Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.

 2. Kĩ năng: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.

3. Hành vi: Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.

* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.

* KNS:

 - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

 - Các phương pháp: Trình bày 1 phút. Thảo luận. Dự án.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”. Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản).

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

 

docx 64 trang ducthuan 05/08/2022 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Mai Thanh Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 Tuần 16
Đạo đức 
Tiết 16:Biết Ơn Thương Binh - Liệt Sĩ (tiết 1)
(Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước. 
	2. Kĩ năng: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
3. Hành vi: Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
	- Các phương pháp: Trình bày 1 phút. Thảo luận. Dự án.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”. Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản).
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện”Một chuyến đi bổ ích” (10 phút)
* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thá độ biêt ơn với các thương binh và gia đình liệt sĩ
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ
- GV kể truyện - có tranh minh hoạ cho truyện.
- Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi câu chuyện.
- HS các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (10 phút)
* Mục tiêu: HS làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ.
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng (Không trùng lặp)
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự bày tỏ ý kiến.
* Cách tiến hành: 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu thảo luận.
- GV lắng nghe các nhóm trả lời và đưa ra kết luận:
a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ
- Yêu cầu HS giải thích vì sao việc làm ở câu b và d lại sai.
Kết luận: Bằng những việc làm đơn giản, thường gặp, hãy cố gắng thực hiện.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
Nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị: Kể 1 vài việc em đã làm hoặc trường em tổ chức để tỏ lòng biết ơn; Sưu tầm bài hát ca ngợi; Tìm hiểu gương một số anh hùng liệt sĩ: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản.
- Các nhóm thảo luận, trả lời vào phiếu của nhóm.
- Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả lời.
- Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến, nhận xét.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
b. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi 
* Mục tiêu: HS làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ.
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. 
Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
 Tập đọc - Kể chuyện tuần 16
Tiết 31: Đôi bạn
(Tích hợp KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi số 5 trong phần Tập đọc; kể được toàn bộ câu chuyện trong phần Kể chuyện.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức bản than. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Trình bày 1 phút.
QPAN Giáo dục lòng yêu nước, giúp đồng bào khi gặp chiến tranh, sẵn sàng hy sinh vì dân vì nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Kiểm tra bài cũ : 
 “Nhà rông ở Tây Nguyên .’’
 Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét- con người và cảnh vật
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm và bài mới. Trong tuần 16, 17 các bài học Tiếng Việt sẽ cho các em hiểu
về con người và cảnh vật ở thành thị và nông thôn,Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là bài: ‘‘ ĐÔI BẠN ”
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
* Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu bài văn.Chú ý giọng người dẫn chuyện thong thả , rõ ràng.
-Giọng chú bé: kêu thất thanh.
-Giọng bố Thành: Trầm lắng, xúc động.
b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó dễ lẫn
- Cho HS chia đoạn (như SGK)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút). (Tích hợp KNS)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành:
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
+ Ở công viên có những trò chơi gì?
+ Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen?
+ Em hiểu lời nói của bố như thế nào?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- Treo bảng phụ, HD HS đọc đoạn 3
- Cho HS thi đọc đoạn 3.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: HS biết dựa vào gợi ý HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý.
- Mời 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Cho từng cặp HS kể.
- Cho HS thi kể 3 đoạn cuả câu chuyện.
- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
- Lắng nghe và đọc thầm theo 
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Chia đoạn 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh khá, giỏi trả lời.
- Lắng nghe
- Đọc theo HD cuả GV
- 2 HS thi đọc
- 1 HS kể đoạn 1, cả lớp lắng nghe
- Từng cặp HS kể.
- 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “ Về quê ngoại ”
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
GV tổ chức nhóm 6 trả lời các câu hỏi
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
+ Ở công viên có những trò chơi gì?
+ Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen?
+ Em hiểu lời nói của bố như thế nào?
Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn; 
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 
 Môn Toán tuần 16 
Tiết 76: Luyện tập chung
(Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
	2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (cột 1,2,4).
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2 (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm thừa số, tích chư biết trong phép nhân.(Tích hợp KNS )
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Hỏi: Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân? 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 4 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét kết quả đúng, sai.
