Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của thầy

1. Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện

 "Cuộc đua trong rừng "

- Nhận xét , tuyên dương.

 3.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- HD HS luyện đọc các từ ở mục A.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ.

+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ?

- YC đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của bài thơ

+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?

- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài.

+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào ?

- Giáo viên kết luận.

 d) Học thuộc lòng khổ thơ em thích :

- Mời một em đọc lại cả bài thơ.

- Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.

- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.

4) Củng cố : HS nêu lại nội dung bài.

5) Dặn dò:Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài.

 

doc 30 trang ducthuan 04/08/2022 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
Thø hai ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2016
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc.Bước đầu biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (trả lời được các CH SGK).
B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* HSKG: HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
* GDMT: HS thÊy cuéc ch¹y ®ua trong rõng cña c¸c loµi vËt thËt vui vÎ ®¸ng yªu; c©u chuyÖn gióp chóng ta thªm yªu mÕn nh÷ng loµi vËt trong rõng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài cũ:Hai, ba HS kể lại câu chuyện Qủa táo.
- GV nhận xét và tuyên dương HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc: 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt :
 b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
+ HDHS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ 4HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, 1HS 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT toàn bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi:
+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
+ Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng thế nào?
- HS đọc các đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi : 
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+ Ngựa Con rút ra bài học gì ?
KL:Qua câu chuyện chúng ta thấy làm việc gì cũng phải cẩn thận,chu đáo.Nếu chủ quan,coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
* GDMT: + C©u chuyÖn cho em thÊy cuéc ch¹y ®ua cña c¸c loµi vËt trong rõng nh­ thÕ nµo?
+ C¸c loµi vËt trong rõng cã ®¸ng yªu kh«ng?
Luyện đọc lại: 
-GV chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài, sau đó hướng dẫn HS luyện đọc :
 Con trai à,/ con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.// Nó cần thiết cho cuộc đua/ hơn là bộ đồ đẹp.// (giọng âu yếm, ân cần)
- HS thi đọc bài trước lớp.
- Một HS đọc cả bài.
Kể chuyện: 
1. Giáo viên nêu nhiệm vu:
Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn truyện bằng lời của Ngựa Con. 
2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- HS đọc yêu cầu và giải thích cho các bạn rõ: kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào ? 
- HS quan sát tranh và nêu néi dung từng tranh.
- Gọi HS kể mẫu 
- Yêu cầu HS kể theo nhãm 4
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét 
4.Củng cố:Một HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
+ HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới..
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
- Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới cái dòng suối trong veo để thấy hình ảnh mình hiện lên với bộ đồ màu nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch.
+ Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
+ Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
+ Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua.
+ Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
+ cuéc ch¹y ®ua trong rõng cña c¸c loµi vËt thËt vui vÎ ®¸ng yªu.
+ c©u chuyÖn gióp chóng ta thªm yªu mÕn nh÷ng loµi vËt trong rõng.
- 3 HS tạo thành một nhóm tự phân vai và luyện đọc bài. 
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
- 1HS đọc yêu cầu và giải thích: nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng tôi hoặc xưng mình..
-1HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét: 
- Kể chuyện theo nhãm 4
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I.MỤC TIÊU:Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có 5 chữ số.
- Làm BT 1, 2, 3, 4(a). * HSKG lµm thªm bµi 4b
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 
- GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
HD so sánh các số trong phạm vi 100 000: 
a) So sánh 2 số có các chữ số khác nhau
- GV viết lên bảng 99 999 100 000, yêu cầu HS điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống.
- GV hỏi : vì sao em điền dấu < ?
- GV khẳng định các cách làm của HS đều đúng nhưng để cho dễ, khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau, ta có thể so sánh về các chữ số của 2 số đó với nhau.
- GV : Hãy so sánh 100 000 với 99 999?
