Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Phan Thị Hương Thu

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Phan Thị Hương Thu

SGK/69. Thời gian dự kiến: 40 phút

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch một đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .

- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2.

- Bảng phụ viết (2 lần) các câu văn ở bài tập 3.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Giới thiệu bài:

a/ Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).

- Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.

- Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm.

- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời.

b/ Bài tập 2: Ghi tên các sự vật được so sánh .

Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo.

Giáo viên mở bảng phụ cho học sinh trả lời:

 Sự vật 1 Sự vật 2

a/ Hồ nước Chiếc gương bầu dục khổng lồ.

b/ Cấu Thê Húc Con tôm

c/ Đầu con rùa Trái bưởi.

Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào phiếu.

c/ Bài tập 3: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:

- Giáo viên cho 2 nhóm học sinh thi làm bài tập 3 trên phiếu đã chuẩn bị ở mục II.

- Lớp và Giáo viên nhận xét.

a/ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.

b/ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.

c/ Sương sớm long lanh tựa như hạt ngọc.

 

doc 22 trang ducthuan 06/08/2022 1230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Phan Thị Hương Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cờ Tuần 9
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1) 
SGK/69. Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch một đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút).	
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .
Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2.
Bảng phụ viết (2 lần) các câu văn ở bài tập 3.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
a/ Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời.
b/ Bài tập 2: Ghi tên các sự vật được so sánh .
Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo.
Giáo viên mở bảng phụ cho học sinh trả lời:
 Sự vật 1 Sự vật 2 
a/ Hồ nước Chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b/ Cấu Thê Húc Con tôm
c/ Đầu con rùa Trái bưởi.
Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào phiếu.
c/ Bài tập 3: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:
- Giáo viên cho 2 nhóm học sinh thi làm bài tập 3 trên phiếu đã chuẩn bị ở mục II.
- Lớp và Giáo viên nhận xét.
a/ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
b/ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
c/ Sương sớm long lanh tựa như hạt ngọc. 
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc , nhớ lại các câu chuyện đã nghe trong tiết TLV.
IV/ Bổ sung:
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 2) 
SGK/69 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
 II/ Đồ dùng dạy học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .
Bảng phụ viết sẵn hai câu văn ở bài tập 2.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
a/ Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời.
b/ Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:
- Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo.
a/ Em là hội viên thiếu nhi câu lạc bộ phường. 
 Ai là hội viên câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập.
 Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ.
- Chấm chữa bài.
c/ Bài tập 3: Kể lại một câu chuyện đã học ở 8 tuần đầu.
- Học sinh nêu các câu chuyện đã học: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Các em nhỏ và cụ già, Trận bóng dưới lòng đường.
- Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- Học sinh suy nghĩ tự chọn nội dung chuyện kể theo lời kể của nhân vật hay cùng các bạn phân vai.
