Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Dương Thị Thùy Linh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Dương Thị Thùy Linh

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:

- Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện "Quả táo" (tiết 1 tuần ôn tập).

- Giới thiệu bài

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài.

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

- Hướng dẫn luyện đọc các từ ở mục A.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK.

- Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan.

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung

- Cho lớp đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài

- Chốt nội dung chính

Hoạt động 3: Luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện

- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.

- Mời 3 nhóm thi đọc phân vai .

- Mời 1HS đọc cả bài.

- Theo dõi sửa lỗi cho HS

Kể chuyện

- Giáo viên nêu nhiệm vu:

- Hướng dẫn kể

- Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Nhắc HS: Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc "mình"

- Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.

- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Bình chọn HS kể hay nhất.

3. Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Ba em lên bảng kể lại câu chuyện "Quả táo" và Nêu nội dung câu chuyện.

- Cả lớp theo dõi.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện đọc các từ khó ở mục A.

- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn

- Giải nghĩa các từ sau bài đọc

- Tự đặt câu

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Đọc bài, chia sẻ với bạn trả lời câu hỏi

-Nhắc lại

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Luyện đọc theo nhóm

- 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.

- Một em đọc cả bài.

- Lắng nghe kết hợp quan sát tranh

-1HS đọc yêu cầu

- Đóng vai kể lại câu chuyện

- 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp.

- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nhắc lại nội dung bài

 