b) So sánh 2 số có cùng chữ số
 - GV nêu vấn đề: Chúng ta đã dựa vào các chữ số để so sánhcác số với nhau, vậy các số có cùng chữ số chúng ta sẽ so sánh như thế nào?
- GV yêu cầu HS điền dấu >, <, = vào chỗ trống : 76 200 76 199
- GV hỏi : Vì sao con điền như vậy ?
- GV hỏi : Khi so sánh các số có 4 chữ số với nhau, chúng ta so sánh như thế nào?
- GV khẳng định : Với các số có 5 chữ số chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh các số có bốn chữ số, bạn nào có thể nêu được cách so sánh các số có năm chữ số với nhau?
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS :
+ Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ?
+ So sánh hàng chục nghìn của hai số như thế nào ?
+ Nếu hai số có hàng chục nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ?
+ Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ?
+ Nếu hai số có h.chục nghìn, hàng nghìn , hàng trăm bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ?
+ Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục bằng nhau thì sao ?
+ Nếu hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì ta so sánh tiếp như thế nào ?
- GV yêu cầu HS so sánh 76 200 76 199 và giải thích về kết quả so sánh.
- Khi có 76 200 > 76 199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76 200 76 199
Luyện tập - Thực hành: 
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
* Cñng cè cho HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Bài 2: 
- Tiến hành tương tự như bài 1. Chú ý yêu cầu HS giải thích cách điền dược trong bài.
* Cñng cè cho HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hỏi : Vì sao 92 386 là số lớn nhất trong các số 83 269, 92 368, 29 836, 68 932 ? 
- GV hỏi : Vì sao số 54 370 là số bé nhất trong các số 74 203, 100 000, 54 307, 90 241 
- GV nhận xét và tuyên dương HS.
* Cñng cè vÒ tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có 5 chữ số.
Bài 4:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm c©u a.
- GV chữa bài 
- Gäi HSKG nªu miÖng c©u b
* Cñng cè vÒ xÕp thø tù c¸c sè cã 5 ch÷ sè
4.Củng cố: 
- Cho HS nhắc lại các cách so sánh số.
5.Dặn dò:GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài .
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Hs giải thích :
+ Vì 99 999 kém 100 000 là 1 đơn vị.
+ Vì trên tia số 99 999 đứng trước 
100 000.
+ Vì khi đếm số ta đếm 99 999 trước rồi đếm đÕm 100 000.
+ Vì 99 999 có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số
- HS nêu : 99 999 bé hơn 100 000 vì 99 999 có ít chữ số hơn.
- 100 000 > 99 999 
(100 000 lớn hơn 99 999)
- HS điền 76 200 > 76 199.
- HS trả lời.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải).
+ Số nào có hàng chục nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
+ Ta so sánh tiếp đến hàng nghìn, Số nào có h.nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
+ Ta so sánh tiếp đến hàng trăm, Số nào có hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
+ Ta so sánh tiếp đến h.chục, Số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại
+ Ta so sánh tiếp đến h.đơn vị, Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
+ Thì hai số đó bằng nhau.
- 76 200 > 76 199 vì hai số có chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau nhưng hàng trăm 2 > 1 nên 76 200 > 76 199.
- Trả lời 76 199 > 76 200
- Điền dấu so sánh các số.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài 
4589 35 275
8 000 = 7 999 + 1 99 999 < 100 000
3527 > 3519 86 573 < 96 573
- HS tù lµm bµi.
- 2HS lªn b¶ng lµm bµi.
- NhËn xÐt, nªu c¸ch so s¸nh.
89 156 < 98516 67628 < 67728
69 731 > 69 713 89 999 < 90 000
79 650 = 79 650 78 659 > 76 860
- HS tự làm bài, 1HS lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần a và số bé nhất trong phần b
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Vì số 92 368 có hàng chục nghìn lớn nhất trong các số.
- Vì số 54 307 có hàng chục nghìn bé nhất trong các số.
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn (a) và từ lớn đến bÐ (b).
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
a) 8 258; 16 999; 30 620; 31 855.
b) 76 253; 65 372; 56 372; 56 237
------------------------------------------
CHÀO CỜ
RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
TẬP ĐỌC 
CÙNG VUI CHƠI
 I.MỤC TIÊU:Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ , đọc lưu loát từng khổ thơ .
-Hiểu ND , ý nghĩa : các em HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui . Trò chơi giúp các em tinh mắt , dẻo chân , khỏe người . Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao , chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe , để vui hơn và học tốt hơn , ( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc cả bài thơ ).
-HSKG bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện 
 "Cuộc đua trong rừng "
- Nhận xét , tuyên dương.
 3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- HD HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. 
+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ?
- YC đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của bài thơ 
+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài.
