Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Dương Thành Mỹ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Dương Thành Mỹ

Hoạt động của GV HĐ của HS

* Hoạt động 2: (8’)Kiểm tra tập đọc .

 - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.

- GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc

- GV cho điểm.

- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

* Hoạt động 3: (12’)Làm bài tập 2.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn

- GV mời 1 HS lên làm mẫu câu 1.

+ Tìm hình ảnh so sánh?

+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau?

 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV mời 4 – 5 HS phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét, chốt lại.

a) Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.

b) Cầu Thê Húc màu son,cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

c) Người ta thấy có Con rùa đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.

* Hoạt động 4: (14’)Làm bài tập 3.

- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.

- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- GV mời 2 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại.

a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.

b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.

c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.

 * Hoạt động nối tiếp: ( 2’)Về xem lại bài.

- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.

- Nhận xét bài học.

HS lên bốc thăm bài tập đọc.

HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định

HS trả lời.

HS đọc yêu cầu của bài.

HS quan sát.

1 HS lên làm mẫu.

Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.

Hồ – chiếc gương.

HS cả lớp làm bài vào vở.

4 –5 HS phát biểu ý kiến.

HS cả lớp nhận xét.

HS chữa bài vào vở.

HS đọc yêu cầu của bài.

Làm bài vào vở.

2 HS lên bảng làm bài.

HS nhận xét.

 

