Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. Hiểu nội dung của truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

GDANQP: Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : thuở xưa, dân lành, ruộng nương, săn thú lạ, thuồng luồng, xâm lược, Mê Linh, non sông, Luy Lâu, giáo lao, cung nỏ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.

- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.

B. Kể chuyện :

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn.

GDKNS: + Lắng nghe tích cực

 + Tư duy sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. (giới thiệu bài + kể chuyện)

- Bảng phụ (luyện đọc)

 

docx 41 trang ducthuan 06/08/2022 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021
SÁNG
	GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 Chào cờ
______________________
 TOÁN
Các số có bốn chữ số
I. MỤC TIÊU: Gióp HS
- NhËn biÕt c¸c sè cã bèn ch÷ sè (tr­êng hîp c¸c ch÷ sè ®Òu kh¸c 0).
- B­íc ®Çu biÕt ®äc, viÕt c¸c sè cã bèn ch÷ sè vµ nhËn ra gi¸ trÞ cña c¸c ch÷ sè theo vÞ trÝ cña nã ë tõng hµng.
- B­íc ®Çu nhËn ra thø tù cña c¸c sè trong mét nhãm c¸c sè cã bèn ch÷ sè (tr­êng hîp ®¬n gi¶n).
- Gi¸o dôc HS ý thøc tù gi¸c häc tËp, tÝnh chÝnh x¸c trong to¸n häc.
II. ĐỒ DÙNG : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông (bài mới). Bảng phụ bài 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. GTB: GT trực tiếp
2. Nội dung
HĐ1: Giới thiệu số có bốn chữ số
Giới thiệu số: 1243( thoát li SGK)
- GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
+ Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
- HS lấy.
- có 100 ô vuông.
+ Có bao nhiêu tấm bìa
- Có 10 tấm
+ Vậy có 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Có 1000 ô vuông.
- GV yêu cầu:
+ Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 100 ô vuông.
- HS lấy.
+ Vậy 2 tấm thì có bao nhiêu ô vuông.
- Có 200 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu HS lấy 4 tấm bì, mỗi tấm có 10 ô vuông.
- HS lấy.
- Lấy 4 tấm bìa, mỗi tấm có 10 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- 40 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu HS lấy 3 ô vuông rời
- HS lấy.
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 200, 40, 3 ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
- 3 đơn vị.
- 4 chục.
+ Hàng trăm có mấy trăm?
- 2 trăm.
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
- 1 nghìn.
- GV gọi viết số, đọc số: 1243.
- HS viết rồi đọc.
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ Số 1243 là số có mấy chữ số?
- Là số có 4 chữ số.
+ Nêu giá trị của từng chữ số?
+ Số 1: Hàng nghìn => 1000.
+ Số 2: Hàng trăm => 200.
+ Số 4: Hàng chục => 40.
+ Số 3: Hàng đơn vị =>3 đơn vị.
- Số có bốn chữ số gốm có những hàng nào? Hàng cao nhất là hàng nào?
=>Chốt các hàng của số có 4 chữ số, cách đọc, viết số có 4 chữ số.
- 4 hàng: đv, chục, trăm, nghìn.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn mẫu: 4231
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm, 1 HS lên bảng.
Viết số: 3442.
 Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
- HS nhận xét, nêu cách viết số, đọc số.
 => Chốt cách viết, đọc số có bốn chữ số: Viết số theo hàng từ hàng cao đến hàng thấp, mỗi hàng ứng với 1 chữ số. Đọc số theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 2: Viết (theo mẫu) (BP)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- YC hs làm mẫu số: 8563.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm mẫu.
- HS làm vào vở, 3 HS chữa bài.
- Khi đọc, viết số ta đọc, viết theo thứ tự nào?
- Đọc, viết từ trái sang phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
=> Chốt: Củng cố về cách đọc, viết số có bốn chữ số( Chốt KT như bài 1)
Bài 3 (a, b): Số?
- HS nêu yc.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm.
- GV YC HS nêu kết quả làm bài.
- HS nêu:
a) 1984-> 1985-> 1986->1987->1988->1989
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685
* Vì sao em có thể biết được như vậy?
=> Chốt: Thứ tự các số có 4 chữ số liên tiếp nhau: 2 số có 4 chữ số liên tiếp nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- HS nêu.