docx 24 trang ducthuan 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Dương Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 28
Thực hiện từ ngày 4/4 đến ngày 8/4 năm 2022
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
1
2
3
4
Chào cờ Toán
TĐ – KC
TĐ – KC
So sánh các số trong phạm vi 100 000 
Cuộc chạy đua trong rừng
Cuộc chạy đua trong rừng
1
2
3
Tiếng anh
Thủ công
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường 
Làm đồng hồ để bàn
Thứ ba
1
2
3
4
Thể dục
Toán 
Chính tả
Toán luyện
Luyện tập 
(NV) Cuộc chạy đua trong rừng 
Luyện tập
1
2
3
Tiếng anh
TN & XH
HĐNG
Thú (tiếp )
Tổng kết các hoạt động trong tháng
Thứ tư
1
2
3
4
Toán
Tập đọc
Tin học
LT & C
Luyện tập 
Cùng vui chơi 
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
1
2
3
Thể dục
Âm nhạc 
Tin học
Thứ năm
1
2
3
4
Toán
Chính tả
Tập viết 
Đạo đức
Diện tích của một hình 
(NV) Cùng vui chơi 
Ôn chữ hoa T ( tiếp )
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
1
2
3
TV luyện
Tiếng anh
Kỹ năng sống
Luyện chính tả
Trường học thân thiện
Thứ sáu
1
2
3
4
5
Toán
Tiếng anh
Tập làm văn
TN & XH
SHTT
Đơn vị đo diện tích. Xăng – ti – mét vuông 
Kể lại trận thi đấu thể thao 
Mặt trời 
Kiểm điểm tuần 28
TUẦN 28
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2022
CHÀO CỜ
TOÁN
So sánh các số trong phạm vi 100 000
 I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
- HS tự học và giải quyết vấn đề, biết hợp tác với bạn.
- HS chăm học, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Nội dung bài
- HS: VBT
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
- Trò chơi: Tìm nhanh, tìm đúng. Tìm số liền trước và số sau của các số:
 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999.
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác:
- Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Giáo viên ghi bảng: 
 999 1012
- Gọi 1HS lên bảng điền dấu 
- GV nhận xét đánh giá.
- So sánh các số trong phạm vi 100 000 
- Yêu cầu so sánh hai số:
 100 000 và 99 999 
- Mời một em lên bảng điền và giải thích.
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: ( Cá nhân – Lớp )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS giải thích cách làm:
- GV củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100.000
Bài 2: ( Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
* Dự đoán tình huống: 1 số HS so sánh chưa chính xác
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn, GV củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100.000
 Bài 3: ( Cặp – Lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ KQ bài làm
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS tham gia trò chơi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung: 999 < 1012
- Lên bảng điền dấu thích hợp.
- Lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm cá nhân.
- HS làm nhóm - trao đổi vở KT kết quả
- HS thống nhất KQ chung
- Đại diện HS chia sẻ trước lớp
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Trao đổi nhóm đôi => thống nhất KQ.
- 1 số cặp chia sẻ kết quả trước lớp, lớp bổ sung
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Yêu cầu cần đạt
- HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. (Trả lời được các CH trong SGK).
- Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm học, chăm làm, biết làm những công việc phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện "Quả táo" (tiết 1 tuần ôn tập).
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK.
- Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung 
- Cho lớp đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài
- Chốt nội dung chính
Hoạt động 3: Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3 nhóm thi đọc phân vai .
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi sửa lỗi cho HS
Kể chuyện 
- Giáo viên nêu nhiệm vu: 
- Hướng dẫn kể 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Nhắc HS: Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc "mình" 
- Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Bình chọn HS kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Ba em lên bảng kể lại câu chuyện "Quả táo" và Nêu nội dung câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn 
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc 
- Tự đặt câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc bài, chia sẻ với bạn trả lời câu hỏi
-Nhắc lại
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Luyện đọc theo nhóm
- 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.
- Một em đọc cả bài.
- Lắng nghe kết hợp quan sát tranh
-1HS đọc yêu cầu
- Đóng vai kể lại câu chuyện
- 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhắc lại nội dung bài
THỦ CÔNG
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS biết cách làm lọ hoa gắn tường. Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm làm, biết làm những công việc phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài mẫu
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán...
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giới thiệu bài
2. Bài mới:
- Nhắc lại các bước làm lọ hoa 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Nhóm trưởng báo cáo
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài .
- Lắng nghe
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa 
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm 
- Cùng GV nhận xét
- Lắng nghe
THỦ CÔNG
Làm đồng hồ để bàn ( tiết 1 )
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn. Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối.
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm học, chăm làm, biết làm những công việc phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu đồng hồ để bàn. Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. 
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Giới thiệu bài.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
- Nêu tác dụng của đồng hồ ? 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Cắt giấy . 
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ 
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Nhóm trưởng báo cáo
- Lắng nghe
- Quan sát hình mẫu. 
- Trả lời
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- Nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. 
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2022
TOÁN
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt : 
- HS đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm, có năm chữ số. Biết so sánh các phân số. Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm).