- Học sinh thi kể - Lớp và Giáo viên nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Khen ngợi các em nhớ chuyện và kể chuyện hay.
- Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
(SGK/41).Thời gian dự kiến 40 phút
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).
- HS có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
Bài 1, 2(3 hình d1), 3, 4
II/ Đồ dùng dạy học: Ê ke, mô hình đồng hồ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2/ Dạy bài mới:
a. Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc).
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh kim đồng hồ để tạo thành góc vuông ( như sgk )
Giáo viên “ mô tả ”, học sinh quan sát có biểu tượng về góc: gồm hai cạnh xuất phát từ một điểm.
b. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông 
- Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông.
c. Giới thiệu ê ke
- Cho học sinh xem cái ê ke rồi giới thiệu “Đây là cái ê ke”. Giáo viên nêu cấu tạo, sau đó nêu tác dụng của ê ke : dùng để đo ( kiểm tra ) góc vuông.
3/ Thực hành:
Bài 1: Dùng ê-ke nhận biết góc vuông:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
a) Cho HS dùng Ê- ke để kiểm tra góc vuông.
b) Hướng dẫn cách vẽ góc thứ nhất 
- Yêu cầu HS thực hành vẽ góc thứ 2
Bài 2: (3 hình dòng 1) Nêu tên đỉnh góc vuông và góc không vuông
- Mời HS đọc đề bài - HS nêu cách làm- Cho HS học nhóm đôi - Gọi HS trả lời miệng
Bài 3: Góc nào vuông, góc nào không vuông?
- Yêu cầu HS dùng ê-ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông rồi đánh dấu vào hình trong SGK- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Cho HS nêu cách làm - Yêu cầu HS khoanh vào trong SGK- Gọi HS trả lời miệng.
4/ Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu tác dụng của ê ke: dùng để kiểm tra, vẽ góc vuông.
IV/ Bổ sung: 
TOÁN 
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE 
SGK/ 43-44.Thời gian dự kiến 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông .
- Vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Làm bài 1,2,3/43.
- HS cẩn thận khi làm toán.
B/ Đồ dùng dạy học: Ê ke.
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: HS hát, chơi trò chơi
2/ Dạy bài mới:
Bài 1: Dùng ê ke vẽ góc vuông.
a/ Có đỉnh là O: cạnh OA, OB
b/ Có đỉnh M: cạnh MP, MQ 
 Học sinh làm vào vở
GV kiểm tra, hướng dẫn bổ sung
Bài 2: Số? (Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trong mỗi hình )
- Học sinh dùng ê ke để kiểm tra sau đó ghi số vào ô trống.
- Chấm nhận xét
Bài 3 (miệng): 
HS nêu nhóm đôi :
+Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông ? Góc nào là góc không vuông ?
HS giao lưu trước lớp
GV nhận xét, chốt ý đúng.
3/ Củng cố, dặn dò
- Học sinh nêu tác dụng của ê ke: dùng để kiểm tra, vẽ góc vuông.
- Thế nào là góc vuông, góc không vuông.	
- Nhận xét tiết học
D/ Bổ sung: 
-------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP ( Tiết 4)
SGK/ 70; Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2).
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc theo đề cương.
- Bảng phụ viết sẵn hai câu văn ở bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát, chơi trò chơi.
2. Bài mới
Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
- Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời.
Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây:
- Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo.
a/ Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
 Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?
b/ Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.
 Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
- Học sinh làm vào VBT – 1 em làm vào phiếu.
- Chấm chữa bài.
* Theo dõi giúp HS yếu.
Bài tập 3: Nghe- viết chính tả bài Gió heo may.
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn. 