3. Củng cố, dặn dò
3 HS đại diện 3 dãy lên thi viết số có 4 chữ số. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Hai Bà Trưng
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. Hiểu nội dung của truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 
GDANQP: Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : thuở xưa, dân lành, ruộng nương, săn thú lạ, thuồng luồng, xâm lược, Mê Linh, non sông, Luy Lâu, giáo lao, cung nỏ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
B. Kể chuyện :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. 
GDKNS: + Lắng nghe tích cực
 + Tư duy sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. (giới thiệu bài + kể chuyện)
- Bảng phụ (luyện đọc)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa.
- GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu vào bài.
2. Nội dung : 
 Tập đọc
HĐ1: HD luyện đọc 
 + Đọc mẫu :
GV đọc diễn cảm toàn bài, hd giọng đọc : giọng to, rõ, mạnh mẽ ; nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của giặc ; tả chí khí của Hai Bà Trưng ; tả khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa.
+ Hướng dẫn đọc nối tiếp câu.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS.
- HD hs đọc 1 số từ khó, dễ lẫn : thuở xưa, dân lành, ruộng nương, săn thú lạ, thuồng luồng, xâm lược, Mê Linh, non sông, Luy Lâu, giáo lao, cung nỏ 
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS, nhắc ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy.
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn đọc các câu khó :
Bấy giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi / là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất sớm, /nhờ mẹ dạy dỗ/ hai chị em đều giỏi võ nghệ/ và nuôi chí giành lại non sông.//
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài : giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Đọc đồng thanh.
+ Đọc cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- YCHS trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Cho HS trình bày trước lớp :
Đoạn 1 :
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta.
Đoạn 2 :
+ Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn ntn?
Đoạn 3 :
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
+ Chuyện gì xảy ra trước lúc trẩy quân ?
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
Đoạn 4 :
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
+ Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
Chốt : Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
GDANQP: Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
HĐ3 : Luyện đọc lại bài 
- GV treo bảng phụ và đọc mẫu đoạn 1, sau đó hướng dẫn HS luyện đọc : đọc với giọng chậm rãi, căm hờn ; nhấn giọng những từ ngữ nói lên tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân :
 Chúng thẳng tay chém giết dân lành,/ cướp hêt ruộng nương màu mỡ.// Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, /xuống biển mò ngọc trai,/ khiến bao nguời thiệt mạngvì hổ báo,/ cá sấu,/ thuồng luồng,// Lòng dân ngút trời,/ chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.//
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- YC HS thi đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát tranh minh họa, nêu nội dung tranh.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài (đọc 2 vòng).
- HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp 
(2 lượt). 
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
 - HS luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 4.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- HS đọc đồng thanh đoạn 3.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trả lời trước lớp :
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng 
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông.
- Vì yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân.
- Có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Bà Trưng Trắc nói sẽ mặc giáp phục thật đẹp...
+ Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mọc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng, tiếng trống đồng dội lên.
+ Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
+ Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đâù tiên trong lịch sử nước nhà.
- HS lắng nghe.
- 4 HS đọc lại 4 đoạn của bài.
- HS nhắc lại giọng đọc.
- HS nghe GV hướng dẫn đọc.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 3 thi đọc đoạn văn.
- HSNX
 Kể chuyện
HĐ4: Nêu yêu cầu :
- GV nêu yc : quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
HĐ5 : HD kể chuyện :
- GV yc HS quan sát tranh minh họa từng đoạn truyện trong SGK, nêu mỗi trức tranh vẽ gì.
- Gọi HS dựa vào tranh minh họa và nội dung các đoạn kể mẫu 4 đoạn.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- YC hs kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét. 
- YC HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nghe, nhắc lại yc.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- 4 HS kể 4 đoạn. 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét .
- HS kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn ( 2 lượt)
- Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 2 HS kể.
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
GD HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau : Báo cáo hoạt động
- Dân tộc Viêt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay.