- HS có ý thức tự phục vụ, tự quản.
- HS trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Một bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2,....8, 9 (kích thước 10 x 10) 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi đông:
 - Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng. Điền dấu
 4589 ... 10 00 ; 26513 ... 26517
8000 ... 7999 + 1 ; 100 000 ... 99 999
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới: 
Bài 1: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân 
* Dự đoán tình huống: 1 số HS điền số chưa đúng.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn, GV hỗ trợ thêm
- GV củng cố về quy luật sắp xếp các dãy số
Bài 2b: ( Cá nhân – Lớp )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài 
- GV củng cố về so sánh các số có 4, 5 chữ số.
Bài 3: (Cá nhân – Cặp )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- GV củng cố về cách tính nhẩm.
Bài 4: ( Cá nhân – Cặp – Lớp )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- GV củng cố về tìm các số lớn, bé nhất có 5 chữ số.
Bài 5: ( Cá nhân – Lớp )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- GV củng cố về đặt tính và cách tính
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS tham gia trò chơi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi 
- Trao đổi vở KT
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- HS nêu quy luật của dãy số.
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả 
- HS thống nhất KQ chung
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- Trao đổi vở KT
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- Nêu cách tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi 
- Trao đổi vở KT
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Lắng nghe
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
Cuộc chạy đua trong rừng
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Học sinh nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) a/b.
- HS biết hợp tác với bạn, có ý thức tự quản trong nhóm.
- HS tự tin, trách nhiệm trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Bảng lớp viết ( 2 lần ) các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Trò chơi “ Viết nhanh viết đúng “ cả lớp viết vào bảng con các từ có vần ưc/ưt. 
- Giới thiệu bài. 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết :
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Nêu nội dung
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- Chữa lỗi, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
( Cá nhân – Cặp – Lớp )
Bài 2a : Điền vào chỗ trống l hay n
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn cách làm
* Dự đoán tình huống: 1 số HS đọc chưa đúng.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn
- Mời HS đọc lại kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 2 HS lên bảng viết 4 từ có vần ưc/ưt. 
- Lớp lắng nghe 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- Tìm hiểu nội dung bài.
- Viết bảng con: Khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm...
 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân
- Trao đổi với bạn
- Trình bày trước lớp
- Chia sẻ, bổ sung
- Lắng nghe
LUYỆN TOÁN
Luyện tập 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Củng cố kĩ năng làm bài tập. Làm được các bài tập: Điền dấu, khoanh vào số lớn nhất, bé nhất, viết số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- HS tự tin trình bày ý kiến trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ, 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Trò chơi Tìm nhanh, tìm đúng. Tìm số liền trước, số liền sau của : 35128 ; 27562 
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Bài 1: Điền dấu > ; < ; =
( Cá nhân – Lớp )
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính
( Cá nhân – Cặp – Lớp )
- Yêu cầu HS làm bài
* Dự đoán tình huống: 1 số HS đặt các chữ số cùng hàng chưa thẳng hàng, tính ra kết quả chưa chính xác.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn.
- Nhận xét, đánh giá bài của HS
Bài 3: ( Cặp – Lớp )
a)Khoanh vào số lớn nhất
b)Khoanh vào số bé nhất
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi làm bài
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS tham gia trò chơi
- Lắng nghe
- HS làm bài
- Chia sẻ bài trước lớp
- HS tự làm bài
- Trao đổi bài với bạn
- Chia sẻ bài trước lớp
- Chữa bài
- HS trao đổi cặp đôi
- Chia sẻ bài trước lớp
- Lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thú ( tiếp )
I. Yêu cầu cần đạt 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1 số loài thú.
- HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh ảnh một số loại thú .
- HS: SGK, vở ghi
 III. Các hoạt động dạy học :	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Nêu một số con thú mà em biết?
- Nuôi thú nhà có lợi ích gì?
- Giới thiệu bài. 
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát và chia sẻ 
Bước 1: Chia sẻ theo nhóm 
- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú rừng trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được và chia sẻ 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Y/c các nhóm lên trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng.
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Bước 1 : Chia lớp thành các nhóm nhỏ. 
- Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm.
Bước 2: Mời các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập và đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,..
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- Vẽ con vật mà em yêu thích
- Nhận xét bài vẽ của học sinh.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS trả lời câu hỏi của GV 
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và chia sẻ các câu hỏi trong phiếu. 
- Trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhắc lại KL
- Trao đổi chia sẻ trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. 
- Các nhóm chia sẻ theo tranh
- Báo cáo trước lớp 
- Lớp thực hành vẽ.
- Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tổng kết các hoạt động trong tháng
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Giúp học sinh nắm được kết quả các hoạt động trong tháng của trường, của lớp và của cá nhân mình.
- Phương hướng hoạt động tháng 4.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập, rèn luyện thật tốt chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975 - 30/4/2013.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Nội dung kết quả học tập, rèn luyện của trường, từng em trong tháng.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Người thực hiện