b. Hoạt động 2: Làm bài 3; 4 (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS giải toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số; củng cố về bài toán gấp hoặc giảm đi một số lần.
* Cách tiến hành:
Bài 3: Toán giải
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi. 
- Yêu cầu cả lớp bài vào vở
- Gọi1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại
Bài 4 (học sinh khá, giỏi làm cả 5 cột): Số?
- Mời 1 HS đọc cột thứ nhất trong hàng.
- Đặt hệ thống câu hỏi về thêm, bớt, gấp, giảm 1 số đơn vị và 1 số lần giúp HS làm bài tốt
- Yêu cầu HS làm bài vào sách giáo khoa.
- Cho HS kiểm tra chéo
- Gọi 5 HS lên sửa bài
Bài 5 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): Đồng hồ nào có 2 kim tạo thành góc vuông góc không vuông? 
- Quay đồng hồ cho HS nhận xét rồi trả lời miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. 
- Tự làm bài vào sách giáo khoa.
- 4 HS lên bảng làm
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm bảng con
- 2 HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét và sửa bài vào vở 
Bài giải
Số máy bơm cửa hàng đã bán là:
36 : 9 = 4 (máy bơm)
Số máy bơm cửa hàng còn lại là:
36 – 4 = 32 (máy bơm)
 Đáp số: 32 máy bơm.
- 1 HS đọc.
- Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Cả lớp làm bài vào sách giáo khoa.
- Kiểm tra chéo
- 5 HS lên sửa bài
- Cả lớp QS và trả lời.
- Kết quả: 
+ Đồng hồ A tạo thành góc vuông;
+ Đồng hồ B, C: góc không vuông.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
 Hoạt động 2: Làm bài 4 GV tổ chức trò chơi tiếp sức
* Mục tiêu: Giúp HS giải toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số; củng cố về bài toán gấp hoặc giảm đi một số lần.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
 Chính Tả tuần 16 
Tiết 16: Nghe - Viết : Đôi Bạn 
Phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã
(Tích hợp KND- MT )
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng qui định.
 	2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a/b hoặc Bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
 	3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc toàn bài viết chính tả.
- Yêu cầu 1HS đọc lại đoạn viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét. Đặt câu hỏi:
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? 
+ Lời của bố nói thế nào?
- Cho HS tìm từ dễ viết sai và viết lên bảng, HS đọc lại.
- Cho HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném, thọc tay, làm lụng 
Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cả bài chính tả 1 lần trước khi cho viết.
- Đọc từng từ, từng cụm sau đó cả câu cho HS xót lỗi.
- Đọc cả bài 1 lần.
- Cho HS đổivở bắt lỗi chéo
- Chấm 5 bài và nhận xét bài viết của HS.
- hướng dẫn học sinh chữa lỗi 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Chọn phần b: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
- Nhận xét
Bảo nhau – cơn bão, vẽ - vẻ mặt, uống sữa – sửa soạn.
Đôi bạn
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Học cá nhân
- HS đọc
- Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Từng cặp HS bắt lỗi chéo
- Chữa lỗi vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Mỗi nhóm 3 HS làm bài tiếp sức.
cơn bão
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: “Về quê ngoại ”
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Bài tập 2: Chọn phần b: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Chia nhóm 6 phân biệt thanh hỏi, thanh ngã
Bảo nhau – cơn bão, vẽ - vẻ mặt, uống sữa – sửa soạn.
.......................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019
 Tự nhiên xã hội tuần 16 
Tiết 31:Hoạt động công nghiệp và thương mại
(MT + BĐ + KNS)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Kể tên một hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
	2. Kĩ năng: Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. 
* MT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đó (liên hệ).
* BĐ: Khai thác hình trong Sách giáo khoa về công nghiệp dầu khí: giới thiệu cho học sinh biết một nguồn tài nguyên hết sức quan trọng của biển (liên hệ).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
- Các phương pháp: Hoạt động nhóm. Trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình trong SGK trang: 60, 61; tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
Hát
2 em thực hiện
a. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi (8 phút)
* Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Cách tiến hành: 
Yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung.
 GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, đều gọi là hoạt động công nghiệp.
* BĐ: Khai thác hình trong Sách giáo khoa về công nghiệp dầu khí: giới thiệu cho học sinh biết một nguồn tài nguyên hết sức quan trọng của biển.
b. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm (10 phút)
* Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và lợi ích của các hoạt động đó
* Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp
Bước 1: từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
Bước 2: Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
Bước 3: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp.
 GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và các sản phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu chạy máy 
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt 
- Dệt cung cấp vải, lụa 
c. Hoạt động 3: Liên hệ (10 phút)
* Mục tiêu: Kể tên một số cợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu trong SGK
Bước 2: GV nêu gợi ý:
- Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường được gọi là hoạt động gì ?
- Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ?
- Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em.
Căn cứ vào trả lời của HS, GV kết luận
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đó.
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK
- Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
@ RÚT KINH NGHIỆM:
Kể tên một hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
 Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
......................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
 	 Thủ công tuần 16
Tiết 16:Cắt, Dán Chữ E
( Tích hợp KNS )
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