CHIỀU TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa N ( tiếp )
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố cách viết chữ hoa N (Nh) thông qua BT ứng dụng 
- Viết đúng đẹp chữ hoa N, V, T. Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng. Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ 
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG 
- Mẫu chữ hoa N, Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng viết bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
 1. KTBC: 
 - HS viết bảng: Nhà Rồng, Nhớ
2. Bài mới: GTB. 
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
- Yêu cầu học sinh viết chữ N hoa
- 1 em lên bảng, lớp viết bảng con
- Viết tiếp chữ V, T vào bảng con
- Nhận xét sửa sai.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi
- Anh là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, anh đặt bom trên cầu Công Lí (Sài Gòn), mưu giết Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ Mắc Na - ma - ra. Việc không thành, anh bị địch bắt, tra tấn dã man nhưng vẫn giữ vững khí tiết cách mạng. 
- Nhận xét độ cao, khoảng cách
- Quan sát nhận xét từ ứng dụng
- 1 em lên bảng. Lớp viết bảng
- Chỉnh sửa.
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng :
GV đưa câu ứng dụng
- Nêu nội dung câu tục ngữ?
GV nêu nội dung câu ứng dụng: câu tục ngữ khuyên con người ta phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau
- HS đọc câu ứng dụng 
- HS nêu
- Quan sát nhận xét, viết bảng con : Nguyễn, Nhiễu
HĐ2. Viết vở tập viết
- Nêu yêu cầu cần viết
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
- HS nêu: +Viết chữ Ng: 1 dũng cỡ nhỏ.
+Viết chữ V, T: 1 dũng cỡ nhỏ.
+Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi:1 dũng cỡ nhỏ.
+Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa lỗi cho học sinh
- Học sinh viết bài
- Thu 5 – 7 bài ghi nhận xét
- Nhận xét cách viết của học sinh, chỉnh sửa cho học sinh 
3.Củng cố – dặn dò:
- Nêu cách viết chữ N hoa?
- Nhận xét giờ học 
__________________________
TOÁN+
Luyện tập: Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật
I.MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS cách tính chu vi hình chữ nhật hình vuông
- Rèn cho HS kĩ năng tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật
- Giáo dục HS biết áp dụng vào thực tiễn
II.ĐỒ DÙNG - Bảng phụ (BT3)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Nêu cách tính chu vi hình vuông
- Nhận xét
=> GV chốt cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. Muốn tính chu vi HCN ta lấy CD cộng với chiều rộng( cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2. Muốn tính chu vi HV ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
HĐ2: Luyện tập, thực hành
Bài 1: Tính chu vi hình vuông có cạnh bằng 78cm
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét
- Chốt: Chu vi hình vuông bằng độ dài 1 cạnh nhân với 4
Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật có:
a. Chiều dài là 25cm, chiều rộng là 7cm
b. Chiều dài là 6m, chiều rộng là 40dm
- Yêu cầu HS đọc đề 
- Phần b có điều gì đặc biệt? Trước khi tính chu vi ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét
- Chốt: Chu vi HCN bằng tổng độ dài hai cạnh (cùng đơn vị đo) nhân với 2
Bài 3: (Bảng phụ)
 Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 45dm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét
- Chốt cách làm: 2 bước:
+ Tính chiều rộng hình chữ nhật
+ Tính chu vi hình chữ nhật
Bài 4: Tính độ dài cạnh của một hình vuông có chu vi là 320cm
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét
- Chốt: Cạnh HV =Chu vi : 4
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm bài
Chu vi hình vuông là:
78 x 4= 312(cm)
Đáp số: 312cm
- HS đọc đề 
 Chiều dài và chiều rộng không cùng một đơn vị đo vì vậy trước khi tính chu vi ta phải đưa về cùng ọôt đơn vị đo
- HS làm bài
a. Chu vi hình chữ nhật là:
(25+7) x 2 = 64 (dm)
b. Đổi 6m = 60dm
 Chu vi hình chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 100 (dm)
- HS đọc
HS nêu cách làm
- HS làm bài
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
45 : 3 = 15 (dm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(15 + 45) x 2 = 120 (dm)
Đáp số: 120dm
- HS đọc
HS nêu cách làm
- HS làm bài
Bài giải
Cạnh của hình vuông là:
320 : 4 = 80(cm)
Đáp số: 80 cm
- HS nêu
____________________________
TIẾNG ANH
 Đ/c Hòa dạy
___________________________________________________________________
SÁNG 	Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021
CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Hai Bà Trưng
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Biết viết đúng các tên riêng. 
+ Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l / n . Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/ n 
- Rèn cho HS kĩ năng nghe viết
- Giáo dục HS ý thức viết đúng, đẹp
II. ĐỒ DÙNG:Bảng phụ (bài 2)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài 
2. Bài mới
HĐ1 : Hướng dẫn nghe - viết 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi : Nội dung của đoạn viết là gì ?
Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy câu ?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? 
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
b) GV đọc cho HS viết bài vào vở
- Gv đọc cho HS viết bài vào vở
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
g) Chấm bài
- Gv thu từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
HĐ2 : HD làm bài tập chính tả 
Bài 2a (bảng phụ)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV mở bảng phụ, mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh vào chỗ trống.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu luật chơi và cho cả lớp chơi trò chơi tiếp sức. 
- Nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò 
- Bài chính tả hôm nay giúp chúng ta phân biệt các phụ âm nào?
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
- Dặn HS chuẩn bị bài: Trần Bình Trọng
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Đoạn vết nói về kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
- Bài viết có 4 câu.
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
- Những chữ đầu câu và các tên riêng: Tô Định, Hai Bà Trưng
- HS tìm: lần lượt, nước, quân thù, ngoại xâm
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
-HS viết nhanh, đúng, đẹp
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự nhận xét bài của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở :
Đáp án: lành lặn, nao núng, lanh lảnh
-HS đặt câu với các từ trên
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cả lớp chơi trò chơi tiếp sức. 
- HS nhận xét sau đó viết bài vào vở.
-HS giải thích nghĩa một số từ tìm được 
- l/n 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Vệ sinh môi trường( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và 
sức khỏe con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Giáo dục HS ý thức vệ sinh môi trường
GDKNS:Kĩ năng quan sát, tìm hiểu và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
 - GD HS biết sử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước.
II. ĐỒ DÙNG
- Các hình trang 70, 71 ( SGK ). (HĐ1)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KT bài cũ:
- Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp thời có hại gì?
- Nêu cách xử lí rác?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
HĐ1: Quan sát tranh.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 70, 71
 ( SGK ).
-GV y/c 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau:
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho 1 số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương.
+Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên?
Kết luận: Phân và nước tiểu là những chất cạn bã của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà ) phóng uế bừa bãi.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm hs và y/c hs quan sát hình 3,4 và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình?
+ Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và gia đình cần phải làm gì cho nhà tiêu sạch sẽ?
* Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
Kết luận:Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước, góp phần tiết kiệm năng lượng nước
3. Củng cố, dặn dò:
 -Tại sao chúng ta không nên vứt rác ra nơi công cộng?
- Nhận xét tiết học
- Gây mùi ôi thối và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Chôn, đốt, ủ, tái chế.
-HS nhận xét
- Hs quan sát 
-1 số hs nêu.
- Các hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Người và gia súc phóng uế bừa bãi sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu, ruồi, chuột đến đậu sinh sản truyền bệnh ho con người 
- Cần đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi 
-Hs quan sát hình 3, 4 và nêu cho nhau nghe tên từng loại nhà tiêu.
+ Có 2 loại nhà tiêu: Tự hoại và hố xí 2 ngăn.
Hình 3a: Tự hoại ( bệ bệt ). Hình 3b: bộ xổm.
- Hs tự liên hệ và nêu ví dụ:
+Ở địa phương thường sử dụng nhà tiêu hai ngăn.
+ Ở địa phương em thường sử dụng nhà tiêu tự hoại.
+ Phải quét dọn, mỗi lần đi đại tiện phải đổ tro ( dội nước ).
- Phân vật nuôi phải được quét dọn và xử lí như: đào hố chôn để ủ.
TOÁN
 Luyện tập
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS cách đọc, viết số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Củng cố thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số. Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn (từ 1000 - 9000). 
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có bốn chữ số; điền số vào dãy số có 4 chữ số liên tiếp. Biết biểu diễn các số tròn nghìn trên tia số.
- HS trình bày bài khoa học, tính toán chính xác.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ + Phiếu học tập bài 1,2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: GV yêu cầu HS nêu một số rồi gọi HS khác viết số, đọc số.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu (BP- Phiếu HT)
- 1 HS nêu số, 1 HS viết số, đọc số.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
- YC HS nêu cách viết số.