1. Khởi động:
 - Lớp hát bài: “ Cùng nhau ta đi lên “
2. Báo cáo 
* Kết quả học tập, hoạt động trong tháng 3.
- GV Nếu một số thành tích đạt được của trường trong tháng cho học sinh nghe.
- GV đọc điểm từng em về môn toán, tiếng việt.
- GV Nhận xét các hoạt động của lớp trong tháng và tuyên dương, nhắc nhở.
* Kế hoạch tháng 4
- GV nêu chủ điểm tháng tư và các kế hoạch đề ra.
- Học sinh biểu quyết thi đua.
- Một số tiết mục văn nghệ
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Cả lớp.
- Giáo viên
- Giáo viên
- Giáo viên
- Giáo viên
- HS
- HS
- GV. HS lắng nghe
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2022
TOÁN
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt : 
- HS đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm học, chăm làm, có ý thức trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng nhóm, bút dạ, SGK 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
 Đặt tính và tính:
3254 + 2473 ; 1326 x 3 ; 8326 - 4916
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới: 
Bài 1: ( Cá nhân – Cặp – Lớp )
- GV giao nhiệm vụ
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
* Dự đoán tình huống: 1 số HS điền chưa đúng.
- Giải pháp: GV cho HS nêu quy luật của dãy số
Bài 2 : ( Cặp – Lớp )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV lưu ý HS yếu cách tìm thành phần chưa biết 
- GV nhận xét, củng cố cách tìm: thừa số, số bị trừ, số hạng, số bị chia.
 Bài 3: ( Cá nhân – Lớp )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, củng cố về giải toán dạng rút về đơn vị.
+ Liên quan về rút về đơn vị.
B1. Tìm giá trị 1 phần.
B2. Tìm giá trị nhiều phần
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS làm ra bảng con.
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Đổi chéo vở KT
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
- HS nêu yêu cầu bài tập cặp...
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài 
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- Lắng nghe
TẬP ĐỌC
Cùng vui chơi
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất cui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài htơ khuyên HS chăm chơi thể thảo, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui chơi và học tốt hơn
- HS tự học và giải quyết vấn đề, biết hợp tác với bạn.
- HS chăm học, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS nghe và hát bài “Cùng vui chơi”
- Giới thiệu bài 
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng câu
- Hướng dẫn luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài :
( Cá nhân – Cặp – Lớp )
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi 
* Dự đoán tình huống: 1 số HS trả lời chưa đúng.
- Giải pháp: GV cho HS đọc lại khổ thơ có chứa câu trả lời.
- Kết luận.
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng 
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh HTL 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hát
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
- Nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- Giải nghĩa từ quả cầu giấy sau bài đọc 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc bài. 
- Chia sẻ với bạn và trả lời câu hỏi
- Một em đọc lại cả bài thơ.
- Cả lớp HTL bài thơ.
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
I. Yêu cầu cần đạt : 
- HS xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1). Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2). Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
- HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: 3 tờ phiếu to viết 3 câu văn ở bài tập 2. Bảng lớp viết truyện vui bài tập 3. 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ: Em thương 
- Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Bài 1: ( Cá nhân – Lớp )
- Yêu cầu 1 em đọc nội dung BT
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng kết quả. 
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì” ( Cặp – Lớp )
- Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng. 
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào ô trống
( Cá nhân – Cặp – Lớp )
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
* Dự đoán tình huống: 1 số HS đặt dấu câu chưa chính xác.
- Giải pháp: GV nhắc lại cách sử dụng dấu câu.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS tìm
- Cả lớp theo dõi nhận bài bạn.
- Lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- Ba em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Các nhóm chia sẻ hoàn thành bài 
- 3 nhóm dán bài lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài.
- Chia sẻ, bổ sung
- Lắng nghe 
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2022
TOÁN
Diện tích của một hình
I. Yêu cầu cần đạt : 
- HS làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. Biết hình này nằm gọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
- HS biết hợp tác với bạn, có ý thức tự quản trong nhóm.
- HS tự tin, trách nhiệm trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các mảnh bìa, các hình ô vuông để minh họa các VD 1, 2, 3 SGK. 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
- Trò chơi Tìm nhanh, tìm đúng. Tìm x :
 x : 2 = 2403 x x 3 = 6963
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác: 
- Giới thiệu biểu tượng về diện tích. 
- VD 1: GV nêu ví dụ và giới thiệu
- VD2: Giới thiệu hai hình A và B trong SGK.
- Hãy so sánh diện tích của 2 hình đó ?
- Kết luận
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1: ( Cá nhân – Lớp )
- GV giao nhiệm vụ:
- Đọc YC bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- GV chỉ vào hình và củng cố lại ND bài 
Bài 2: ( Cá nhân – Lớp )
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
* Dự đoán tình huống: 1 số HS chưa biết so sánh diện tính của các hình
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn, GV nhắc lại 3 Cách so sánh diện tích các hình ở mức độ đơn giản
Bài 3: Hoạt động nhóm 6
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn 
- GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng HS yếu hoàn thành BT
- GV lưu ý động viên một số HS yếu tương tác, chia sẻ với nhóm
- GV củng cố kĩ năng so sánh hình
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS tham gia trò chơi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát 
- Quan sát hai hình A và B.
-So sánh và nêu
-2 HS đọc YC bài
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ trước lớp
