Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1.Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/48

+ Nhận xét, chữa bài cho học sinh.

2. Bài mới:

+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong sgk

+ Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc

+ Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ

+ Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông

+ Sau đó Giáo viên vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông

+ Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông

+ Y/c học sinh nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc

Cách tiến hành:

+ Cho học sinh cả lớp quan sát êâke loại to và giới thiệu: Đây là cái êke dùng để kiểm tra

* Bài 1: Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài

+ Hướng dẫn hs dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. Giáo viên làm mẫu 1 góc

+ Hướng dẫn hs dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b

* Bài 2: Y/c học sinh đọc đề bài

+ Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông

* Bài 3: Tứ giác MNPQ có các góc nào?

3.Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò

Thầy vừa dạy bài gì?

+ Về nhà làm bài 1,2,3/49

+ Nhận xét tiết học.

 

doc 20 trang ducthuan 05/08/2022 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9( TỪ 2/11 – 6/11/2020)
 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020
Tiết 1 : Giáo dục tập thể: 
 Sinh hoạt dưới cờ :
------------------------------------------------------------------------
Tiết 2& 3: Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.TCT: 17- 9
Bài:. Ôn tập kiểm tra giữa kì I
I.Mục đích, yêu cầu:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:HS thông qua các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ).
-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc: trả lòi được 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
 Ôn tập so sánh.Tìm đúng những sự vật đựoc so sánh với nhau trong câu đã cho.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở bài tập. Bảng phụ.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đ ọc yêu cầu trong SGK.
- GV mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau 
- Đó là từ như.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng.
- HS tự làm.
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
Cầu Thê Húc
con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi
đầu con rùa
trái bưởi
Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: Môn: TOÁN: TCT: 41
Bài: Góc vuông, góc không vuông.
I:Mục tiêu:
Giúp HS : -Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II:Chuẩn bị:
E ke.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/48
+ Nhận xét, chữa bài cho học sinh.
2. Bài mới:
+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong sgk
+ Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc
+ Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ
+ Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông 
+ Sau đó Giáo viên vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông
+ Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông
+ Y/c học sinh nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc
Cách tiến hành:
+ Cho học sinh cả lớp quan sát êâke loại to và giới thiệu: Đây là cái êke dùng để kiểm tra 
* Bài 1: Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Hướng dẫn hs dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. Giáo viên làm mẫu 1 góc
+ Hướng dẫn hs dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b
* Bài 2: Y/c học sinh đọc đề bài
+ Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông
* Bài 3: Tứ giác MNPQ có các góc nào?
3.Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
Thầy vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/49
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 học sinh.
+ Học sinh quan sát
+ Học sinh quan sát
+ Góc đỉnh D; cạnh DC và DE
+ Góc đỉnh P ,cạnh NP và MP
+ Học sinh quan sát
+ Thực hành dùng êke để kiểm tra 
+ Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE và AD
+ Học sinh nêu tên đỉnh và các góc không vuông
+ Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
+ Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q
+ Có 6 góc 
+ 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét
------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Môn: TOÁN: TCT: 42
Bài:.Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông,góc không vuông.
-Biết cách dùng ê ke để vbẽ góc vuông.
II.Chuẩn bị
Ê ke
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/49 
+ Nhận xet, chữa bài cho học sinh.
2. Bài mới:
Cách tiến hành:
* Bài 1
+ Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0: đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 và 1 cạnh góc vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được góc vuông đỉnh 0
+ Y/c học sinh kiểm tra bài của nhau
* Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
* Bài 3: Y/c 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài
+ Y/c học sinh quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A,B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra
* Bài 4: Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c mỗi học sinh trong lớp lấy 1 mảnh giấy bất kì để thực hành gấp