- Viết theo các hàng, từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng cao nhất.
- GV nhận xét.
=> Chốt cách viết các số có bốn chữ số. Viết theo các hàng, từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng cao nhất.
Bài 2: Đọc số (BP – phiếu HT)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
- YC HS đọc số.
- HS đọc số trong nhóm đôi; HS lên chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS nêu cách đọc số: đọc theo thứ tự từ trái sang phải.
- HS nêu cách đọc các số có chữ số tận cùng là 1, 4, 5.
=> Chốt cách đọc các số có bốn chữ số. Lưu ý HS cách đọc các số có tận cùng là chữ số 1, 4, 5 và đọc các số có chữ số 0 ở hàng chục.
Bài 3: Số?
- HS giải thích cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS nêu cách làm theo ba bước:
B1: Tìm quy luật của dãy số.
B2: Từ quy luật tìm các số được viết thêm.
B3: Điền số theo yêu cầu.
- HS làm vào vở; 3 HS chữa bài
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 
- Nhận xét.
=> Củng cố về thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số liên tiếp.
Bài 4: 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV giới thiệu tia số.
- Trên tia số biểu diễn các số ntn?
- Các số tròn nghìn có đặc điểm gì?
- Muốn tìm số tròn nghìn liền sau của một số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm.
=> Củng cố về thứ tự các số tròn nghìn từ 1000 đến 9000 trên tia số.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách đọc, viết các số có bốn chữ số.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Các số có 4 chữ số (TT).
- Các số tròn nghìn.
- HS nêu: là những số có tận cùng là 3 chữ số 0.
- HS nêu.
- HS làm vào vở, 1 HS chữa bài.
- Nhận xét.
ÂM NHẠC
Học bài hát: Em yêu trường em -Nhạc và lời:Hoàng Vân
I. MỤC TIÊU : 	
- Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Hoàng Vân
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp, đều giọng.Biết hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo dục HS biết yêu trường lớp và thầy cô.
II. CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Nội dung 1: Dạy bài hát Em yêu trường em.
- GV hát mẫu.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu(lời 1).
- Tập hát từng câu theo lối móc xích,
chú ý những tiếng luyến trong bài như luyến 2 âm, luyến 3 âm.
- Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai(nếu có).
Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách.
Em yêu trường em, với bao bạn thân 
 x x xx x x xx
- Hướng dẫn hát gõ đệm theo tiết tấu chính của bài.
- Từ tiết tấu trên hướng dẫn HS đọc lời ca trong bài Mẹ yêu không nào của tác giả Lê Xuân Thọ .
Con cò bé bé, nó đậu cành tre
Đi không hỏi mẹ, biết đi đường nào
Khi đi em hỏi, khi về em chào
Miệng em chúm chím, mẹ yêu không nào!
- Nghe GV hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát theo hướng dẫn của GV.
- Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai điệu.
- Hát gõ đệm theo phách như hướng dẫn của GV.
- Luyện gõ đệm tiết tấu chính trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc lời ca theo tiết tấu vừa được luyện.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. 
- Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài.
___________________________
CHIỀU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Kỹ năng thể hiện lối sống văn minh( tiết 2). Tiết 12 :Thực hành lối sống văn minh
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa của việc giao tiếp văn minh nơi công cộng.
- Học sinh biết được những biểu hiện thể hiện sự văn minh trong lời nói.
2 Kĩ năng
- Có kỹ năng ứng xử phù hợp nơi công cộng.
- Có kỹ năng tư duy tích cực, tư duy phê phán.
- Học sinh hình thành kỹ năng thể hiện sự văn minh trong lời nói: chào hỏi lễ phép, lịch sự; ăn nói nhẹ nhàng, từ tốn.
3. Thái độ
- học sinh có thái độ tôn trọng người khác khi giao tiếp
- Thái độ tin tưởng và tôn trọng bản thân
- Thái độ nhìn nhận hành vi giao tiếp không phù hợp.