doc 20 trang ducthuan 06/08/2022 1050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Dương Thành Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
	- HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 1 phút );
 trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . 
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .(BT2)
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh .(BT3)
HS yêu thích học Tiếng Việt
II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
HĐ 1 (1’ ) Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
* Hoạt động 2: (8’)Kiểm tra tập đọc .
 - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 3: (12’)Làm bài tập 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- HS mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
- GV mời 1 HS lên làm mẫu câu 1.
+ Tìm hình ảnh so sánh?
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau?
 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV mời 4 – 5 HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
Cầu Thê Húc màu son,cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
Người ta thấy có Con rùa đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.
* Hoạt động 4: (14’)Làm bài tập 3.
- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
 * Hoạt động nối tiếp: ( 2’)Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
Nhận xét bài học.
HS lên bốc thăm bài tập đọc.
HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định 
HS trả lời. 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS quan sát.
1 HS lên làm mẫu.
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Hồ – chiếc gương.
HS cả lớp làm bài vào vở.
4 –5 HS phát biểu ý kiến.
HS cả lớp nhận xét.
HS chữa bài vào vở.
HS đọc yêu cầu của bài.
Làm bài vào vở.
2 HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét.
HS:G
HS:Y
HS K,
 TB
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 1 phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?( BT2). Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học.(BT3)
- HS yêu thích học Tiếng Việt
II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 *HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
.Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra tập đọc .
 - GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: (12’)Làm bài tập 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào?
- HS mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
- GV mời 1 HS lên làm mẫu câu 1.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV mời nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
- GV nhận xét, chốt lại.
Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
* Hoạt động 3: (12’)Làm bài tập 3.
- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu HS kể tên các câu chuyện mình đã học.
- GV mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học.
- GV cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
* Hoạt động nối tiếp:.(2’) Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
GV nhận xét tiết học 
HS lên bốc thăm bài tập đọc.
HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định .
HS trả lời. 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì?
HS quan sát.
HS cả lớp làm bài vào vở.
HS tiếp nối nêu câu hỏi của mình.
HS cả lớp nhận xét.
HS chữa bài vào vở.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS trả lời.
HS suy nghĩ , tự chọn nội dung.
HS thi kể chuyện.
HS nhận xét.
Cả lớp
HS:Y
HS:G
	 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Toán. ( Tiết 41) Góc vuông, góc không vuông.
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông( theo mẫu )
-Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: * GV: Êke, thước dài, phấn màu .
	 * HS: Êke VT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập (5’)
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét ghi điểm.
HĐ 2 .(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 3: (10’)
1) Làm quen với góc.
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất.
- Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ hai
- GV yêu cầu 1 HS đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai.
- GV yêu cầu 1 HS quan sát và nhận xét đồng hồ thứ ba.
- Sau đó GV vẽ các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.
- GV hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không?
- Sau đó GV giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB ; góc thứ 2 có 2 cạnh DE và DG. Yêu cầu HS nêu cạnh góc thứ 3.
- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là 0, góc thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P.
- GV hướng dẫn HS đọc tên các góc.
2) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- GV vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B
- Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc.
3) Giới thiệu êke.
- GV cho HS cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu: Đây là thước êke. Thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
+ Thước êke có hình gì?
+ Thước êke có mấy cạnh và mấy góc?
- GV hướng dẫn HS tìm góc vuông trong thước êke.
+ Hai góc còn lại có vuông không?
* Hướng dẫn HS dùng êke để tìm góc vuông.
- Tìm góc vuông của thước êke.
- Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra.
- Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc không vuông.
* Hoạt động 4: (12’)Làm bài 1,2.
+Bài 1: + Phần a).
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VT.
- GV mời 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
 + Phần b) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
- Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ.
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn.
- Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông của êke.
- GV yêu cầu HS tự vẽ góc vuông vào VT.
+Bài 2: (3 hình dòng 1)
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
- GV yêu cầu HS tự kiểm tra.
- GV chốt lại:
Góc vuông đỉnh A, hai cạnh AD và AE. 
Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và BH 
* Hoạt động 5: (12’)Làm bài 3, 4.
+Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4 - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:
+ Hình bên có bao nhiêu góc?
- Yêu cầu HS làm vào VT. Một em lên bảng làm.
- GV chốt lại: Có 4 góc vuông có đỉnh là A, C, D,G
* Hoạt động nối tiếp: (2’) - Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. 
Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Hs nhận xét
Hs nhắc lại
HS quan sát đồng hồ thứ nhất.
HS lắng nghe.
-HS quan sát đồng hồ thứ hai.
-Hai kim của đồng hồ có chung một điểm góc, vật hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
-HS quan sát.HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS đọc tên các góc.
HS quan sát.
HS nêu: góc vuông đỉnh là 0; cạnh là 0A và 0B.
HS đọc tên các đỉnh, cạnh .
- HS quan sát thước êke.
Hình tam giác.
Có 3 cạnh và 3 góc.
HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình.
Hai góc còn lại là 2 góc không vuông.
HS quan sát và lắng nghe.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm vào VT.
Một HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
Có 4 góc vuông.
HS lắng nghe.
HS vẽ góc vuông CMD vào VT.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào VT.
HS nhận xét.
HS chữa bài vào VT
HS đọc yêu cầu của đề bài.
Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
HS thảo luận theo nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên t/bày
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Có 4 góc.
Cả lớp làm vào VT. Một em lên bảng làm.
HS nhận xét.
HS:Y
HS:G
HS:K,G
HS:tb,Y
HS:K,G
Cả lớp
HS:K,G
Thứ bâ ngày 23 tháng 10 năm 2012
Đạo đức ( Tiết 9) Chia sẻ niềm vui cùng bạn (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn .
- Nêu được một vài việc cần làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày .
- Quý trọng những ai biết chia sẻ vui, buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.
II/ Chuẩn bị: GV: Các tình huống. Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” 
	 HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* Hoạt động 1:Bài cũ(5’) Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Gọi 3 HS giải quyết tình huống ghi đúng hoặc sai. Giải thích.
- GV nhận xét.
 HĐ 2 (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 3: (8’)Xử lý tình huống.
- GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu HS thảo luận.
Tình huống : Đã hai ngày nay các bạn HS lớp 3B không thấy bạn Aân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp cô giáo buồn rầu báo tin :
 - Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn chúng ta cần phải làm gì để giúp đỡ bạn Aân vượt qua khó khăn này ?
 Nếu em là bạn cùng lớp với Aân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? 
- GV nhận xét câu trả lời và đưa ra kết luận: khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khae năng ( như giúp bạn chép bài, giảng lại bài cho bạn nếu bạn phải nghỉ học ; giúp bạn làm một số việc nhà ; )để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