- Gọi 2 em đọc lại 
- Lớp đọc thầm theo.
- Học sinh viết một số từ khó: heo may, vào cót, quả bưởi, dìu dịu.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên chấm - chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:- Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung: 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
SGK/36; Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc là, ma tuý, rượu.
- Vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại: thuốc lá, rượu, ma túy.
B/ Đồ dùng dạy học: 
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS hát, Đố bạn: Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe ?
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Bước 2:
- HS bốc thăm câu hỏi và trả lời-HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Vẽ tranh
* Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại: thuốc lá, rượu, ma túy.
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: GV nêu yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh vận động.
- Bước 2: Thực hành: Nhóm trưởng điều khiển, nhóm thảo luận và vẽ Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá 
- Gv nhận xét chung tuyên dương nhóm vẽ đẹp.
3/ Củng cố, dặn dò:
+ HS nhắc lại nội dung bài học.
+ Dặn dò, nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung: 
 .. 
 ..
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
SGK/ 69,70. Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
B/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc theo đề cương.
- Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
Học sinh đọc 1 đoạn trong bài tập đọc đã bốc thăm.
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để học sinh trả lời.
c/ Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Một học sinh đọc yêu cầu bài- lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên nêu yêu cầu - Đặt câu mẫu : Ba em là giáo viên.
- Học sinh đặt câu.
- Lớp và giáo viên nhận xét.
* Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
d/ Bài tập 3: Viết đơn theo mẫu.
- Học sinh đọc yêu cầu, nhắc lại mẫu đơn.
- Giáo viên nhắc lại cách viết và cách trình bày đơn.
- Học sinh làm bài vào VBT.Chấm nhận xét
- Chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu các em nhớ mẫu đơn để viết khi cần thiết.
- Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung:
TẬP VIẾT 
ÔN TẬP ( Tiết 5 )
Thời gian dự kiến: 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
B/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trong sgk .
- Bảng phụ viết bài tập 2, 3
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh).
- Từng học sinh bốc thăm chọn bài 
- Học sinh đọc bài đã bốc thăm.
Hoạt động 2: Hướng dân HS làm bài tập
Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho bộ phận in đậm:
- Một học sinh đọc yêu cầu bài – lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm vào VBT –1 em làm vào phiếu.
- Thứ tự các từ cần điền: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.
- Chấm chữa bài.
Bài tập 3: Đặt dấu phẩy thích hợp
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn. 
- Gọi 2 em đọc lại - Lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm VBT.
* Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
a/ Hằng năm, cứ 9, năm học mới.
b/ Sau xa trường, chúng em gặp thầy, gặp bạn.
c/ Đúng tám giờ, hùng tráng, lá cờ cột cờ.
- Giáo viên chấm – chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Xem lại các bài học thuộc lòng đã học.
- Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung: .
 ..
TOÁN 
ĐỀ - CA – MÉT. HÉC –TÔ MÉT
( SGK/44);Thời gian dự kiến 40 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét.
- Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.- Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
- HS làm bài 1( dòng 1,2,3). Bài 2 (dòng 1,2), bài 3 (dòng 1,2).
