Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung

A. Tập đọc:

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké, Kim Đồng, bọn lính)

 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây đồn, Nùng, thầy mo, thong manh).

- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

B. Kể chuyện:

 1. Rèn luyện kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".

- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 2. Rèn kỹ năng nghe.

GDPQAN: Kể thêm những tám gương dũng cảm ,yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

 Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn của câu chuyện

 - HS: SGK

 

doc 33 trang ducthuan 05/08/2022 1170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Tào Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện 
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
 (Theo Tô Hoài)
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm 
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké, Kim Đồng, bọn lính)
 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây đồn, Nùng, thầy mo, thong manh).
- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".
- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
 2. Rèn kỹ năng nghe.
GDPQAN: Kể thêm những tám gương dũng cảm ,yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
 Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn của câu chuyện
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - Đọc bài “Cửa Tùng” (2 HS) và trả lời câu hỏi. GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới:
Tập đọc : 1,5 tiết
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS biết được hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu
- HS đọc trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4
- Cả lớp đồng thanh đọc
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2
- 1 HS đọc đoạn 3.
 - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì
-Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?
- Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh trí không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- Nêu nội dung chính của bài?
- Vài HS nêu
* Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm đoạn 3
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cách đọc
- GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3
- HS đọc cả bài
- HS nhận xét
 Kể chuyện: (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe
2. Hướng dẫn HS kể 
- GV yêu cầu
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1theo tranh 1
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách 
- HS chú ý nghe
- Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể
- GV nhận xét cách kể cảu HS.
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
- HS khá kể lại toàn chuyện
- HS nhận xét bình chọn
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào? 
- Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho tiết học sau.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố cách so sánh các khối lượng
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và để giải các bài toán có lời văn.
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.
- Học sinh chăm chỉ học Toán. Vận dụng để làm được các bài tập. 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS lên bảng Làm bài tập 3+ 4 tiết trước.
	 	 - GV nhận xét và chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh
 - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
744g > 474g
305g < 350g
400g + 8g < 480g
450g < 500g - 40g
Bài 2 + 3: Vận dụng các phép tính và số đo khối lượng để giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- 2 HS nêu yêu cầu BT 2
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- HS phân tích bài -> giải vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài giải
 Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
 130 x 4 = 520 (g)
 Cả kẹo và bánh cân nặng là:
 520 + 175 = 695 (g)
 Đáp số: 695g bánh và kẹo
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
+ Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào?
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm bài.
- Thì phải đổi 1kg =1000g rồi mới tính.
- GV theo dõi HS làm bài tập.
 Bài giải
 1kg = 1000g
 Số đường còn lại cân nặng là.
 1000 - 400 = 600 (g)
 Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
 600 : 3 = 200(g)
 Đáp số: 200g đường
Bài 4: Thực hành cân
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS thực hành cân theo các nhóm.
GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét.
- HS thực hành trước lớp.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách so sánh các khối lượng với nhau.
 - Nhận xét giờ học.	
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, vở bài tập cho tiết học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội 
 (Quản lí soạn giảng)
 TËp ®äc(bs)
MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO
 (Trúc Mai)
I. Môc tiªu
A. TËp ®äc
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷ : Sủng Thài,trường nội trú,cải thiện, ..
- BiÕt ®äc ph©n biÖt lêi dÉn chuyÖn vµ lêi c¸c nh©n vËt 
- HiÓu c¸c tõ ng÷ ®­îc chó gi¶i cuèi chuyÖn.
- HiÓu néi dung chuyÖn : Giới thiệu về một trường tiểu học ở vùng cao