+ Giáo viên đến kiểm tra từng học sinh.
3.Hoạt động 2: Củng cố,dặn dò
+ Về nhà làm bài 1,2/50
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh.
+ Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông
+ Hình thứ nhất có 4 góc vuông 
+ Hình thứ hai có 2 góc vuông
+ Hình A được ghép từ hình 1 và 4
+ Hình B được ghép tư hình 2 và3
+ Gấp mảnh giấy theo hình sau để được góc vuông
+ Gấp giấy như hướng dẫn trong sgk
Tiết 2 : Môn : Đạo đức: TCT: 9
Bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Cần chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.Ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, được quyền hỗ trợ,giúp đỡ khi khó khăn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3, tranh minh hoạ,các câu chuyện,thơ , ca dao, tục ngữ nói về chia sẻ buồn vui cùng bạn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ:
 Vài HS đọc ghi nhớ 
B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “ Chia sẻ vui buồn cùng bạn “
2. HĐ1: Thảo luận phân tích tình huống ( BT 1 trang 16)
 1 .GV yêu cầu hs quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh .
 2 .GV giới thiệu tình huống .
 3 .HS thảo luận nhóm nhỏ về cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử 
3. HĐ 2: Đóng vai ( BT 2 trang 16 )
 1 .GV chia nhóm , yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong những tình huống .
 2 .HS thảo luận nhóm , xây dựng kịch bản và đóng vai .
 3 .Các nhóm hs lên đóng vai .
 4 .HS cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm .
 5 . GV kết luận :
- Khi bạn có chuyện vui , cần chung vui chúc mừng cùng bạn
 . HĐ 3 :Bày tỏ thái độ ( BT 3 trang 17)
 *Cách tiến hành :
 .Thảo luận về lý do tán thành , không tán thành , lưỡng lự đối với từng ý kiến .
 .GV kết luận :Tán thành : a , c, d , đ , e . Không tán thành : b 
 C-Củng cố, dặn dò: 
 -Quan tâm , chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong lớp , trong trường , nơi ở 
 -Sưu tầm các truyện , tấm gương , ca dao , tục ngữ , bài thơ bài hát nói về tình bạn , về sự cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn .
- HS nói nội dung tranh
- HS phát biểu trình bày ý kiến cá nhân
- Vài hs nhắc lại .
- Đóng vai theo tình huống
Vài hs nhắc lại 
- HS phát biểu ý kiến của mình trước những tình huống GV nêu ra.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện viết : CHÍNH TẢ 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .
- Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .
II. Hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Bài mới:GTB: Các em nhỏ và cụ già
Hướng dẫn nghe - viết:
Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- Đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+ Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những dấu gì?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
- GV nhận xét.
- Đọc bài cho HS viết vào vở
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học bài và viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- Chuẩn bị tốt bài mới.
- Cả lớp viết vào bảng con. 
- HS lắng nghe.
- Lớp lắng nghe và nhắc lại.
 2 HS đọc lại đoạn văn.
+ (HTT) Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí do khiến cụ buồn.
+ (CHT) Viết hoa các chữ đầu đoạn văn, đầu câu và danh từ riêng. 
+ (HTT) Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm và sau dấu gạch ngang.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: 
 Xe buýt, ngừng lại, nghẹn ngào... 
- HS lắng nghe.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Sau đó tự sửa lỗi bằng bút chì.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài và viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- Chuẩn bị tốt bài mới.
---------------------------------------------------------------------
Chiều 3/11: Tiết 4 : Môn : Chính tả: TCT: 17
Bài Ôn tập Tiết 3. Mùa thu của em
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:HS thông qua các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ).
-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc: trả lòi được 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
 B.Luyện đặt câu theo mẫu : Ai là gì?
-Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã) theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Vở bài tập. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành : 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét trực tiếp từng HS.
 Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?
- Vậy ta đặt câu hỏi nào cho bộ phận này ?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Gọi HS đọc lại lời giải.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
- Bộ phận : chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
- Là câu hỏi : Làm gì ?Ở câu lạc bộ, các bạn (em) làm gì ?/ Các bạn (em) làm gì ở câu lạc bộ 
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc : Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ ?
- Nghe - viết chính xác đoạn văn Gió heo may.
Cách tiến hành : 
- Giáo viên đọc đoạn văn Gió heo may 1 lượt.
- Hỏi : Gió heo may báo hiệu mùa nào 
- Cái nắng của mùa hè đi đâu ?
- GV đọc cho HS viết.
- Thu chấm 10 bài tại lớp, thu vở về nhà chấm cho những HS chưa có điểm.
- Nhận xét bài của HS.
 Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc thuộc lòng những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8.
- Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại.
- Gió heo may báo hiệu mùa thu.
- Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi...
- nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- HS viết vào bảng con những lỗi GV yêu cầu sửa.
-----------------------------------------------------------
Tiết 5: Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TCT: 17
Bài: Ôn tập và kiểm tra. Con người và sức khoẻ.
I.Mục tiêu:
Củng cố và hệ thống hoá kiến thức:
Cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Hình SGK.
-Phiếu ghi câu hỏi –giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1. Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng?
Cách tiến hành: Chơi theo đội.
- Bước 1.Tổ chức
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động của trò chơi.
- Bước 2. Phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Lưu ý mỗi thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu.
+ Giáo viên tính điểm đồng đội
- Bước 4. Tiến hành.+ Nêu chức năng của từng cơ quan kể trên .
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét bài ôn, chốt lại chương trình “Con người và sức khoẻ”.
+ Học sinh nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Học sinh lần lượt đọc các câu hỏi SGK/36 và điều khiển cuộc chơi.
+HỌC SINH quan sát và trả lời câu hỏi.
Hình 1: cơ quan tuần hoàn.
Hình 2: cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hình 3: cơ quan hô hấp.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến
--------------------------------------------------
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Môn: TẬP ĐỌC: TCT: 18
Bài:. Ôn tập giữa kì I (Tiết 4)
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm đọc:
-Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng:HS thông qua các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3.(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ phút, ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ).
-Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc: trả lòi được 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
 B.Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì?
- Nghe –viết chính xác đoạn: “Gió heo may”
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu thăm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành : 
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt theo mẫu Ai là gì ? 
Cách tiến hành : 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Phát giấy và bút cho các nhóm.
- Với HS yếu, GV nên gợi ý về một số đối tượng. Ví dụ : Các em hãy nói về bố, mẹ,ï ông, bà, bạn bè,...
- Nhận đồ dùng học tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS tự làm bài trong nhóm.
- Gọi các nhóm dán bài của mình lên bảng, nhóm trưởng đọc các câu mà nhóm mình đặt được.
- Dán bài và đọc phần bài làm.
- Gọi HS nhận xét từng câu của từng nhóm.
- Nhận xét.
- Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu đúng theo mẫu và có nội dung hay.
- Đọc lại bài và làm vào vở.
Hoạt động 2 : Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường 
Cách tiến hành :
- Phát phiếu cho HS.
- Gọi HS đọc mẫu đơn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ban chủ nhiệm (tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức), câu lạc bộ (tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn hoá, thể thao,...)
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc lá đơn của mình và các HS khác nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tập đặt câu theo mẫu câu Ai là gì ? và luyện đọc.
- Nhận phiếu.
- 1 HS đọc mẫu đơn có sẵn.
- 3 đến 4 HS nhắc lại nghĩa từ hoặc tìm thêm tên các câu lạc bộ có ở địa phương.
- HS tự điền vào mẫu đơn.
- 5 đến 7 HS đọc lá đơn của mình.
----------------------------------------------------
Tiết 2: Môn: TOÁN: TCT: 43
Bài: Đề ca mét – Héc tô mét.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề ca mét, héc tô mét.
Nắm được quan hệ của đề ca mét và héc tô mét.
Biến đổi từ đề ca mét ra héc tô mét.
II. Chuẩn bị.
-Bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét, chữa bài cho học sinh.
2 .Bài mới:
Cách tiến hành:
+ Đề-ca-mét là 1 đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét kí hiệu dam
+ Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10 m
+ Héc-tô-mét cũng là 1 đơn vị đo độ dài.
Hét-tô-mét kí hiệu là hm
+ Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam
Cách tiến hành:
* Bài 1
+ Viết lên bảng 1hm = m
+ Hỏi: 1hm bằng bao nhiêu mét?
+ Vậy điền số100 vào chỗ chấm
+ Y/c học sinh tự làm tiếp bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2
+ Viết lên bảng 4 dam = m
+ Y/c học sinh suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó
+ Giáo viên hướng dẫn 1 phép tính
+ 1 dam bằng bao nhieu mét?
+ 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam
+Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét lấy 10 x 4 = 40 m
+ Y/c học sinh làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất
+ Viết lên bảng 8 hm = m
+ Hỏi: 1 hm bằng bao nhiêu mét?
+ 8 hm gấp mấy lần so với1 hm
+ Vậy để tìm 8 hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100 m x 8 = 800 m. Ta điền 100 vào chỗ chấm.