- HS cẩn thận, chính xác khi làm toán.
B/ Đồ dùng dạy học: Thước mét
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi. 
2/Dạy bài mới:
a/ Giúp học sinh nêu lại các dơn vị đo đô dài đã học:
- Mét, đề- xi- mét, xăng- ti- mét, mi- li- mét, ki- lô- mét
b/ Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca- mét, héc- tô- mét ra mét.
- Giáo viên giới thiệu :
- Đề- ca- mét là một đơn vị đo độ dài. Đề- ca- mét viết tắt là dam.
- 1dam = 10m
- Héc- tô- mét là một đơn vị đo dộ dài.Héc- tô- mét viết tắt là hm.
- 1hm = 100m ;1hm = 10dam
- Cho học sinh nhắc lại.
c/ Thực hành:
Bài 1: Điền số ?( Dòng 1,2,3)
Học sinh đọc yêu cầu 
 Giáo viên cho học sinh nêu miệng.
Lớp nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ) ( dòng 1,2 )
Mẫu: 2dam = 20m
Học sinh làm vở - Chữa bài.
Bài 3: Tính (Theo mẫu) ( dòng 1,2 )
Mẫu 9dam + 4dam 13dam 18hm – 6hm = 12hm
6dam + 15 dam = ... 16hm – 9hm = ...
52dam + 37dam = ... 76hm – 25hm = ...
48dam + 23dam = ... 63hm – 18hm = ...
3/ Củng cố, dặn dò
- Học sinh nêu : 1dam = 10m ; 1hm = 10dam = 100m 
 - Xem bài sau.Nhận xét tiết học
D/ Bổ sung: ..
 . 
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
OÂN TAÄP 
(sgk/ 71 ,tgdk: 35’)
I/ MUÏC TIEÂU :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).	
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Baûng phuï 
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 1.Khởi động: HS hát, chơi trò chơi 
2.Hoaït ñoäng baøi môùi:
a/ HÑ1: Kieåm tra phaàn ñoïc ( Caùch teán haønh nhö tieát 1).
b/ Hoaït ñoäng 2:Höôùng daõn laøm baøi taäp.
* Baøi taäp 1 : Ñieàn töø ngöõ thích hôïp trong ngoaëc ñôn vaøo moãi oâ troáng. 
 + GV phaân tích laøm maãu Baøi taäp naøy gaàn gioáng BT2(tieát 5) chæ khaùc laø Bt naøy cho saün 5 töø (ñoû thaém, traéng tinh, xanh non, vaøng töôi, röïc rôõ) ñeå caùc em ñieàn khôùp vaøo 5 choã troáng .
-HS laøm baøi vieát vaøo VBT. GV NX . 1em laøm ôû baûng phuï . Lôùp söûa baøi 
* Baøi taäp 2: Ñieàn daáu phaåy vaøo choã thích hôïp. 
 GV laøm maãu. Lôùp laøm VBT. Chaám. NX-SS.
 3.Hoaït ñoäng cuoái cuøng:
 - GV choát laïi caùc noäi dung vöøa hoïc
 - Veà nhaø ñoïc laïi caùc baøi oân . 
Chuaån bò baøi sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 
 *Bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤ, CẮT, DÁN HÌNH 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồi chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
* GDNGLL: Trò chơi “ triển lãm”
II/ Đồ dùng dạy học:
GV:+ Mẫu tàu thuỷ; con ếch; ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng.
+ Mẫu bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
+ Giấy thủ công, Bút chì, kéo, hồ dán, Quy trình gấp, cắt, dán.
HS: Giấy bút chì, kéo, hồ dán
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Hát, chơi trò chơi, Kiểm tra dụng cụ học tập
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhắc lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 8:
Học sinh nêu: con ếch, tàu thuỷ hai ống khói; gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng và bông hoa năm cánh ,4 cánh, 8 cánh.
Hoạt động 2: Nêu quy trình gấp:
Gọi từng học sinh nêu lại các quy trình gấp các sản phẩm trên.
Học sinh nêu lại quy trình như các tiết 1 đến 8
- Lớp và giáo viên nhận xét.
Hoạt đổng 3: Thực hành
- Học sinh thực hành 1 trong các sản phẩm trên.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
* GDNGLL: Trò chơi “ triển lãm”
3/ Củng cố, dặn dò
- Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt.
Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Cắt, dán chữ I, T. 
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
Chính tả
ÔN TẬP
A.MUÏC TIEÂU :
- Nghe - Vieát chính xaùc. Trình baøy đúng các dòng thơ trong baøi “ Nhớ bé ngoan “ 
- Ñoïc thaàm töông ñoái nhanh vaø naém ñöôïc noäi dung baøi: “Mùa hoa sấu” Hieåu ñöôïc yù nghóa và trả lời được các câu hỏi cuûa baøi văn. 