+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào ?
- Giáo viên kết luận.
 d) Học thuộc lòng khổ thơ em thích :
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
4) Củng cố : HS nêu lại nội dung bài.
5) Dặn dò:Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài.
- Hai em lên tiếp nối kể lại câu chuyện "Cuộc đua trong rừng"(mỗi em kể 2 đoạn)
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc. 
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu Mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- Giải nghĩa từ quả cầu giấy sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của bài thơ.
+ Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộn xuống, bay từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn chơi khéo léo nhìn rất tinh mắt đá dẻo chân cố gắng để quả cầu không bị rơi xuống đất.
- Lớp đọc thầm khổ thơ còn lại.
+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Một em đọc lại cả bài thơ.
- Cả lớp HTL bài thơ.
- 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Hai em thi đọc cả bài thơ. 
-Lớptheo dõi,bìnhchọn bạn đọc đúng, hay
- 3học sinh nhắc lại nội dung bài
---------------------------------------------------------------------
TOÁN 
TiÕt 137: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:Đọc và viết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm).
- Làm BT 1, 2(a), 3, 4, 5. * HSKG lµm thªm BT 2b.
* Gi¶m t¶i: BT4 kh«ng yªu cÇu HS viÕt sè, chØ yªu cÇu tr¶ lêi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng viết nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài 1
- GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Luyện tập – Thực hành: 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS tù lµm bµi.
- HD ch÷a bµi.
* Cñng cè vÒ ®ọc và viết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS làm vào vở c©u a 
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
- Gäi vµi HSKG nªu miÖng nhanh c©u b 
* Cñng cè vÒ so sánh các số
Bài 3: Tính nhẩm
- Gv cho hs làm miệng
* Cñng cè vÒ céng, trõ nhÈm c¸c sè trßn tr¨m, trßn ngh×n.
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài 
- GV nhận xét 
* Cñng cè vÒ t×m sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt cã 5 ch÷ sè.
Bài 5: Đặt tính rồi tính 
a) 3254 + 2473	b) 8460 : 6
 8326 - 4916	 1326 x 3
- GV thu chấm - nx 
* Cñng cè vÒ làm tính với các số trong phạm vi 100 000
4.Củng cố: GV nhận xét-Tuyên dương
5. Dặn dò:Về nhà xem lại bài tập
- 2HS đọc BT
- HS làm vào vë 
- Vài HS nêu kết quả
- HS nhận xét
- 1HS lên bảng làm
- HS chữa nhận xét
a) 8357 > 8257 36 478 < 36 488
 89 429 > 89 420 8398 < 10 010
- HS thực hành tính nhẩm và nêu kết quả
- Nêu miệng kết quả
- Hs chỉ trả lời, không yêu cầu viết số.
a/ 99 999 b/ 10 000
- 1HS đọc y/c BT
- HS làm vở
- 4HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính kết quả 
-------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: T (TiÕp)
I. MỤC TIÊU:Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ Th), L (1 dòng); Viết đúng tên riêng Thăng Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG :Mẫu chữ viết hoa T.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định
2. Bài cũ: GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Tân Trào.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS viết trên bảng con: 
Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa T
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa Th và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chữ T vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
b) Viết bảng
-HS viết các chữ hoa Th vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a) Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt. Theo sử sách thì dời kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La, Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La thàmh Thăng Long. 
b) Quan sát và nhận xét
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết Thăng Long GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a) Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
Giảithích:Năngtập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. 
b) Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
c) Viết bảng
- HS viết: Thể dục vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập một, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài: 
- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
5.Dặn dò:Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Có chữ hoa T, L.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- Chữ T, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
-------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bài 55:Thú(tiếp theo)
I/ Môc tiªu:Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
* HSKG:Biết những ĐV có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay ĐV có vú.Nêu được một số VD về thú nhà và thú rừng. 
* GDMT: HS nhËn ra sù ®a d¹ng, phong phó cña c¸c con vËt sèng trong m«i tr­êng tù nhiªn, Ých lîi vµ t¸c h¹i cña chóng ®èi víi con ng­êi.
- NhËn biÕt cÇn thiÕt ph¶i b¶o vÖ c¸c con vËt.
- Cã ý thøc b¶o vÖ sù ®a d¹ng cña c¸c loµi vËt trong tù nhiªn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC; 
