Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3 phút)

- Trò chơi “Dấu câu”:

- Cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

+ 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu sử dụng nhân hoá có dùng từ gọi người để gọi sự vật.

- Kết nối kiến thức. Giới thiệu bài mới

2. HĐ thực hành (28 phút):

*Mục tiêu:

- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học.

- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.

*Cách tiến hành:

Bài tập 1 (miệng):

Làm việc nhóm -> Chia sẻ trước lớp

- Cho học sinh làm bài (phiếu học tập nhóm 4).

+ Nêu tên các bài tâp đọc đã học tuần 21, 22.

- Chia nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong sách giáo khoa.

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên nêu kết quả.

- Nhận xét chốt ý.

Bài tập 2

(Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp)

- Treo bảng phụ.

- Nhận xét chữa bài.

Bài tập 3: Làm việc cặp đôi -> Cả lớp

+ Truyện gây cười ở chỗ nào?

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

 4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Học sinh tham gia chơi.

- Học sinh nghe giới thiệu

- Học sinh trao đổi và làm vào phiếu bài tập.

- Đại diện 2 học sinh lên chia sẻ trước lớp.

*Dự kiến kết quả:

Chỉ tri thức Chỉ hoạt động của tri trức

Nhà bác học,. Nghiên cứu K/ học

Kĩ sư,. Thiết kế nhà cửa

Bác sĩ,. Chữa bệnh

Cô giáo,. Dạy học

Nhà văn,. Sáng tác

- Làm bài theo yêu cầu.

- Chia sẻ trước lớp -> Thống nhất.

a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b)Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.

c) Hai bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.

-.Ở câu trả lời của người anh.

. Không phát minh ra điện thì phải thắp đền dầu để xem vô tuyến.

- Đặt 3 câu với 3 từ ở bài tập 1.

- Viết đoạn văn ngắn kể về sản phẩm hoặc một nghề sáng tạo mà em biết, trong đó có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

 