- Ýthức GVS - VCĐ . 
 B. ÑOÀ DUØNG DAÏY –HOÏC -Baûng phuï.
C.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY –HOÏC
1.Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2.Hoaït ñoäng baøi môùi : 1 .Giôùi thieäu baøi : - Ghi töïa
2 Hoaït ñoäng 1: HD chính taû 
-GV ñoïc bài thơ
Höôùng daãn HS nhaän xeùt chính taû :
? baøi thô vieát theo theå thô gì ? Nhöõng chöõ naøo trong baøi thô vieát hoa ?
b)GV ñoïc cho HS cheùp baøi vaøo vôû
GV quan saùt lôùp nhaùc nhôû tö theá ngoài caàm buùt.
c)Chaám chöõa baøi . HS töï chöõa loãi baèng buùt chì ra leà vôû 
3. Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn laøm baøi taäp chính taû(vbt/45)
Baøi 1:1 em ñoïc y/c,hs töï laøm vôû,1 em leân baûng laøm,gv nhaän xeùt söûa.(choïn laøm caâu c)
Baøi 2:(choïn laøm caâu b)
Baøi 3:(choïn laøm caâu a)
Baøi 4:(choïn laøm caâu b)
Baøi 5:(choïn laøm caâu a)
GVNX -chöõa baøi
3.Hoaït ñoäng cuoái cuøng: Nhaän xeùt tieát hoïc ,nhaéc nhôû.
Chuaån bò baøi sau.
IV/ Bổ sung: 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT)
SGK/36. Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc là, ma tuý, rượu.
- HS biết bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan nói trên
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong sách giáo khoa trang 36.
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: HS hát, chơi trò chơi
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về:
- Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan nói trên.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm.
+ Cử 3 HS làm BGK.
- Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi 
- Bước 3: Chuẩn bị
+ Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi.
+ GV phát câu hỏi và đáp án cho BGK.
- Bước 4: Tiến hành
+ GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
- Bước 5: Đánh giá, tổng kết
3/ Củng cố- dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
D/ Bổ sung: 
 ..
------------------------------------------------
Toán (bs):
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Củng cố các bảng nhân đã học; thứ tự thực hiện phép tính, giải toán có lời văn dạng chia.
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
B.Các hoạt động dạy – học:
1. HĐ 1.Ôn bài: 
HS xem lại bài học Góc vuông, góc không vuông
HS ôn lại bảng nhân, chia đã học.
2. HĐ 2. Thực hành 
Bài 1. Viết tiếp số thích hợp vào ô trống:
a. 10 gấp 3 lần giảm 5 lần Bớt đi 5
b. 3 gấp 6 lần giảm 3 lần thêm 3 đơn vị
Bài 2. Tìm x:
X : 7 = 2; b. 63 : x = 7; c. X x 4 = 40
Bài 3. Đoạn thẳng AB dài 42 xăng-ti-mét. Độ dài đoạn thẳng CD bằng 1/7 độ dài đoạn thẳng AB.
a.Độ dài đoạn thẳng CD m?
b.Hãy vẽ đoạn thẳng CD.
Bài 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm, trong phép chia hết:
a.7 chia cho để được thương lớn nhất?
b.7 chia cho để được thương bé nhất?
3. Chuẩn bị bài:
HS xem bài Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke.
-Trao đổi ND khó của bài (nếu có)
 .
TOAÙN
BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO DOÄ DAØI
(sgk/45 ,tgdk: 35 )
I/ MUÏC TIEÂU 
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. Bài 1 (dòng 1, 2, 3); 2 (dòng 1, 2, 3); 3 (dòng 1, 2).
- Ham thích học toán.	
II/ ÑOÀ DUØNG DAÎ HOÏC
 Baûng phuï
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY –HOÏC
1.Hoaït ñoäng ñaàu tieân: 
 -Gvghi :1 dam= ..... m; 1hm= .... m; 1hm=..... dam ;
 -3 HS leân baûng laøm. Nhaän xeùt .
2.Hoaït ñoäng baøi môùi:
a/ GTB: 
b/ Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baûng ñôn vò ño ñoä daøi 
- GV treo baûng keû saün ,hoûi HS traû lôøi ñeå hình thaønh baûng nhö SGK 
-HS neâu moái quan heä giöõa 2 ñôn vò ño lieàn nhau 
* Keát luaän: Hai ñôn vò ño ñoä daøi lieân tieáp gaáp keùm nhau 10 laàn .
c/ Hoaït ñoäng 2:Thöïc haønh (vbt/ 52)
Baøi 1 :Soá: 
 HS noái tieáp neâu mieäng keát quaû ,gv ghi vaøo baûng phuï,lôùp nhaän xeùt söûa baøi. 