Tranh trong sách giáo khoa trang 106, 107. Sưu tầm ảnh các loại thú rừng mang đến lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Thú tiết 1".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1:Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1:Thảo luận theo nhóm 
Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú rừng trang 106, 107 SGK và ảnh các loại thú rừng sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: 
+ Kể tên các con thú rừng mà em biết ?
+ Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết ?
+ So sánh và tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên mỗi nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của một loài thú rừng.
- Hướng dẫn học sinh phân biệt về thú nhà và thú rừng 
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
*Hoạt động 2:Làm việc cả lớp.
Bước 1:Chia lớp thành các nhóm nhỏ. 
- Phát cho mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng và các bức tranh do nhóm tự sưu tầm.
- Yêu cầu các nhóm phân loại : Loài thú ăn cỏ. Loài thú ăn thịt.
-Taisao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng ?
Bước 2:Mời đại diện các nhóm lên trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp cử người lên thuyết minh cho bộ sưu tập.
-Yêu cầu các nhóm đưa ra các biện pháp bảo vệ thú rừng,..
+ Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng ?
* Hoạt động 3:Làm việc cá nhân. 
- Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú rừng mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. 
- Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp.
- Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh. 
- Nhận xét bài vẽ của học sinh.
 4)Củng cố:Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
5) Dặn dò:Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của thú.
+ Nêu ích lợi của các thú nhà.
- Lớp theo dõi.
-Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Các loài thú rừng và nhà có những điểm giống nhau như : Là những con vật có lông mao, đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.
Khác nhau là : Thú nhà được con người nuôi thuần dưỡng qua nhiều đời nên thích nghi với điều kiện chăm sóc, còn thú rừng sống hoang dã thích nghi với cuộc sống tự nhiên và tự kiếm ăn.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. 
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. 
- Đại diện lên đứng lên báo cáo trước lớp về bộ sưu tập các loài thú rừng và các biện pháp nhằm bảo vệ thú rừng như : Không săn bắn các loài thú rừng, không chặt phá rừng làm mất nơi ở và sinh sống của thú rừng, 
-Cảlớptheodõibìnhchọnnhómthắng cuộc.
+ Vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng.
- Lớp thực hành vẽ.
- Từng nhóm dán sản phẩm vào tờ phiếu rồi trưng bày trước lớp.
- Cử đại diện lên giới thiệu các bức tranh của nhóm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
TOÁN
Tiết 138:LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
-Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn
-HS làm được BT1,2,3 *HSKG làm được hết các BT trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
Gọi HS lên bảng làm BT: 
Đặt tính rồi tính: 
 3254 + 2473 8326 - 4916
- Nhận xét , tuyên dương.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS tự tìm ra quy luật của dãy số rồi tự điền các số tiếp theo vào dãy số.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc dãy số (mỗi em đọc 1 số).
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Củng cố: biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
Bài 2:HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 2 em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh..
* Củng cố: tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3:Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên giải bài trên bảng.
- Chấm 1 số em, nhận xét chữa bài.
* Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính
Bài 4:( HSKG làm thêm)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Mời một em lên ghép hình trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh 
* Củng cố về xếp hình theo mẫu
4) Củng cố :Nhận xét tiết học.
5)Dặn dò:Dặn học sinh về làm lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- Từng cặp đổi chéo vở KT bài nhau.
- Nối tiếp nhau đọc dãy số, cả lớp bổ sung
a) 3897 ; 3898 ; 3899 ; 3900; 3901;3902.
b) 24686 ; 24687 ; 24688 ; 24689 ; 24690 ; 24691 .
- Một em nêu yêu cầu bài: Tìm x.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
x + 1536 = 6924 
 x = 6924 – 1536 
 x = 5388 
- Một em đọc bài toán.
- Tự tóm tắt và phân tích bài toán.
- Lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung.
 Đ/S : 840 mét
- Một em đọc đề bài 4.
- Một em lên bảng xếp để được hình theo mẫu .
---------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (nghe-viÕt)
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I.MỤC TIÊU:Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bài tập 2a chép sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định
2.Bài cũ: HS viết bảng con , 2 hs viết bảng lớp các từ ngữ sau: mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh.
- GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS viết chính tả: 