docx 32 trang ducthuan 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2022
GDTT: CHÀO CỜ - SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được kế hoạch trong tuần.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác thực hiện tốt các nề nếp của lớp, của Đội cũng như của nhà trường đề ra.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HĐ1: Chào cờ. 
+ Lớp trực nhận xét tuần.
+ Cô hiệu trưởng phổ biến kế hoạch. 
+ Cô tổng phụ trách phổ biến kế hoạch của Đội.
HĐ2: Bổ sung kế hoạch tuần 23
TOÁN: TIẾT 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. (có nhớ hai lần không liền nhau).
-Vận dụng trong giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (2 phút) 
- Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo viên đưa ra các phép tính cho học sinh thực hiện:
 1502 x 4 1091 x 6 (...)
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
* Cách tiến hành:
Việc 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân
- Giáo viên ghi lên bảng: 
1427 x 3 = ?
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính trên bảng con.
- Mời 1 học sinh lên bảng thực hiện chia sẻ.
- Giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.
* Lưu ý: đối tượng học sinh M1+M2 đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái. 
- Giáo viên chốt kiến thức:
 1427
 x 3
 4281
3. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Vận dụng trong giải toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Trò chơi: Xì điện)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 2:
(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.
Bài 4:
(Cá nhân – Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên củng cố về cách tính chu vi hình vuông.
4. HĐ ứng dụng (2 phút) 
5. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Học sinh tham gia chơi. 
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính: 
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. 
+ Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái. 
- Hai học sinh nêu lại cách nhân.
+ 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2.
+ 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.
+ 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
+ 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.
=> Viết theo hàng ngang: 1427 x 3 = 4281.
- Học sinh tham gia chơi.
 2318 1092 1317 1409
X 3 x 3 x 4 x 5
 6954 3276 5268 7045
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 1107
X 6 (....)
 6642 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Bài giải
Cả 3 xe chở được số ki-lô-gam gạo là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
 Đáp số: 4275 kg gạo
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải
Chu vi khu đất hình vuông đó là:
1508 x 4 = 6032 (m)
 Đáp số: 6032 m
- Về xem lại bài đã làm trên lớp
Giải bài toán sau: Tcó 4 phân xưởng, mỗi phân xưởng may được 1305 chiếc áo. Hỏi cả bốn phân xưởng may được tất cả bao nhiêu chiếc áo?
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): 	NHÀ ẢO THUẬT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
 	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Học sinh kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Học sinh M3 + M4 kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô- phi hoặc Mác. 
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, nắp lọ, lỉnh kỉnh,...). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông. 
 - Tự nhận thức bản thân. 
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Học sinh hát.
- 2 học sinh đọc thuộc bài: “Cái cầu” và trả lời câu hỏi.
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài
2. HĐ Luyện đọc (20 phút)
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
* Cách tiến hành:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng đọc của từng đoạn:
+ Đoạn 1, 2, 3: đọc với giọng kể, chậm rãi, thong thả.
+ Đoạn 3: lời chú Lý giọng hồ hởi, thân mật.
+ Đoạn 4: đọc nhanh hơn 3 đoạn đầu thể hiện sự ngạc nhiên, thú vị, bất ngờ.
 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: 
+ Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mau vé/ vì bố đang nằm viện.// Các em biết mẹ rất cần tiền.//
+ Nhưng/ từ lúc chú ngồi vào bàn,/ cả nhà chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.// (..)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ thán phục, đại tài. 
d. Đọc đồng thanh
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):
a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to 5 câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. 
- Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật?
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác?
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà?
- Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân: 
+ Bài đọc nói về việc gì?
+ Chúng ta học được điều gì qua bài đọc?
=> Giáo viên chốt nội dung: Khen ngợi 2 chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Giáo viên hướng dẫn đọc đúng đoạn văn: Đọc với giọng bình thản. lời chú Lí (đoạn 3) thân mật, hồ hởi, 
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
- Giáo viên nhận xét chung
5. HĐ kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chyện theo lời của Xô-phi (hoặc Mác).
- Đối với học sinh M3+ M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
a. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
- Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung 4 đoạn trong truyện kể lại toàn bộ câu chuyện.
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Gọi học sinh M4 kể đoạn 1.
- Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh có thể kể theo một trong ba cách.
+ Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa.
+ Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản.
+ Cách 3: Kể khá sáng tạo.
* Tổ chức cho học sinh kể: 
- Học sinh tập kể.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể.
c. Học sinh kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp:
* Lưu ý: 
- M1, M2: Kể đúng nội dung.
- M3, M4: Kể có ngữ điệu. 
*Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Câu chuyện nói về việc gì?
+ Các em học được ở Xô –phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
6. HĐ ứng dụng (1phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Học sinh hát.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, nắp lọ, lỉnh kỉnh,...).
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn như sách giáo khoa).
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
- 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp.
- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút).
- Vì bố em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé.
- Hai chị em nhớ lời mẹ dạy không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn.
- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú.
- Nhưng từ lúc chú ngồi vào bàn, cả nhà chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bỗng biến thành hai; cái dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra,...
- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân. 
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh M4 đọc mẫu đoạn 2.
- Xác định các giọng đọc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm.
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh kể chuyện cá nhân.
- 1 học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh 1.
- Cả lớp nghe.
- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.
- Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon cách kể).
- Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp. 
- Học sinh đánh giá.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Luyện kể cá nhân.
- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Yêu thương cha mẹ; ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Kể về một nhà ảo thuật có tài lại thương yêu trẻ em mà mình biết.
- Sưu tầm thêm những câu chuyện kể về những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Buổi chiều
PTNL MÔN TOÁN ÔN LUYỆN ( 2T)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải bài toán gắn với phép nhân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2a, 3, 4a.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (2 phút):
- Trò chơi: Đố bạn:
+ Compa được dùng để làm gì ?
+ Hãy vẽ bán kính ON, đường kính AB trong hình tròn tâm O?
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài
2. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu rồi yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Bài 2a:
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.
Bài 4a: (Trò chơi: Xì điện)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia chơi trò chơi để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 2b: (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu thích học toán)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
3. HĐ ứng dụng (2 phút) 
4. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ kết quả:
 1234 4013 2116 1072
 x 2 x 2 x 3 x 4
 2468 8026 6348 4288
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp:
 1023 1810 
 x 3 x 5 
 3069 9050 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là:
1015 x 4 = 4060 (viên)
 Đáp số: 4060 viên gạch
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành:
 1212 2005 
 x 4 x 4 
 4848 8020 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp
Giải bài toán sau: Một chuyến xe chở được 1057 thùng hàng. Hỏi 7 chuyến xe như thế chở được bao nhiêu thùng hàng?
PTNL MÔN TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Củng cố từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đúng và đặt được câu có sử dụng dấu phẩy. 
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDBVMT: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Trò chơi “Dấu câu”: 
- Cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
+ 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu sử dụng nhân hoá có dùng từ gọi người để gọi sự vật.
- Kết nối kiến thức. Giới thiệu bài mới
2. HĐ thực hành (28 phút):
*Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học.
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.
*Cách tiến hành:
Bài tập 1 (miệng):
Làm việc nhóm -> Chia sẻ trước lớp
- Cho học sinh làm bài (phiếu học tập nhóm 4).
+ Nêu tên các bài tâp đọc đã học tuần 21, 22.
- Chia nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên nêu kết quả.
- Nhận xét chốt ý. 
Bài tập 2 
(Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp)
- Treo bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3: Làm việc cặp đôi -> Cả lớp
+ Truyện gây cười ở chỗ nào?
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. HĐ ứng dụng (3 phút)
 4. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh nghe giới thiệu
- Học sinh trao đổi và làm vào phiếu bài tập.
- Đại diện 2 học sinh lên chia sẻ trước lớp.
*Dự kiến kết quả:
Chỉ tri thức
Chỉ hoạt động của tri trức
Nhà bác học,...
Nghiên cứu K/ học
Kĩ sư,...
Thiết kế nhà cửa
Bác sĩ,...
Chữa bệnh
Cô giáo,...
Dạy học
Nhà văn,...	
Sáng tác
- Làm bài theo yêu cầu.
- Chia sẻ trước lớp -> Thống nhất.
a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b)Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
-...Ở câu trả lời của người anh.
... Không phát minh ra điện thì phải thắp đền dầu để xem vô tuyến.
- Đặt 3 câu với 3 từ ở bài tập 1.
- Viết đoạn văn ngắn kể về sản phẩm hoặc một nghề sáng tạo mà em biết, trong đó có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
 Thứ ba,ngày 18 tháng 1 năm 2022
TOÁN:	 TIẾT 112: LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Kiến thức: 
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4 (cột a).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Trò chơi: “Tính đúng, tính nhanh”: TBHT tổ chức cho học sinh chơi:
1107 x 5 1218 x 4 1409 x 6
- Kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài
2. HĐ thực hành (25 phút).
* Mục tiêu: 
- Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau).
- Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết làm bài.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 4a: (Trò chơi: Xì điện)
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Xì điện” để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 2: (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu thích học toán)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
3. HĐ ứng dụng (3 phút)
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp: 
 1324
x 2
 2648 ...
- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp:
a) x : 3 = 1527 b) x : 4 = 1823
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x =7292
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
Số tiền An phải trả cho ba cái bút là:
2500 x 3 = 7500 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là:
8000 – 7500 = 500 (đồng)
Đáp số: 500 đồng
- Về xem lại bài đã làm trên lớp
Giải bài tập sau: Tâm mua 5 quyển vở giá 1500 đồng. Tâm đưa cho cô bán hàng 9000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho Tâm bao nhiêu tiền?
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:	 TIẾT 45: LÁ CÂY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
2. Kĩ năng: 
- Học sinh nhận biết hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.
*KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng làm chủ bản thân.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
*GDBVMT:
- Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuơi cây
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 86, 87, sưu tầm các lá cây khác nhau.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5 phút)