 	2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy thủ công. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (7 phút).
* Mục tiêu: HS quan sát được chữ E.
* Cách tiến hành: 
+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu E (h.1) và hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét. 2ô rưởi
 5ô
+ Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau (dùng chữ mẫu để rời gấp đôi cho học sinh quan sát).
b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (10 phút).
* Mục tiêu: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ E.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1. Kẻ chữ E.
Thực hiện theo Hình 2.
- Bước 2. Cắt chữ E. Thực hiện theo Hình 1-3.
- Bước 3. Dán chữ E. Thực hiện tương tự như các chữ cái ở các tiết trước (h.4).
+ Sau khi hiểu cách kẻ, cắt, dán học sinh thực hành.
c. Hoạt động 3. Thực hành cắt, dán chữ E (12 phút).
* Mục tiêu: HS nhớ cách kẻ, cắt dán chữ E đúng quy trình.
* Cách tiến hành: 
+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo quy trình.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E.
+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
+ Học sinh quan sát và nêu nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Nửa trên và nửa dưới của chữ E giống nhau.
Hình 2 
 Hình 1
+ Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
bước 1: kẻ chữ E.
bước 2: cắt chữ E.
bước 3: dán chữ E.
+ Học sinh trưng bày sản phẩm.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau kéo, hồ, thủ công để học bài “Cắt dán chữ VUI VẺ”.
	@ RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
 Tập đọc tuần 16 
Tiết 32: Về quê ngoại
( Tích hợp KNS -MT)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 10 câu thơ đầu tiên.
	2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* MT: Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3 : Bạn thấy ở quê có những gì lạ ? (Gặp trăng gặp gió bất ngờ / ở trong phố chẳng bao giờ có đâu ; gặp con đường đất rực màu rơm phơi, gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm .... Từ đó liên hệ và “chốt” lại ý về bảo vệ môi trường: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu (gián tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
( Tích hợp KNS )
* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS chia đoạn (khổ 1: 10 dòng đầu; khổ 2: 6 dòng còn lại)
+ Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
+ Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi.
+ Mời HS giải thích từ mới: hương trời, chân đất.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và hỏi:
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
- Yêu cầu HS đọc khổ 2 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
- Chốt lại: Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt, càng thương bà ngoại mình.
- Hỏi tiếp: Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi?
* MT: chúng ta phải yêu quý nông thôn nước ta và thấy được Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu. Hãy biết bảo vệ môi trường cho sạch, đẹp.
c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
* Cách tiến hành:
- Mời 3 HS đọc lại toàn bài thơ.
- HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần bảng
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Mồ côi xử kiện 
- Lắng nghe và đọc thầm theo 
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Chia đoạn 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm bài thơ
- Học cá nhân
- 1 HS đọc khổ 2.
- Học cá nhân
- Lắng nghe
- Học nhóm đôi
- 3 HS đọc bài
- Đọc theo hướng dẫn.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành: GV ot63 chức nhóm 6
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
Liên hệ :chúng ta phải yêu quý nông thôn nước ta và thấy được Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu. Hãy biết bảo vệ môi trường cho sạch, đẹp.
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 Tuần 16
MĨ THUẬT
Chủ đề 5: SÁNG TẠO CÙNG ĐẤT NẶN
Tiết 16: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT 
(Tích hợp KNS -MT )
MỤC TIÊU - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
 - HS biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích
*GDBVMT: - HS thêm yêu mến,có ý thức chăm sóc các con vật. 
THIẾT BỊ DẠY-HỌC GV: 
- Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước.
 - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,... HS:
 - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán, 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ
Bài mới (Tích hợp KNS -MT )
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
. - GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi: 
+ Đây là con vật gì? 
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật?
 + Hình dáng con vật khi hoạt động?
 + Kể thêm 1 số con vật mà em biết? 
*GDBVMT: Các em làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh khi nuôi con vật? 
- GV tóm tắt: 
- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước.
 HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. 
- GV y/c HS nêu các bước nặn con vật. 
- GV nặn minh họa và hướng dẫn.
 + Nặn các bộ phận chính trước.
 + Nặn chi tiết. 
+ Ghép dính các bộ phận với nhau 
+ Tạo dáng theo ý thích
 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. 
- GV y/c HS chia nhóm
 - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động.
 - GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá, giỏi 
HĐ4: Nhận xét, đánh giá. 
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
 - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. 
Hát
Trò chơi tôi cần kết hợp kiểm tra đồ dùng của HS
- HS quan sát và trả lời câu hỏi. 
+ Con mèo, con thỏ, con gà, 
 + Đầu, thân, chân,... 
+ H.động h.dáng con vật thay đổi 
+ Con vịt, con chó, 
 - HS lắng nghe. 
- HS quan sát và nhận xét. 
- HS trả lời: 
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm 4. 
- HS làm bài theo nhóm. 
Nặn, tạo dáng con vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích,... 
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. 
- HS nhận xét. 
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
 - HS nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
 : - Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_mai.docx