* Hoạt động 4: (10’)đóng vai
- GV chia lớp thành 2 dãy. Yêu cầu mỗi dãy từng đôi thảo luận về một nội dung. 
+ Dãy 1: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy em sẽ có cảm giác như thế nào?
+ Dãy 2: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác thế nào?
- Đại diện trình bày trước lớp 
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế tình bạn chúng ta mới gắn bó và thân thiết.
 Hoạt động 5: (10’) Bày tỏ thái độ
- GV lần lược kể từng ý kiến : 
a/ Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn làm cho bạn thêm thân thiết gắn bó gắn bó .
b/ Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c/ Niềm vui được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d/ Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.
đ/ Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn .
e/ Phân biệt đối xử với bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. 
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Các ý kiến a,c, d, đ,e là đúng 
 - Ý kiến b là sai.
- Cho Hs đọc câu ghi nhớ 
 Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn 
 sẽ vơi đi nếu được cảm thông, chia sẻ.
* Hoạt động nối tiếp:.(2’) 
Quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong nhà trường và nơi em ở .
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ nói về tình bạn, về sự thông cảm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2).
 - Nhận xét tiết học.
HS trả lời
Hs nhận xét
HS nhắc lại
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời.
HS lắng nghe.
HS thảo luận từng nhóm đôi.
-Đại diện trình bày. HS khác bổ sung theo suy nghĩ của mình.
1 –2 HS nhắc lại.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ và giải thích 
Cả lớp nhận xét.
1- 2 HS nhắc lại.
Cả lớp
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Chính taû : Tieát 3 : OÂn taäp giöõa hoïc kì moät
I/ Muïc tieâu:
 - HS ñoïc ñuùng, raønh maïch ñoaïn vaên , baøi vaên ñaõ hoïc (toác ñoä ñoïc khoaûng 55 tieáng / 1 phuùt ); traû lôøi ñöôïc 1 caâu hoûi veà noäi dung doaïn baøi . 
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ?.(BT2) . Hoaøn thaønh ñöôïc ñôn xin tham gia sinh hoaït caâu laïc boä thieáu nhi phöôøng (xaõ).(BT3)
- HS thích học Tiếng Việt.
II/ Chuaån bò: * GV: Phieáu vieát teân töøng baøi taäp ñoïc. Baûng phuï vieát saün caâu vaên BT2.
 Baûng photo ñôn xin tham gia sinh hoaït caâu laïc boä.
	 * HS: SGK, vôû.
III/ Caùc hoaït ñoäng:
HĐ1 : Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà: (1’) Giôùi thieäu baøi – ghi töïa:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* Hoaït ñoäng 2: (7’)Kieåm tra taäp ñoïc .
 - Gv yeâu caàu töøng hoïc sinh leân boác thaêm choïn baøi taäp ñoïc.
- Gv ñaët moät caâu hoûi cho ñoaïn vöøa ñoïc
- Gv cho ñieåm.
- Gv thöïc hieän töông töï vôùi caùc tröôøng hôïp coøn laïi
* Hoaït ñoäng 3: (15’)Laøm baøi taäp 2.
- Gv yeâu caàu Hs ñoïc ñeà baøi
- Gv yeâu caàu Hs laøm vieäc caù nhaân. Moãi em töï vieát caâu vaên mình ñaët vaøo vôû.
- Gv môøi vaøi Hs ñoïc nhöõng caâu mình ñaët xong.
- Gv nhaän xeùt, choát laïi.
Boá em laø coâng nhaân nhaø maùy ñieän.
Chuùng laø nhöõng hoïc troø chaêm ngoan.
Chuùng em laø hoïc sinh tieåu hoïc.
* Hoaït ñoäng 4: (12’) Laøm baøi taäp 3.
- GV môøi Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- Gv giaûi thích theâm: Noäi dung phaàn Kính göûi em chæ caàn vieát teân phöôøng (hoaëc teân xaõ, quaän, huyeän ).
- Gv yeâu caàu Hs töï laøm baøi caù nhaân.
- Gv môøi 4 – 5 Hs ñoïc maãu ñôn tröôùc lôùp.
- Gv nhaän xeùt, choát laïi veà noäi dung ñieàn vaø hình thöùc trình baøy ñôn. Tuyeân döông nhöõng baïn laøm toát.
* Hoaït ñoäng noái tieáp: (3’) Veà oân laïi caùc baøi hoïc thuoäc loøng.
Chuaån bò baøi: Tieát ôn thöù 4.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Hs leân boác thaêm baøi taäp ñoïc.
Hs ñoïc töøng ñoaïn hoaëc caû baøi theo chæ ñònh .
Hs traû lôøi. 
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Hs laøm baøi vaøo vôû.
Hs tieáp noái ñoïc nhöõng caâu töï mình ñaët.
Hs caû lôùp nhaän xeùt.
Hs chöõa baøi vaøo vôû.
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Hs laéng nghe.
Hs töï suy nghó laøm baøi.
4 – 5 Hs ñoïc laù ñôn cuûa mình tröôùc lôùp.
Hs nhaän xeùt.
Cả lớp
HS K,G
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Toaùn.(Tieát 42) Thöïc haønh nhaän bieát vaø veõ goùc vuoâng baèng eâke.
I/ Muïc tieâu:
- Bieát söû duïng eâke ñeå kieåm tra, nhaän bieát goùc vuoâng, goùc khoâng vuoâng vaø veõ ñöôïc goùc vuoâng trong tröôøng hôïp ñôn giaûn .
- Yeâu thích moân toaùn, töï giaùc laøm baøi.