- Thống nhất KQ
- Quan sát hình vẽ
- Lần lượt từng em lên và chia sẻ bài làm ( nêu cách làm để hoàn thành bài đúng, nhanh nhất)
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài bạn
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng:
- HS nêu cách so sánh, kết luận: 
so sánh 2 hình A, B bằng nhau.
- Lắng nghe 
CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT)
Cùng vui chơi
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Làm đúng BT(2) a/b.
- HS tự học và giải quyết vấn đề.
- HS chăm học, đoàn kết với bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Một số tờ giấy A4. Tranh ảnh về một số môn thể thao cho bài tập 2.
- HS: Vở viết chính tả
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ thường hay viết sai ở tiết trước. 
- Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS viết chính tả: 
- Yêu cầu 1 em đọc thuộc lòng bài thơ.
- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4. 
- Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng hay viết sai trong bài thơ.
- Y/c gấp sách và tự nhớ lại để chép bài.
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
- Chữa lỗi, nhận xét
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập: 
( Cá nhân – Căp – Lớp )
Bài 2b: Tìm các từ chứa tiếng có thành hỏi hoặc thanh ngã
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. 
* Dự đoán tình huống: 1 số HS tìm chưa đúng
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn.
- Gọi 2 HS đại diện lên làm bài trên giấy A4, làm bài xong dán bài trên bảng. 
- Cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ . 
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe 
- Một em đọc thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS, mỗi em 1 khổ
- Viết bảng con các từ dễ lẫn: giấy, quanh quanh, mắt, sân, ... 
- Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở.
-Tự sửa lỗi sai
- Hai em đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Trao đổi cặp đôi
- 2 HS lên làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe 
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa T ( tiếp )
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th); L (1 dòng); viết đúng tên riêng: Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục... nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm học, chăm làm, biết làm những công việc phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Chữ mẫu T (Th), tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
- HS: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Viết các chữ hoa đã học tiết trước.
- Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con 
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con .
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Dự đoán tình huống: 1 số HS viết chưa đúng mẫu chữ
- Giải pháp: GV viết mẫu và nhắc lại cách viết cho HS 
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu y/c viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách viết 
- Chữa lỗi, nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- HS viết bảng lớp + bảng con. 
- Lắng nghe
- Tìm và nêu 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Đọc từ ứng dụng: Thăng Long . 
- Lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Đọc câu ứng dụng
- Viết bảng con: Thể dục.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Học sinh biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường và địa phương. Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng láng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. 
- HS tự học và giải quyết vấn đề, biết hợp tác với bạn trong nhóm.
- HS chăm học, có ý thức kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động
- Cho HS hát
- Bài hát có nội dung gì?
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. 
- Yêu cầu các nhóm chia sẻ để tìm những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- Cho HS quan sát tranh vẽ sgk
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ ntn ? 
- Kết luận
Hoạt động 2: Chia sẻ nhóm. 
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì?
- Mời các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- Kết luận chung
Hoạt động 3: BT3 ( Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Mời một số trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, biểu dương HS làm tốt
3. Củng cốdặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS hát
- Trả lời
- Lắng nghe 
- Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí – lương thực và thực phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh hoạt khác.
- Lớp chia ra các nhóm chia sẻ .
- Trao đổi trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu 
- Các nhóm lên trình bày về nhận xét của nhóm mình 
- HS làm bài cá nhân.
- Trao đổi bài với bạn
- Chia sẻ bài trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
TIẾNG VIỆT LUYỆN
Luyện chính tả
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Củng cố kĩ năng làm bài tập chính tả. Làm được các bài tập: Điền l hoặc n vào chỗ trống, đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm.
- HS tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập, tích cực giúp đỡ bạn.
- HS chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Nội dung bài
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Trò chơi: Viết nhanh, viết đúng. Cả lớp viết vào bảng con các từ có vần ưc/ưt. 
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới
Bài 1: Điền l hoặc n vào chỗ trống
( Cá nhân – Cặp – Lớp )
- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn 
* Dự đoán tình huống: 1 số HS điền chưa đúng.
- Giải pháp: Khuyến khicjcs HS trao đổi bài với bạn
- Mời 1HS lên điền trên bảng phụ
- Mời HS đọc lại kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm ( Cá nhân – Lớp )
- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn 
- Mời 1HS lên điền trên bảng phụ
- Mời HS đọc lại kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS tham gia trò chơi. 
- Lắng nghe
- HS đọc lại đoạn văn
- HS làm bài cá nhân
- Trao đổi cặp đôi
- Chia sẻ bài trước lớp
- Đọc bài làm trước lớp khi đã điền
- HS đọc lại đoạn văn
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- Đọc bài làm trước lớp khi đã điền
- Lắng nghe
KỸ NĂNG SỐNG
Trường học thân thiện
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2022 
TOÁN
Đơn vị đo diện tích. Xăng – ti – mét vuông
I. Yêu cầu cần đạt: 
- HS biết xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích củ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2021_2022_duo.docx