a) Trao đổi nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào ?
- Hỏi : Ngựa Con rút ra bài học gì ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
- GV đọc cho hs viết bài vào vở
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
Chấm bài: 
GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2:GV chọn phần a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố:Nhận xét bài viết, chữ viết của HS
5.Dặn dò :DặnHS về đọc lại đoạn văn ở BT2.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Ngựa Con vốn khỏe mạnh và nhanh nhẹn nên chỉ mải ngắmmình dưới suối.
- Ngựa Con rút ra bài học : Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
- HS trả lời.
- Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn, đầu bài và tên nhân vật.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả:chuẩn bị, khỏe, nguyệt quế, mải ngắm.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở : C¸c tiÕng cÇn ®iÒn: niªn, nai, lôa, láng, l­ng, n©u, l¹nh, nã, nã, l¹i.
----------------------------------------------------
MĨ THUẬT
(GV chuyên soạn giảng)
ĐẠO ĐỨC
Bµi 13: tiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån n­íc (TiÕt 1)
I – Muïc tieâu:Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
* HSKG: - Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. 
* GDMT: HS thÊy tiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån n­íc lµ gãp phÇn b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn, lµm cho m«i tr­êng thªm s¹ch ®Ñp, gãp phÇn BVMT.
II- Ñoà duøng daïy hoïc : Vôû baøi taäp Ñaïo ñöùc.
- Caùc tö lieäu veà vieäc söû duïng nöôùc vaø tình hình oâ nhieãm nöôùc ôû caùc ñòa phöông 
 - Phieáu hoïc taäp cho hoaït ñoäng 2 vaø 3 cuûa tieát 1.
III- Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
1- Khôûi ñoäng : Haùt taäp theå 1 baøi.	
2- Kieåm tra baøi cuõ :	 	 
Kieåm tra caùc baøi taäp ñaõ hoïc ôû tuaàn tröôùc - Nhaän xeùt .	
3- Daïy baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 Hoaït ñoäng 1: Veõ tranh vaø xem aûnh. 
- Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän ñeå nhöõng gì caàn thieát cho cuoäc soáng haøng ngaøy.
- Cho quan saùt tranh veõ saùch giaùo khoa.
- Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän tìm vaø choïn ra 4 thöù quan troïng nhaát khoâng theå thieáu vaø trình baøy lí do löïa choïn ?
- Neáu thieáu nöôùc thì cuoäc soáng seõ nhö theá naøo ?
§aïi dieän caùc nhoùm leân neâu tröôùc lôùp.
- GV keát luaän: Nöôùc laø nhu caàu thieát cuûa con ngöôøi, ñaûm baûo cho treû em soáng vaø phaùt trieån toát.
Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm. 
- Giaùo vieân chia lôùp thaønh caùc nhoùm. 
- Phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm vaø yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän nhaän xeùt veà vieäc laøm trong moãi tröôøng hôïp laø ñuùng hay sai ? Taïi sao ? Neáu em coù maët ôû ñaáy thì em seõ laøm gì?
- Môøi ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy tröôùc lôùp. 
- GV keát luaän chung: Chuùng ta neân söû duïng nöôùc tieát kieäm vaø baûo veä nguoàn nöôùc nôi mình ôû. 
* Hoaït ñoäng 3: 
- Goïi HS ñoïc BT3 - VBT.
- Yeâu caàu HS laøm baøi caù nhaân. 
- Môøi moät soá trình baøy tröôùc lôùp. 
- Nhaän xeùt, bieåu döông nhöõng HS bieát quan taâm ñeán vieäc söû duïng ngöôøn nöôùc nôi mình ôû
* Höôùng daãn thöïc haønh:
- Veà nhaø thöïc teá söû duïng nöôùc ôû gia ñình, nhaø tröôøng vaø thöïc hieän söû duïng tieát kieäm, baûo veä nöôùc sinh hoaït ôû gñình vaø nhaø tröôøng
- Quan saùt, trao ñoåi tìm ra 4 thöù caàn thieát nhaát: Khoâng khí – löông thöïc vaø thöïc phaåm – nöôùc uoáng – caùc ñoà duøng sinh hoaït khaùc.
- Neáu thieáu nöôùc thì cuoäc soáng gaëp raát nhieàu khoù khaên.
- Laàn löôït caùc nhoùm cöû caùc ñaïi dieän cuûa nhoùm mình leân trình baøy tröôùc lôùp.
- Caû lôùp nhaän xeùt, bình choïn nhoùm coù caùch traû lôøi hay nhaát.
- Lôùp chia ra caùc nhoùm thaûo luaän.
- Trao ñoåi thaûo luaän trong nhoùm ñeå hoaøn thaønh baøi taäp trong phieáu laàn löôït caùc nhoùm cöû ñaïi dieän cuûa mình leân trình baøy veà nhaän xeùt cuûa nhoùm mình : - Vieäc laøm sai : - Taém röûa cho traâu boø ôû ngay caïnh gieáng nöôùc aên ; Ñoå raùc ôû bôø ao, bôø hoà ; Ñeå voøi nöôùc chaûy traøn beå khoâng khoùa laïi. 
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung. 
HS laøm baøi caù nhaân.
- 3 em trình baøy keát quaû. 
- Caû lôùp nhaän xeùt boå sung.
- Veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø aùp duïng baøi hoïc vaøo cuoäc soáng haøng ngaøy.
4.Cuûng coá	
- Cho hs nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
- Hd hs thöïc tieát kieäm vaø baûo veä nguoàn nöôùc .
5..Daën doø : Baøi sau: Chaêm soùc caây troàng vaät nuoâi 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?
 DẤU CHẤM,DẤU CHẤM HỎI,DẤU CHẤM THAN.
(Dạy tiết 1 buổi sáng)
I.MỤC TIÊU:Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1).
- Tìm được bộ phận câu trả hỏi Để làm gì? (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ .
 - 3 tờ giấy phiếu viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs làm miệng BT1 tuầ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2015_2016.doc