4.Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Học sinh hình thành năng lực tự giác, năng lực giao tiếp, năng lực bộc lộ cảm xúc, năng lực làm việc nhóm
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị loa, nhạc
2. Chuẩn bị của học sinh: Tâm thế bước vào tiết học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: bằng trò chơi
2. Dạy bài mới
Hoạtđộngcủagiáoviên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động động 1: Xử lý tình huống:
GV cho học sinh quan sát tranh trên bảng, thảo luận nhóm 2 người và trả lời các câu hỏi sau.
- Tranh minh họa điều gì?
- Hành động của các bạn nhỏ trong tranh có phù hợp không? Vì sao?
- Theo em cần có hành vi như thế nào cho phù hợp?
GV gọi lần lượt từng học sinh lên trả lời, các học sinh khác nhận xét và bổ sung them.
GV nhận xét và kết luận.
-
2. Hoạt động 2: Trải nghiệm
GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thảo luận tìm ra 10 điều văn minh lịch sự trong giao tiếp của học sinh?
Gọi các nhóm lần lượt lên trình bày . GV nhận xét và kết luận.
Sống văn minh lịch sự, có hoài bão đẹp, có chí trong học tập và công tác.
Có lòng tự trọng, biết giữ danh dự của mình và tôn trọng danh dự của người khác.
Đi đứng nghiêm chỉnh, không nói tục, không cười to ở trên đường đi và chỗ đông người.
Tôn trọng thầy cô giáo ở trường và ở ngoài xã hội. Khi gặp chào hỏi lễ phép, khi tiếp xúc nói năng lễ độ.
Khiêm tốn, nhã nhặn, tùy theo quan hệ lứa tuổi mà xưng hô cho đúng mực. Được người khác giúp đỡ phải biết cám ơn, khi làm phiền người khác phải biết xin lỗi.
Khiêm nhường, giúp đỡ người già yếu, tàn tật ở chỗ đông người, trên tầu xe và trên đường đi.
Trong gia đình kính trọng ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em. Đi, về phải chào hỏi, gọi phải vâng dạ khi giao tiếp với người lớn tuổi.
Đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, biểu hiện văn minh lịch sự, quần áo ăn mặc gọn gàng.
Gặp đám tang phải ngả mũ vĩnh biệt người đã khuất.
Gặp khách quốc tế phải bày tỏ tình hữu nghị, không xúm quanh cười nhạo.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
GV chia lớp thành 3 nhóm. Xây dựng các tình huống cụ thể cho các nhóm tham gia đóng vai qua các tình huống đó. (mỗi nhóm một tình huống ).
- Mục đích:
GV rèn cho học sinh sử dụng ngôn ngữ lời nói cử chỉ hành động khi giao tiếp với bạn bè, thầy cô, ông bà, bố mẹ, anh chị em, những người xung quanh.
- Tình huống 1: Em cùng các bạn đang ngồi trên xe buýt thì có một bà lão dắt một em bé lên xe, khi đó trên xe không còn chỗ trống nào cả. em sẽ 
- Tình huống 2: Em vừa đi học về trời nắng nóng lên rất mệt mỏi đói và khát, em chạy vào mở tủ lấy trai nước hoa quả để uống thì em gái hét lên nói: nước đó để phần cho mẹ, mẹ đi làm rất mệt, lát về mẹ uống. Anh có làm gì đâu mà mệt cần phải uống nước hoa quả. Em sẽ xử lí thế nào?
- Tình huống 3: Em và Minh ngồi cùng bàn, trong giờ lịch sử lúc cô giáo đang giảng bài thì em có quay sang nói chuyện với bạn bên cạnh và bị cô giáo nhắc nhở. Em sẽ xử lí thế nào?
GV mời từng nhóm lên thể hiện sau đó nhận xét tuyên dương các nhóm , cá nhân thể hiện tốt.
GV kết luận: Trong cuộc sống ai cũng cần giao tiếp một cách văn minh lịch sự ở mọi nơi, mọi lúc. Khi giao tiếp lịch sự các em cảm thấy tự tin hơn, nhận thức bản thân tốt hơn.Những yếu tố sau đây tạo nên một con người có khả năng ứng xử văn minh: tác phong đĩnh đạc, nói năng rõ ràng, khiêm nhường, tế nhị khi giao tiếp. Thái độ cử chỉ ân cần, nhiệt tình biết thể hiện cảm xúc của mình đúng lúc đúng chỗ. Bày tỏ sự quan tâm đối tượng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết.