+ Nêu chức năng của rễ cây?
+ Một số rễ cây được dùng để làm gì?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới
2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm:
+ Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 86, 87 trong SGK và kết hợp quan sát những lá cây học sinh mang đến lớp.
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được. 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá. 
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
*Mục tiêu: Biết phân loại các lá cây sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các lá cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. 
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
- Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường
3. HĐ ứng dụng (3 phút)
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
- Học sinh hát “Em yêu bầu trời xanh xanh”.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Nêu tên cây trồng của nhà mình và nêu cấu tạo ngoài của lá cây
- Về nhà sưu tầm thêm một số loại lá cây khác.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết):	 NGHE NHẠC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Viết đúng: nhạc sĩ, tham gia, chóng, giẫm, réo rắt, rụng,...
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a, 3a.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả.
- Trình bày đúng hình thức bài thơ.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng lớp viết hai lần nội dung bài tập 2.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?
- Giáo viên đọc: tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước.
- Nhận xét bài làm của học sinh, khen em viết tốt.
- Giới thiệu bài
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a. Trao đổi về nội dung đoạn chép
- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? 
b. Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào?
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa? 
c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.
 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh.
3. HĐ viết chính tả (15 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh viết chính xác bài chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
4. HĐ đánh giá, nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
5. HĐ làm bài tập (5 phút)
*Mục tiêu: Làm đúng bài tập điền tiếng có phụ âm l/n, bài tập điền vần ut/uc (Bài tập 2a; 3a).
*Cách tiến hành:
Bài 2a: (Trò chơi “Tìm đúng - điền nhanh”)
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.
- Giáo viên cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-> Giáo viên nhận xét bài đúng.
- náo động – hỗn láo 
béo núc ních – lúc đó 
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi.
Bài 3a: (Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
6. HĐ ứng dụng (3 phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Hát: “Tiếng hát bạn bè mình”.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết.
- 1 học sinh đọc lại.
+ Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im) 
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. 
+ Viết giữa trang vở tên bài; những chữ đầu mỗi dòng thơ đều viết lùi vào so với lề vở 2 hoặc 3 ô li
+... 
- mải miết, nổi nhạc, réo rắt,giẫm,... 
- Lắng nghe.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.
- Lắng nghe.
- Một học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống.
- Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
- Học sinh đọc bài làm -> Học sinh nhận xét
- Học sinh chữa bài đúng vào vở.
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh lắng nghe.
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 
- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về sở thích của một người và luyện viết cho đẹp hơn.
TẬP ĐỌC: 	 CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh,...
 	- Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài: Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
2. Kĩ năng: 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: xiếc, nhào lộn, khéo léo, lứa tuổi, liên hệ,....
 	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
*KNS:
- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.
- Ra quyết định.
- Quản lí thời gian.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa tờ quảng cáo trong sách giáo khoa, một số tờ quảng cáo đẹp.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc nối tiếp kể lại 4 đoạn của bài “Nhà ảo thuật”.
+ 4 em lên tiếp nối kể lại các đoạn của bài.
- Giáo viên kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp.
* Cách tiến hành :
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Giáo viên đọc rõ ràng, rành mạch, vui. Ngắt, nghỉ hơi dài sau mỗi nội dung thông tin (tiết mục xiếc, tiện nghi của rạp và mức giảm giá vé, giờ mở màn, cách liên hệ - lời mời)
b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: 
- Hướng dẫn đọc câu khó: 
Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu//
Xiếc thú vui nhộn,/ dí dỏm.//
Ảo thuật biến hóa bất ngờ/ thú vị.//
Xiếc nhào lộn khéo léo/ dẻo dai.// ( )
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ: tiết mục, tu bổ, hân hạnh.
d. Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)
*Mục tiêu: Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài: Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
*Cách tiến hành:
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài.
*Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em thích? 
+ Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt?
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
4. HĐ đọc nâng cao (7 phút)
*Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Giáo viên mời một số học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2.
- Học sinh thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Giáo viên mời 2 em thi đua đọc.
- Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
5. HĐ ứng dụng (1 phút) 
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Học sinh hát.
- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp từng câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (xiếc, nhào lộn, khéo léo, lứa tuổi, liên hệ,...)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.
- 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
+ Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
+ HSTL:...
+ Thông báo những tin cần thiết, tiết mục, điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, 
+ Được giăng hoặc dán trên đường phố, trên ti vi, trong các lễ hội, sân vận động. 
- Học sinh đọc lại toàn bài.
- Học sinh thi đua đọc đoạn 2.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. 
- Giới thiệu các tờ quảng cáo mình sưu tầm được.
- Tiếp tục sưu tầm thêm các tờ quả

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2021_2022.docx