II/ Chuaån bò: * GV: Eâke, phaán maøu, baûng phuï.
	 * HS: VT, baûng con.
III/ Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* Hoaït ñoäng 1:Baøi cuõ: (5’) Goùc vuoâng, goùc khoâng vuoâng .
- Goïi 2 hoïc sinh leân baûng söûa baøi 3.
- Nhaän xeùt ghi ñieåm.
HĐ2. (1’) Giôùi thieäu baøi – ghi töïa.
* Hoaït ñoäng 3: ( 15’) Laøm baøi 1, 2.
+Baøi 1:
- GV môøi 1 HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi
- GV höôùng daãn HS duøng eâke ñeå veõ goùc vuoâng: Ñaët ñænh goùc vuoâng cuûa eâke truøng vôùi 0 vaø moät caïnh goùc vuoâng cuûa eâke truøng vôùi caïnh ñaõ cho. Veõ caïnh coøn laïi cuûa goùc theo caïnh coøn laïi cuûa goùc vuoâng eâke. Ta ñöôïc goùc vuoâng ñænh 0.
- GV môøi 3 HS leân baûng veõ.
- GV nhaän xeùt.
 +Baøi 2:
- Môøi HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- GV yeâu caàu HS töï laøm baøi vaøo VT
- GV môøi 2 HS ñöùng leân ñoïc keát quaû.
- GV choát laïi:Hình thöù nhaát coù 4 goùc vuoâng, hình thöù hai coù 2 goùc vuoâng.
* Hoaït ñoäng 4: (14’)Laøm baøi 3, .
+Baøi 3: - GV môøi 1 HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi
- GV cho HS thaûo luaän nhoùm ñoâi.
- Yeâu caàu caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû.
- GV choát laïi:
 + Hình A: 1, 4. + Hình B: 2, 3.
* Hoaït ñoäng noái tieáp:.(2’)
Veà laøm laïi baøi taäp.
Chuaån bò baøi: Ñeà -ca-meùt ; Heùc-toâ-meùt.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
HS laøm baøi
HS nhaän xeùt
HS nhaéc laïi
HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
HS ñoïc.
HS thöïc haønh veõ goùc vuoâng ñænh 0 theo höôùng daãn vaø töï veõ caùc goùc coøn laïi.
3 HS leân baûng veõ
HS nhaän xeùt.
HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Caû lôùp laøm baøi vaøo VT.
Hai HS ñöùng leân ñoïc keát quaû.
HS nhaän xeùt.
HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
HS thaûo luaän nhoùm ñoâi.
Caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû.
HS nhaän xeùt.
HSTB
HSY
HSG
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Tự nhiên xã hội: ( Tiết 17) Ôn tập : Con người và sức khỏe
I/ Mục tiêu:
	- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh .
	- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá ma tuý , rượu.
	- Giáo dục Hs biết vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy.
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập.
	 * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* Hoạt động 1:Bài cũ: (5’)Vệ sinh thần kinh (tiết 2).
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe?
 + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? 
 - Gv nhận xét.
HĐ 2 (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 
*Hoạt động 3: (12’)Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
 Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức.
- Gv hướng dẫn Hs :
+ Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi.
+ Cử 3 – 5 Hs làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Hs nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ lắc chuông.
- Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước. 
Bước 3: Chuẩn bị.
- Gv cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước
- Gv hội ý với Hs để chọn ban giám khảo.
- Sau đó Gv phát câu hỏi cho các đội.
 Bước 4: Tiến hành.
- Lớp trưởng đọc các câu hỏi Hs trả lời.
Bước 5: Đánh giá, tổng kết.
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 4: (15’)Vẽ tranh.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý, 
Bước 2: Thực hành.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm.
- Gv đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
 * Hoạt động nối tiếp:.(1’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 2
Nhận xét tiết học.
HS trả lời
HS nhận xét
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe.
Lớp cử 3- 5 Hs làm giám khảo.
Hs lắng nghe.
Hs hội ý với nhau.
Hs chọn ban giám khảo.
Hs tiến hành cuộc chơi.
Hs chọn đề tài vẽ tranh.
Hs thảo luận để vẽ tranh.
Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét.
HS K,G
 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Thể dục : Tiết 17: Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
 I/ MỤC TIÊU: 
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi đúng luật,chủ động.
- Yêu thích học thể dục
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; 1 còi , tranh động tác vươn thở và tay
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS khởi động các khớp
Trò chơi:Đứng ngồi theo lệnh
II/ CƠ BẢN:
a,Học động tác vươn thở
 Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
 Nhận xét
b.Học động tác tay
 Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
 Nhận xét
*Tập luyện liên hoàn 2 động tác thể dục
 Nhận xét
 c. Trò chơi: Chim về tổ
GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập 2 động tác vươn thở và tay
6p
 28p
6p
 6p
 8 p
 8p
 6phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV 
Đội hình trò chơi
 GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV 
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: Tiết 17: OÂN TAÄP GIÖÕA HOÏC KÌ I (TIEÁT 4)
I/ Muïc tieâu:
 - HS ñoïc ñuùng, raønh maïch ñoaïn vaên , baøi vaên ñaõ hoïc (toác ñoä ñoïc khoaûng 55 tieáng / 1 phuùt ); traû lôøi ñöôïc 1 caâu hoûi veà noäi dung ñoaïn baøi . 
- Ñaët ñöôïc caâu hoûi cho töøng boä phaän caâu Ai laøm gì? (BT2). 
- Nghe-vieát ñuùng, trình baøy saïch seõ , ñuùng quy ñònh baøi CT (BT3) ; toác ñoä vieát khoaûng 55chöõ /15 phuùt,khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi.
 II/ Chuaån bò: * GV: Phieáu vieát teân töøng baøi taäp ñoïc.Baûng phuï vieát saün caâu vaên BT2.
	 * HS: SGK, vôû.
 III/ Caùc hoaït ñoäng:
 HĐ1 .Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà: (1’) Giôùi thieäu baøi – ghi töïa: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* Hoaït ñoäng 2: (6’) Kieåm tra taäp ñoïc .
 - GV yeâu caàu töøng hoïc sinh leân boác thaêm choïn baøi taäp ñoïc.
- GV ñaët moät caâu hoûi cho ñoaïn vöøa ñoïc
- GV cho ñieåm.
- GV thöïc hieän töông töï vôùi caùc tröôøng hôïp coøn laïi
* Hoaït ñoäng 3: (12’)Laøm baøi taäp 2.
- GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi
- GV hoûi: Hai caâu naøy ñöôïc caáu taïo theo maãu caâu naøo?
- GV yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân. Moãi em töï vieát caâu hoûi mình ñaët vaøo vôû.
- GV môøi vaøi HS ñoïc nhöõng caâu mình ñaët xong.
- GV nhaän xeùt, choát laïi.
ÔÛ caâu laïc boä caùc em laøm gì?
Ai thöôøng ñeán caâu laïc boä vaøo ngaøy nghæ ?
* Hoaït ñoäng 4: (15’)Laøm baøi taäp 3.
- GV ñoïc maãu ñoaïn vaên vieát chính taû.
- GV yeâu caàu HS töï vieát ra nhaùp nhöõng töø deã vieát sai .
- GV yeâu caàu HS gaáp SGK.
- GV ñoïc thong thaû töøng cuïm töø, töøng caâu cho HS vieát baøi.
- GV chaám, chöõa töø 5 – 7 baøi. Vaø neâu nhaän xeùt.
- GV thu vôû cuûa nhöõng HS chöa coù ñieåm veà nhaø chaám.
 * Hoaït ñoäng noái tieáp: (3’) - Veà xem laïi baøi.
Chuaån bò baøi: Tieát oân thöù 5.
Nhaän xeùt baøi hoïc
HS leân boác thaêm baøi taäp ñoïc.
HS ñoïc töøng ñoaïn hoaëc caû baøi theo chæ ñònh .
HS traû lôøi. 
HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Ai laøm gì?
HS laøm baøi vaøo vôû.
Nhieàu HS tieáp noái nhau ñaët caâu hoûi mình ñaët ñöôïc.
HS caû lôùp nhaän xeùt.
HS chöõa baøi vaøo vôû.
2 HS ñoïc laïi ñoaïn vieát.
HS vieát ra nhaùp nhöõng töø khoù.
HS nghe vaø vieát baøi vaøo vôû.
Cả lớp
HS K,G
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(TIẾT 5)
I/ Mục tiêu:
 - HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 1 phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . 
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2)
Đặt được 2-3 câu theo mẫu câu Ai làm gì?.(BT3)
HS nghiêm túc trong giờ học 
II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động mở đầu:
Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
* Hoạt động 1: (7’)Kiểm tra tập đọc 
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
- Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: (12’)Làm bài tập 2.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp bổ sung cho những từ in đậm.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Và giải thích tại sao mình lựa chọn từ này.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Mỗi bông cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy.
* Hoạt động 3: (13’) Làm bài tập 3.
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình đặt vào vở .
- Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém.
- Gv mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt.
- Gv nhận xét.
Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
Mẹ dẫn tôi tới trường.
Bạn Hoa đang học bài.
* Hoạt động nối tiếp:.(2’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6.
Nhận xét tiết học
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.
Hs trao đổi theo cặp.
Hs làm bài vào vở.
Hs lên bảng làm bài và giải thích bài làm.
Hs cả lớp nhận xét.
2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
Hs nghe và viết bài vào vở.
Hs đứng lên đọc những câu mình làm.
Hs nhận xét bài của bạn.
HS K,G