 Baøi 2: Soá: 
 HS laøm baøi vaøo vôû,1 em laøm baûng phuï,chaám chöõa baøi. 
 *Keát luaän: Hai ñôn vò ño ñoä daøi lieân tieáp gaáp keùm nhau 10 laàn 
 Baøi 3 : Tính( theo maãu): 
HS laøm vở, lôùp ñoåi vôû söûa baøi.
3.Hoaït ñoäng cuoái cuøng: 
-GV choát laïi caùc noäi dung vöøa hoïc. 
-NX tieát hoïc .
-Daën doø : Veà nhaø hoïc baøi , Xem tröôùc baøi sau . Luyeän taäp
*Bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện viết
Ôn tập giữa kì 1
 (vlv/ 27-Tg:35’)
A. Mục tiêu : 
- HS nghe viết đúng, đẹp bài Gió heo may; hoàn thành tên các chữ cái trong bảng.
- Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. 
- MĐ 4. Viết đúng và đẹp thêm bài Tập chép
B . Đồ dùng dạy học : 
Vở Luyện viết
C . Các hoạt động dạy học : 
1 .Hoạt động đầu tiên: HS hát, chơi trò chơi. 
2 . Hoạt động bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ cái hoa đầu 4 dòng thơ
*HS hoạt động nhóm: HS nhận xét cách viết và rèn viết b/c
- Luyện viết chữ hoa: T, Ô, H, Đ
- Luyện viết từ: Kê Gà
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở luyện viết 
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
HS viết cá nhân vào vở
+ Viết hoa chữ G : 1 dòng cỡ nhỏ .+ Viết các chữ C, Kh : 1 dòng cỡ nhỏ .
+ Viết tên Gành Son, Lê Thị Hồng Gấm 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần 
- HS viết bài vào vở (GV nhắc nhở HS viết đúng, viết đẹp)
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3 . Hoạt động cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
GV dặn HS tiếp tục hoàn thành bài tập chép trang 27.
ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1 ).
VBT/ 16; Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
*KNS:- KN lắng nghe ý kiến của bạn, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho hoạt động 1.
C/ Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết của Mộng Lân.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích tình huống
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tình huống và cho biết nội dung VBT.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi về cách ứng xử tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
*Kết luận: SGV/49
Hoạt động 2: Đóng vai
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm học sinh xât dựng kịch bản và đóng vai trong các tình huống:
- Chung vui với bạn khi bạn được điểm tốt, khi bạn làm được một việc tốt, khi sinh nhật bạn 
- Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập, khi bạn bị ngã đau,bị bệnh, khi nhà bạn nghèo không có tiền mua vở.
+ Học sinh thảo luận nhóm sau đó đóng vai.
+ Các nhóm lên đóng vai.
+ Học sinh nhận xét, rút kinh nghiệm.
* Kết luận: SGV/50
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Giáo viên đọc các tình huống ở VBT để học sinh bày tỏ thái độ: tán thành hay không tán thành.
* Kết luận: ý a,c,d,đ,e là đúng; ý b sai
3/ Củng cố, dặn dò:
*GDKNS: Quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong trường và nơi ở.
- Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương, về sự chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
D/ Bổ sung: .. .. 
 TÂP LÀM VĂN
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
TGDK : 40P
I.Mục tiêu
HS viết được đoạn văn từ 5- 7 câu kể về người thân.
KNS: kĩ năng giao tiếp
II.Đồ dùng dạy học:
Vở tập làm văn
III.Hoạt động dạy và học
KNS: kĩ năng giao tiếp
GV HD HS viết đoạn văn theo gợi ý:
 + Người em muốn kể tên là gì?
 + Người đó làm nghề gì?
 + Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ?
 + Tình cảm của người đó đối với em như thế nào ?
HS viết vào vở tập làm văn
Nhận xét sửa sai.
IV.Củng cố, dặn dò.
Hs đọc lại bài TLV vừa làm
Nhận xét, dặn dò
Bổ sung:
 .
---------------------------------------------------
Kĩ năng sống:
Bài 4: Yêu thương và chia sẻ
SGK/16; DKTG: 35p
A.Mục tiêu:
-Biết quan tâm, thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với mọi người.
-Biết yêu thương, bảo vệ động vật và thiên nhiên.
B.Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. HS đọc truyện Cho và nhận - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi/16
+Theo em, cậu bé cảm thấy thế nào khi nghe tiếng vọng lại “Tôi yêu người”?
+Em học được điều gì từ câu chuyện trên?
GV chốt ý: + Cậu bé cảm thấy thích thú khi nghe tiếng vọng lại “Tôi yêu người”.
+Điều em học được là: Muốn được yêu thương, trước hết em phải biết yêu thương mọi người.
HĐ 2. Trải nghiệm: 
a. Em cùng bạn trao đổi những việc mình có thể làm để thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm.
b.Đánh dấu X vào ý em chọn hoặc ghi vào chỗ trống.
-Hôm nay em cảm thấy thế nào?
-Em chia sẻ cảm xúc đó với ai?
-Những việc em đã làm để thể hiện sự yêu thương, chia sẻ.
c.HS hỏi thăm và ghi lại cảm xúc của bố mẹ, người thân.
HĐ 3. Bài học: 
HS nói với nhau về cách thể hiện sự yêu thương và chia sẻ.
HSnói với nhau về cách thể hiện tình yêu thương động vật và thiên nhiên.
HSnói với nhau về những việc em không nên làm.
 Sau đó rút ra bài học và đọc bài học trang 19
HĐ cuối cùng: HS nêu cảm nhận qua bài học
HĐ tiếp nối: Đánh giá, nhận xét: . 
------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
SGK/46/ Thời gian dự kiến 40 phút
A/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
- HS có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
- Làm bài 1b( dòng 1,2,3), Bài 2, bài 3 (cột 1).
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
a/ Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
4m 5cm = ... cm 9m 2dm = ... dm
5m 3dm = ... dm 7m 12cm = ... cm
8dm 1cm = ... cm
Học sinh làm vào vở - một em làm ở bảng phụ
* Gv theo dõi giúp HS yếu.
Bài 2: Tính: Học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm .
a/ 25dam + 42dam = .......... b/ 9m 2dm = ........
83hm - 75 hm = ........... 475dm - 56dm = ........
13km x 5 = ........... 48cm : 6 = ........
Bài 3: SGK/ 46 > < =
GV hướng dẫn- HS làm vở
Chấm chữa bài
3/ Củng cố, dặn dò
- Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 
- Xem bài sau.	
- Nhận xét tiết học
D/ Bổ sung:
---------------------------------------------
Sinh hoạt lớp Tuần 9
A.MỤC TIÊU : - HS thực hiện hành chính lớp học.
 - HS nắm được các nội dung sinh hoạt tập thể lớp.
B.Các hoạt động:
* Khởi động: Lớp hát
1. Hành chính lớp học: 
-Nhóm Đoàn kết biểu diễn văn nghệ
a. Các nhóm tự nhận xét các mặt hoạt động của nhóm mình.
- Nhóm trưởng báo cáo các hoạt động của nhóm mình (ưu – khuyết) 
- Các HS khác có ý kiến (hoặc phản hồi)
b.GVCN nhận xét chung: 
- Thành tích nổi bật lớp mình là gì? ( Hs ý kiến)
- Nội dung nào lớp mình cần phải điều chỉnh, sửa đổi ( HS ý kiến).
-Bạn nào có tiến bộ, đáng khen?
Tuần tới: lớp mình cần làm gì?( hs ý kiến)
GV chốt: 
- Tuần qua, thực hiện tốt nội quy lớp học; làm toán ít sai, đọc có tiến bộ hơn. Vẫn còn HS chưa có ý thức bảo vệ cuả công.
-Tuần tới, cần khắc phục những sai phạm, học tập tiến bộ hơn.
-Phân công nhóm Hòa Nhã chuẩn bị văn nghệ, nhóm Tự Tin trực nhật.
c. Lớp bình chọn HS ngồi bàn ghế danh dự: Em................
2. Sinh hoạt tập thể lớp:( 20’)
 1. GV nói về các ngày lễ trong tháng 10 cho HS nghe (20/10) 
 2. Giáo dục kĩ năng sống: Thông qua các hoạt động sinh hoạt vui chơi( viết thơ, kể chuyện, sinh nhật,......( cụ thể hóa)
+HS tiếp tục kể chuyện về mẹ của mình và những công việc giúp đỡ mẹ và đỡ đần các bạn gái trong tháng 10.
 3. Xử lí các vấn đề nóng của lớp (nếu có): 
+Mất cắp các cục tẩy trong tủ GV: Tuyên dương em Loan phát hiện các bạn cậy tủ GV lấy cắp tẩy, phạt bạn Thắm và Khoa thấy lớp 5 cậy tủ mà không ngăn cản.
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kí duyệt của Chuyên môn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_phan_thi_huong_thu.doc