nghe bổ sung ý kiến.
GV nhận xét kết luận: Việc sử dụng đồ cũ góp phần nâng cao ý thức của mọi người về lối sống tiết kiệm, bảo vệ môi trường, góp phần phổ biến cách tái sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả. 
- GV tổ chức cho HS nêu cảm nghĩ của mình về Hội chọi đồ cũ:
+ Việc tổ chức Hội chọi đồ cũ có ý nghĩa gì trong việc bảo vệ môi trường?
+ Em đã chuẩn bị như thế nào để tham gia Hội chọi đồ cũ?
+ Em đã trao đổi được gì từ Hội chọi đồ cũ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi tham gia Hội chọi đồ cũ?
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
1-2 em học sinh đọc yêu cầu nhiệm vụ 1
- HS nếu các việc mình có thể làm.
- HS theo dõi, lắng nghe và thực hiện lập bảng theo mẫu
- HS đánh dấu những ngày thực hiện việc làm đó
- HS hoạt động theo nhóm
- 4-5 em HS trình bày, các nhóm khác nêu câu hỏi cho HS trình bày.
- HS nghe và thực hiện.
- HS trao đồi thảo luận nhóm.
- Các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác đặt câu hỏi và bổ sung.
- HS nghe GV nhận xét, tổng kết
- 2-3 em HS đọc lại
- HS đưa các dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- HS báo cáo kết quả trước lớp
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS hoạt động nhóm.
- HS láng nghe
- HS hoạt động nhóm, sắp sếp phân loại rác thải theo tên.
- HS nêu
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS lắng nghe, thực hiện theo sự chỉ đạo của tổ trưởng.
- Các tổ thảo luận.
- HS trình bày ý kiến cá nhân. Các em khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe và trả lời câu hỏi
Đánh giá các hoạt động.
- GV tổ chức cho HS trao đổi và nêu những việc mình đã học được để cùng chung tay bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên.
- Gv phát phiếu đánh giá cho HS và yêu cầu HS làm việc cá nhân 
- GV tổ chức cho HS đánh giá đồng đẳng, trao đổi để xin ý kiến của bạn về những hoạt dộng mình đã tham gia.
- GV yêu cầu các em về xin ý kiến của người thân vào phiếu đánh giá.
- GV ghi nhận xét vào mục 3 trong phiếu. 
- GV nhận xét tổng kết chủ đề hoạt động.
 Mẫu phiếu đánh giá: 
- HS nhận phiếu và đánh giá.
- HS thực hiên đánh giá đồng đẳng.
- HS nghe và thực hiện ở nhà.
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 8: Cuộc sống xanh
Tuần: 31 	Ngày soạn: 
Tiết: 3 	 	 	Ngày dạy: 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Tuyên truyền tới bạn bè, người thân về việc bảo vệ vể đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Nhận biết được những biểu hiện của ô nhiễm môi trường.
- Xác định được các nguyên nhân và tác hại của việc ô nhiễm môi trường.
- thực hiện được các hoạt động để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổi.
1. Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: có ý thức và thực hiện các việc làm để phòng chống ô nhiễm môi trường phù hợp với lứa tuổivà bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên địa phương.
- Phẩm chất yêu nước: thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng tự hào và ý thức bảo vệ môi trường , cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
- Phẩm chất trung thực: phản ánh chính xác kết quả điều tra về thực trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
2. Năng lực:
*Năng lực chung: 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
*Năng lực đặc thù: 
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tổ chức được các hoạt động hội chợ, tuyên truyền để bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: nhận biết được sự thay đổi của môi trường và thực hiện được các việc làm để phòng chống ô nhiễm môi trường. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3; vở bài tập HĐTN 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3
- Bảng phụ hoặc giấy A0, A4, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán
- Máy ảnh (nếu có) một số ảnh chụp thực trạng ô nhiễm môi trường;
- Tư liều về “Ngày Trái Đất”
2. Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 3,vở bài tập HĐTN 3,
- Giấy A0, A4, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,... 
- Máy ảnh (nếu có) một số ảnh chụp thực trạng ô nhiễm môi trường;
- Tư liều về “Ngày Trái Đất”
- Đồ đã qua sử dụng, còn mới để tham gia Hội chợ đồ cũ (VD: sách, truyện, quần áo, đồ chơi, đồ dùng)
- Cuối mỗi tiết HĐ, GV nên nhắc lại những điều cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.
SHL: Thực hiện một số việc làm để giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo vệ cảnh quan.
Nhận nhiệm vụ tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo vệ cảnh quan.
Thực hiện nhiệm vụ đã được phân công.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
GV tổ chức cho học sinh dọn vệ sinh khu vực đã phân công.
GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện 
- HS báo cáo.
- HS lắng nghe.
Đánh giá
Em đã làm được
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
Giới thiệu được về vẻ đẹp cảnh quan của địa phương
Nêu được thực trạng vệ sinh môi trường nơi em sinh sống
Tham gia các hoạt động để chăm sóc và bảo vệ cảnh quan nơi em sinh sống.
Thực hiện được việc làm để giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh
Sử dụng được một số dụng cụ lao động một cách an toàn
VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_lop_3_sach_chan_troi.doc