Cả lớp
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Toán:(Tiết 43 ) Đề - ca - mét . Héc - tô - mét .
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề - ca - mét (dam), héc - tô - mét (hm).
- Biết quan hệ giữa hm và dam.- Biết đổi từ dam, hm ra mét.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Bảng phụ. 
	 	* HS: VT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
 Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
*Hoạt động1: (10’) Giới thiệu đề-ca-mét , héc-tô- méc.
- Gv hỏi: Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào?
- Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét kí hiệu là dam.
- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m.
- Héc-tô-mét cũng là đơn vị đo độ dài. Héc-tô-mét kí hiệu là hm.
- Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam.
* Hoạt động 2: (15’)Làm bài 1, 2
 Cho học sinh mở vở bài tập.
+Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv viết lên bảng 1 hm = m và hỏi: Một hm bằng bao nhiêu mét?
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng: 4 dam = m
- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
- Gv hướng dẫn:
+ 1dam = ? m.
+ 4dam gấp mấy lần 1 dam
+ Vậy muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m.
- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại của phần thứ nhất, sau đó sửa bài.
- Gv viết lên bảng : 8hm m.
+ 1hm = ? m
+ 8hm gấp mấy lần so với 1hm.
+ Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m x 8.
- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: ( 7’)Làm bài 3.
 - Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.
Đề: Tính theo mẫu:
25dam + 50dam = 45dam – 16dam =
8hm + 12hm = 67hm – 25 hm =
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động nối tiếp: (3’)
Học lại các đơn vị đo độ dài.
Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét tiết học.
mm, cm, dm, m, km.
Hs đọc: đề-ca-mét.
1dam = 10m.
HS đọc : hét-tô-mét.
1 hm = 10dam.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1hm = 100 mét.
Hs làm vào VT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
1dam = 10m.
4dam gấp 4 lần.
 Làm Hs các bài còn lại.
Ba học sinh lên bảng sửa bài.
1hm = 100m.
gấp 8 lần.
Hs làm các bài còn lại.
Ba Hs tiếp theo lên sửa bài.
Hs đọc đề bài.
Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.
Cả lớp
Cả lớp
HSG
HSY
 Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Thuû coâng ( Tieát 9) Baøi 5: OÂân taäp chöông 1 phoái hôïp gaáp, caét, daùn hình.
I Muïc tieâu
-OÂn taäp, cuûng coá ñöôïc kieán thöùc, kó naêng phoái hôïp gaáp, caét, daùn ñeå laøm ñoà chôi. 
- Laøm ñöôïc ít nhaát hai ñoà chôi ñaõ hoïc.
- Giaùo duïc HS loøng yeâu thích lao ñoäng vaø bieát quyù saûn phaåm lao ñoäng.
II Giaùo vieân chuaån bò. - Caùc maãu cuûa baøi 1, 2, 3, 4, 5.
III Noäi dung baøi oân taäp.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Hỗ trôï
 1. Ñeà baøi: - Em haõy gaáp hoaëc phoái hôïp gaáp, caét , daùn moät trong nhöõng hình ñaõ hoïc ôû chöông I. 
- GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa baøi kieåm tra:
 + Bieát caùch laøm vaø thöïc hieän caùc thao taùc ñeå laøm nhöõng saûn phaåm ñaõ hoïc.
 + Caùc saûn phaåm phaûi laøm theo quy trình.
 + Caùc neáp gaáp phaûi thaúng.
 + Saûn phaåm laøm ra ñeïp, caân ñoái.
 - GV goïi HS nhaéc laïi teân nhöõng baøi hoïc ñaõ hoïc ôû chöông I.
 - Sau ñoù GV cho HS quan saùt laïi caùc maãu
 - GV toå chöùc cho HS laøm baøi kieåm tra.
 - Trong quaù trình thöïc haønh GV theo doõi, giuùp ñôõ nhöõng coøn luùng tuùng khi laøm baøi.
Ñaùnh giaù.
- Hoaøn thaønh
+ Neáp gaáp thaúng, phaúng.
+ Ñöôøng caét phaúng, ñeàu, khoâng bò raêng cöa...
+ Thöïc hieän ñuùng kó thuaät, ñuùng quy trình vaø hoaøn thaønh saûn phaåm taïi lôùp.
- Chöa hoaøn thaønh 
 + Thöïc hieän chöa ñuùng quy trình kó thuaät.
 + Khoâng hoaøn thaønh saûn phaåm.
* Hoaït ñoäng noái tieáp:(2’)
Veà taäp laøm laïi baøi.
Chuaån bò baøi sau: OÂn taäpchuû ñeà Phoái hôïp gaáp, caét, daùn hình(T2)
Nhaän xeùt tieát hoïc.
HS nhaéc laïi teân nhöõng baøi hoïc ñaõ hoïc ôû chöông I.
HS quan saùt laïi caùc maãu
HS laøm baøi kieåm tra.
HS tham gia đánh giá
HS: G
(3 saûn phaåm)
 HS: Y
(2 saûn phaåm)
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Chính tả : ( Tiết 9) Ôn tập giữa học kì một (tiết 6)
I/ Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 1 phút ); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . 
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ s

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2012_2013_duon.doc