VD: một đoạn hội thoại sau
1.- Con: Con chào mẹ con đi học về!
 - Mẹ: uh chào con!
2.- Con: Con chào mẹ con đi học về rồi ạ, hôm nay mẹ đi làm về sớm vậy ạ?
 - Me: Mẹ chào con – ừ nay mẹ được nghỉ sớm, nay đi học thế nào có mệt không con? Ở trường có gì mới không kể cho mẹ nghe nào?
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Trong giờ chiếu phim một bạn đứng dậy giơ tay lên và cười lớn làm mọi người quay lại nhìn.
- Hành động này không phù hợp vì khi xem phim mọi người cần yên tĩnh không ồn ào.
- Cần giữ trật tự để xem không làm ảnh hưởng đến người khác.
HS hoạt động nhóm, cùng nhau thảo luận tìm ra phương án trả lời của nhóm mình.
Cử đại diện của nhóm lên trình bày ý kiến.
HS còn lại có thể bổ xung đóng góp ý kiến, nhận xét câu trả lời của nhóm còn lại.
HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm trưởng lên bốc tình huống, sau đó về các thành viên trong nhóm thảo luận tìm ra người đóng vai phù hợp với nhân vật.
Phân vai cho các thành viên trong nhóm luyện tập.
Sau thời gian luyện tập các nhóm lần lượt lên thể hiện.
HS lắng nghe và nghi nhớ
HS đọc hội thoại. Từng cặp đôi nhập vai mẹ con và thể hiện.
Nói ra cảm nghĩ của mình qua hai cuộc hội thoại trên
3.Củng cố, dặn dò
- Mỗi học sinh sẽ ghi lại những tình huống giao tiếp thiếu văn minh mà em đã gặp trong một tuần trở lại đây và cách giải quyết của em?
- Lập kế hoạch để hạn chế tối đa những tình huống giao tiếp thiếu văn minh nơi công cộng.
GV thu lại, đánh giá kết quả của tùng cá nhân. Nhận xét bổ xung nếu cần.
- Những mẩu chuyện về lối sống văn minh, lịch sự dường như còn kéo dài hơn nữa, nếu như bản thân mỗi chúng ta không tự ý thức. Qua đây cô mong mỏi tất cả chúng ta hãy hợp sức cùng nhau, từ những việc làm nhỏ, những câu nói thể hiện phép lịch sự. Cô mong rằng 1 ngày nào đó khi chúng ta trưởng thành đi ra ngoài xã hội các em sẽ vươn cao và tự hào nói rằng “Đây chính là nơi mà tôi đã sinh ra và lớn lên, nơi mà tất cả mọi người luôn dành cho nhau những câu nói mát lòng như thế, nơi đây con người luôn lịch sự, môi trường sạch đẹp là thế.”
______________________________
TIẾNG ANH
Đ/c Hòa dạy
_________________________
TẬP ĐỌC
Báo cáo hoạt động
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc đúng giọng một bản báo cáo.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (trả lời các câu hỏi trong SGK)
 GDKNS: Thu thập và xử lí thông tin; thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực.
GDQPAN: Kể các chế độ trong ngày các chú bộ đội, công an thực hiện.
- Giáo dục HS tích cực luyện đọc
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ chép câu luyện đọc( HĐ1)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
1. Kiểm tra: HS đọc bài: Hai Bà Trưng 
 - Vì sao từ bao đời nay nhân dân ta vẫn tôn kính Hai Bà Trưng ?
 2. Bài mới: GTB 
HĐ1: Luyện đọc
B1: Gv đọc toàn bài: Đọc với giọng đọc của một văn bản báo cáo: to, rõ ràng, mạch lạc. 
- GV tóm tắt nội dung bài.
B2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
+ LuyÖn ®äc tõng c©u. 
- Luyện đọc từ khó: noi gương, làm bài, lao động, liên hoan, 55(năm mươi lăm).
+ LuyÖn ®äc ®o¹n: Chia 3 đoạn
 Đ1: 3 dòng đầu
 Đ2: Nhận xét các mặt.
 Đ3: Khen thưởng.
- HS đọc theo từng đoạn của bài. 
- Luyện đọc câu khó:(BP)
Thưa các bạn,

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_chu.docx