3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ 1 dam bằng bao nhiêu mét?
+ 1 hm = ? m
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
+ mm, cm, dm, m, km
+ Đọc: đề-ca-mét
+ Đọc: 1 đề-ca-mét bằng 10 mét
+ Đọc: héc-tô-mét
+ Đọc: 1 héc-tô-mét bằng 100m, 1héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét
+ 1hm bằng 100m
Học sinh cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng
+ 1dam bằng 10m
+ 4 dam gấp 4 lần 1 dam
+ 1 hm bằng 100m
+ Gấp 8 lần
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT: 9
Bài: Ôn tập : Bài : Ngày khai trường
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm HTL:
B. Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
C. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
II.Đồ dùng dạy- học.
-Phiếu ghi bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành : 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện, củng cố vốn từ
Cách tiến hành : 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài.
- Em chọn từ nào ? Vì sao lại chọn từ đó ?
- GV nhận xét, cho điểm, xoá từ không thích hợp và nói rõ lí do :
+ Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy.
+ Chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo còn tinh khôn là khôn ngoan.
+ Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên không thể to lớn được.
- Nếu còn thời gian GV có thể cho HS đặt câu với từ lộng lẫy, tinh khôn, to lớn để phân biệt với các từ đã chọn.
+ Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy.
+ Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ không thể tinh khôn.
+ Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ, bé không thể dùng từ to lớn.
- HS đặt câu trong nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà luyện đặt câu theo mẫu đã ôn và học thuộc lòng.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 4 HS lên bảng viết vào giấy, HS dưới lớp làm vào vở nháp với yêu cầu ít nhất là 3 đến 5 câu.
- 4 HS đọc các câu của mình trên giấy. Một số HS dưới lớp đọc câu của mình.
- Viết 3 câu vào vở.
------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện TOÁN:
Bài: Góc vuông, góc không vuông.
I:Mục tiêu:
Giúp HS : -Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Bài mới:
Cách tiến hành:
+ Cho học sinh cả lớp quan sát êâke loại to và giới thiệu: Đây là cái êke dùng để kiểm tra 
* Bài 1: Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Hướng dẫn hs dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. Giáo viên làm mẫu 1 góc
+ Hướng dẫn hs dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b
* Bài 2: Y/c học sinh đọc đề bài
+ Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông
* Bài 3: Tứ giác MNPQ có các góc nào?
+ Hướng dẫn học sinh dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi
3.Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò
Thầy vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/49
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 học sinh.
Học sinh quan sát
 Học sinh quan sát
Thực hành dùng êke để kiểm tra 
 Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE và AD
+ Học sinh nêu tên đỉnh và các góc không vuông
+ Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
+ Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q
+ Có 6 góc 
+ 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét
------------------------------------------------------------------
Chiều 4/11: Tiết 5 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
BÀI : LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN
TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP
I. Mục tiêu giáo dục:
-Giúp HS hiểu được ý nghĩa tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung , chỉ tiêu thi đua. Tự xác định thái độ mục đứch học tập đúng đắn , biết tự quản lí , giúp đỡ lẫn nhau để đạt các chỉ tiêu đề ra.
II. Nội dung và hình thức họat động :
1. Nội dung: 
- Chương trình hành động “Chăm ngoan học giỏi”.Đăng kí và giao ước thi đua 
- Văn nghệ.
2. Hình thức:Tổ chức giao ước thi đua giữa các tổ.
II. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
 - Chương trình hành động,
- Chỉ tiêu thi đua .
2. Tổ chức :
- GVCN cùng cán bộ lớp bàn bạc thống nhất kế hoạch,
- Phân công điều hành : Lớp trưởng.
IV. Tiến hành hoạt động:
Nội dung
Người thực hiện
- Tiến hành làm công trình măng non : chăm sóc, tu bổ bồn hoa của lớp.
- Thi đua học tập tốt, tham gia đầy đủ các hoạt động do trường, đội đề ra .
2. Sinh hoạt chủ đề:
- GVCN nêu mục đích yêu cầu, phát động thi đua ,
- Lớp trưởng phát đăng kí thi đua , tiêu chí thi đua cho các tổ nhóm . 
- Tổ trưởng đại diện các tổ lên kí cam kết thi đua.
- Văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia của các tổ .
Lớp trưởng.
GVCN
Lớp trưởng chỉ đọa cả lớp
 GVCN
Lớp trưởng.
Tổ trưởng
GVCN
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 6 : Môn: TẬP VIẾT: TCT: 9
Bài:. Ôn tập : 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Kiểm tra lấy điểm HTL:
B. Luyện tập củng cố vốn từ: bằng cánh chọn từ bổ xung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật.
-Ôn luyện về dấu phẩy
II.Đồ dùng dạy- học.
-Phiếu ghi bài học thuộc lòng. 
-Hoa thật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra HTL.1/3lớp 
Bài2 : Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống 
Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu sau.
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu nội dung của tiết học – ghi tên bài học.
-Làm thăm viết tên bài tập đọc đã học.
-Nêu câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét- 
-Ghi bảng.
-Cho HS quan sát hoa thật.
-Chấm chữa.
-Ghi bài.
-Chấm – chữa.
-Nhận xét chung,
 dặn HS.
-HS nhắc lại.
-HS lên bốc thăm- đọc bài.
-HS trả lòi.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận theo cặp, làm bài vào vở.
-Chữa bài trên bảng.
1.Xanh non, 2trắng tinh, 3vàng tươi, 4đỏ thắm, 5 rực rỡ.
-Đọc yêu cầu – lớp theo dõi.
-làm vở.
-Chữa bảng.
-Về tự làm bài tiết 9.
-----------------------------------------------------------
Tiết 7: Luyện TẬP ĐỌC 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau 
II. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3. Bài mới: 
*Tập đọc: - Giới thiệu bài: 
HĐ 1: 
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
- Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà đọc lại và xem trước bài “Tiếng ru” 
- HS hát.
 3 HS lên đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ và TLCH.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Lớp theo dõi GV đọc mẫu. 
- Lớp theo dõi lắng nghe. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm. 
- Các nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn. 
 1 HS đọc lại cả câu truyện.
- Về nhà đọc lại và xem trước bài mới.
--------------------------------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Môn : TOÁN: TCT: 44
 Bài : Bảng đơn vị đo độ dài.
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lờn, và từ lớn đến nhỏ.
Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
Biết làm phép tính với các số đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét, chữa bài cho học sinh.
2.Bài mới: 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:
+ Vẽ bảng đo độ dài như phần học của sgk lên bảng
+ Y/c học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học
+ Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái của cột m và viết 1dam = 10 m xuống dòng dưới 
+ Đơn vị nào gấp 100 lần mét?
+ Viết hm vào bảng
+ 1 hm bằng bao nhiêu dam?
+ Viết vào bảng 1 hm = 1 dam = 100 m
+ Tiến hành tương tự với các phần còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
+ Y/c học sinh đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
c. Hoạt động 4: Luyện tập-thực hành 
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
* Bài 1
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
+ Cho 2 học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, sau đó giáo viên chấm điểm
* Bài 3
+ Giáo viên viết lên bảng 32 dam x 3 = 
+ Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào?
+ Hướng dẫn tương tự với phép tính 
 96 cm : 3 = 32 cm
3.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
+ Cô vừa dạy bài gì 
+ Cho 1 số hs đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài 
+ Về nhà làm bài
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
1
+ Gọi học sinh trả lời, có thể trả lời không theo thứ tự
+ 3 đơn vị lớn hơn mét
- Dam,hm, km
- Dam
- Hm
- 10 dam
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài
+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 3 học sinh lên bảng 
+ Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).TCT: 18
Bài: Kiểm tra : Chính tả, Tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức về đọc hiểu và luyện từ và câu của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Cách tiến hành : 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ. Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm, sai trừ 5 điểm. Tìm đúng từ ở ô chữ in màu được 20 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm. Nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm. Nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian là 10 phút. Tổng kết nhóm nào đạt được điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.
- Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô, GV kết hợp hỏi lại nghĩa của từ.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập luyện 
- Các nhóm cùng thảo luận để tìm từ, 1 HS viết vào ô chữ theo gợi ý từng bước của GV :
+ Bước 1 : Ghi chữ vào tất cả các ô trống bắt đầu mỗi từ.
+ Bước 2 : Dựa vào nghĩa cho trước ở từng dòng tìm từ thích hợp ghi vào từng ô. Bước 3 : Sau khi tìm 8 từ, tìm từ hàng dọc.
- HS điền vào ô chữ trong vở.
Dòng 1 : TRẺ EM
Dòng 2 : TRẢ LỜI
Dòng 3 : THUỶ THỦ
Dòng 4 : TRƯNG NHỊ
Dòng 5 : TƯƠNG LAI
Dòng 6 : TƯƠI TỐT
Dòng 7 :TRẺ THƠ
Dòng 8 :TÔ MÀU
Từ ở ô chữ in màu TRUNG THU
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Môn: THỦ CÔNG. TCT: 9
PHỐI HỢP THỰC HÀNH GỢI Ý SÁNG TẠO
I. Mục đích – yêu cầu:
Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán một để làm đồ chơi.
Làm được ít nhất hai đồ chơi
HS khéo tay : - Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy – học:
Các mẫu của các bài trước.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Đề kiểm tra: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- Trước khi kiểm tra, GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành– SGV tr.212.
+ Chưa hoàn thành– SGV tr

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_ban.doc