- RÌn kÜ n¨ng nghe.
- GD häc sinh yªu thÝch m«n häc.
II. ChuÈn bÞ: 
- GV : Tranh minh ho¹ SGK
- HS : SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
1. Tæ chøc
2. KiÓm tra 
- §äc bµi: Cöa Tïng.
- Mµu s¾c n­íc biÓn Cöa Tïng cã g× ®Æc biÖt ?
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi
 LuyÖn ®äc
a. GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi
- GVgiíi thiÖu hoµn c¶nh s¶y ra chuyÖn
b. H­íng dÉn HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
+ §äc tõng c©u
+ §äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- H­íng dÉn HS ®äc ®óng 1 sè c©u
- Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi.
+ §äc tõng ®o¹n trong nhãm
+ §äc ®ång thanh
3. H­íng dÉn t×m hiÓu bµi 
Ai dẫn khách đi thăm trường?
Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình?
Em hãy giới thiệu một vài nét về trường em ?
* Néi dung truyÖn nèi lªn ®iÒu g× ?
4. LuyÖn ®äc l¹i 
- §äc diÔn c¶m ®o¹n 3.
- H­íng dÉn HS ®äc 
- H¸t.
- B¸o c¸o sÜ sè
- 2 em ®äc nèi tiÕp
- Thay ®æi 3 lÇn trong mét ngµy
- Quan s¸t tranh minh ho¹ SGK.
+ HS nèi nhau ®äc tõng c©u trong bµi
+ HS nèi nhau ®äc 4 ®o¹n tr­íc líp
+ HS ®äc theo nhãm ®«i
- NhËn xÐt b¹n ®äc cïng nhãm
+ C¶ líp ®ång thanh ®o¹n 1, 2
- 1 em ®äc ®o¹n 3.
- C¶ líp ®ång thanh ®o¹n 4
- Trao ®æi theo cÆp, tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi.
- Theo dâi.
- 1 vµi nhãm HS thi ®äc 3 ®o¹n theo c¸ch ph©n vai.
4. Cñng cè : GV cïng HS cñng cè néi dung bµi.
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
5. DÆn dß 
-HS chuÈn bÞ bµi sau: 
	Tiết 3: Tiếng Anh
 (gv chuyên soạn giảng)	
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
 - Có ý thức tự giác học thuộc bảng chia 9 ở lớp. Bồi dưỡng lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bộ đồ dùng dạy – học Toán. Bảng nỉ cài.
 Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
 - HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 2 HS Đọc bảng nhân 9.
	 	 - GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9. 
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- 9 x 3 = 27
- Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
 27 : 3 = 9
- Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9: Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3
* Hướng dẫn học HS lập bảng chia 9.
-GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
- HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 .
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- GV nhận xét đánh giá.
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 Bài tập 1 +2: Củng cố về bảng nhân 9 và mối quan hệ nhân và chia.
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
- GV nhận xét 
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
Bài 3 + 4: Giải bài toán có lời văn có áp dụng bảng chia 9
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét, chữa bài.
 Bài giải
 Mỗi túi có số kg gạo là:
 45 : 9 = 5 (kg)
 Đ/S: 5 kg gạo
* Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm -> làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chữa bài.
 Bài giải
 Có số túi gạo là:
 45 : 9 = 5 (túi)
 Đ/S: 5 túi gạo
4. Củng cố : - GV tổng kết, cho HS đọc đồng thanh bảng chia 9.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau. 
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Viết hoa chữ cái chỉ tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa (i/y).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong việc rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị:
 - GV: + Giấy khổ to để làm bài tập 
 + Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 1
 - HS: + SGK, Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS viết bảng lớp HS viết bảng con theo lời đọc của GV các từ: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã 
	-HS + GV nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả. 
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
- Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ...
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
* GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài, nhận xét bài viết.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài cá nhân, viết ra nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV nhận xét kết luận bài đúng VD: 
Cây sung/ Chày giã gạo
dạy học/ ngủ dậy
số bảy/ đòn bẩy.
- HS nhận xét
Bài 3a: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân.
- GV dán bảng 3, 4 bằng giấy.
- HS các nhóm thi tiếp sức.
- HS đọc bài làm -> HS nhận xét
- GV nhận xét bài đúng.
- Trưa nay ăn - nấu cơm - nát - mọi lần.
- HS chữa bài đúng vào vở.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các từ ngữ ở bài tập 2.
 - GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị vở bút cho tiết học sau.
Tiết 3: Mĩ thuật
 (GV chuyên soạn giảng)
TiÕt 4 ThÓ dôc
¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
I. Môc tiªu: 
- ¤n tËp thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Ch¬i trß ch¬i: "§ua ngùa"
- Båi d­ìng ý thøc ch¨m chØ luyÖn tËp thÓ dôc, thÓ thao
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: 
- §Þa ®iÓm: trªn s©n tr­êng,
-Ph­¬ng tiÖn: cßi, v¹ch kÎ.
III, Néi dung – Ph­¬ng ph¸p tæ chøc:
1. PhÇn më ®Çu:
- æn ®Þnh : §iÓm danh, phæ biÕn môc tiªu, yªu cÇu.
- Khëi ®éng:
+ Xoay cæ tay, cæ ch©n.
+ Xoay khíp gèi, h«ng.
+ Ðp ngang, Ðp däc.
+ GËp th©n.
2. PhÇn c¬ b¶n:
1, ¤n luyÖn bµi TD PTC
- Chia tæ «n luyÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- GV quan s¸t gióp ®ì, uèn n¾n 1 sè §T sai.
- HD c¶ líp tËp l¹i hÖ thèng bµi thÓ dôc.
2. Trß ch¬i: §ua ngùa
- GV tæ chøc ®éi ch¬i, nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch c­ìi ngùa, phi ngùa, tæ chøc ch¬i
- GV gi¸m s¸t c¸c ®éi ch¬i vµ nh¾c nhë c¸c em thùc hiÖn ®óng c¸ch ch¬i
3. PhÇn kÕt thóc: 
- GV cho HS Th¶ láng c¬ thÓ.
- HÖ thèng bµi. NhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ.
Líp tËp trung b¸o c¸o sÜ sè cho 
Gv: *************
 *************
 *************
Häc sinh chó ý khëi ®éng.
- Häc sinh «n tËp chung c¶ líp 2 lÇn.
- Chia tæ «n. (6 ®Õn 7 phót)
- C¸c tæ thi ®ua tËp.
- Häc sinh tËp c¶ líp.
- Häc sinh lµm theo.
- Häc sinh tËp.
- LÇn 5 häc sinh tù tËp d­íi sù ®iÒu khiÓn cña líp tr­ëng.
- Häc sinh tæ chøc ch¬i.
Líp tËp trung: *************
 *************
 *************
 Hs chó ý
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố cách so sánh các khối lượng
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và để giải các bài toán có lời văn.
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở BT Toán 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 1 HS lên bảng Làm bài tập 2 tiết trước.
	 	 - GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh
 - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
585g > 558g 
526g < 625g
305g < 300g + 50g 
450g > 500g - 60g
Bài 2 + 3: Vận dụng các phép tính và số đo khối lượng để giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- 2 HS nêu yêu cầu BT 2
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- HS phân tích bài -> giải vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài giải
Cả 4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600 (g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là:
600 + 166 = 766 (g)
 Đáp số: 766g bánh và kẹo
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm bài.
+ Khi thực hiện phép tính 1kg - 600g thì phải làm như thế nào?
- Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.
- GV theo dõi HS làm bài tập.
 Bài giải
1kg = 1000g
10 quả bóng nhỏ cân nặng là:
10 x 60 = 600 (g)
Quả bóng to cân nặng là:
1000 - 600 = 400(g)
 Đ/S: 400 g
Bài 4: Thực hành cân
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS thực hành cân theo các nhóm.
GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét.
- HS thực hành trước lớp.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại cách so sánh các khối lượng.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho tiết học sau.
Tiết 2: Tin học
 (GV chuyên soạn giảng)
 TiÕt 3 Thñ c«ng
C¾t d¸n Ch÷ H, U (tiết 2)
I. Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Gióp häc sinh: BiÕt c¾t, d¸n ch÷ H – U.
2.KÜ n¨ng: KÎ,c¾t, d¸n ®­îc ch÷ H - U ®óng quy tr×nh kü thuËt.
3.Th¸i ®é: Häc sinh yªu thÝch s¶n phÈm.
II. ChuÈn bÞ:
- GV : Ch÷ mÉu, giÊy, kÐo.
- HS : GiÊy thñ c«ng, kÐo, hå d¸n, vë.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
1.Ổn định
2. KiÓm tra 
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng cña HS
3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi 
b. Ho¹t ®éng 1: Cñng cè c¸ch c¾t d¸n ch÷ H,U 
- Giíi thiÖu bµi mÉu ch÷ H – U
- Nh¾c l¹i c¸ch gÊp, c¾t, d¸n ch÷ H - U ?
+ GV cñng cè, hÖ thèng l¹i c¸c b­íc c¾t, d¸n ch÷ H, U:
B­íc 1: KÎ ch÷ H - U (LËt mÆt sau tê giÊy kÎ vµ c¾t). Dµi 5 « réng 5 «.ChÊm c¸c ®iÓm ®¸nh dÊu ch÷ H - U vµo h×nh ch÷ nhËt råi kÎ theo ®iÓm ®· ®¸nh dÊu.
B­íc 2: C¾t ch÷ H – U. 
B­íc 3: D¸n ch÷ H – U.
3. Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ H, U.
- Tæ chøc cho HS thùc hµnh. 
- GV quan s¸t, gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm thùc hµnh cña HS. 
- Quan s¸t, nhËn xÐt:
- 1, 2 HS nh¾c l¹i.
- Chó ý nghe, theo dâi.
- HS thùc hµnh c¾t, d¸n ch÷ H, U.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
- C¸c nhãm nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 
4. Cñng cè 
- Cho HS liªn hÖ Ých lîi cña c¾t, d¸n ch÷. 
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
5. DÆn dß 
 -HS: «n c¾t, d¸n ch÷. ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng, kÐo cho giê sau.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC
 (Tố Hữu)
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Chú ý các từ ngữ: nắng ánh, thắt lưng, mơ nở, núi giăng 
 - Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát (VD: Nhịp 2/4; 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4 ). Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi; giăng thành luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù )
 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
 3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - Kể lại 4 đoạn của câu chuyện: “Người liên lạc nhỏ”. (4HS). Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu + ghi bảng.
b. Nội dung:
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đồng thanh 1 lần.
* Tìm hiểu bài: 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc 
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi
 -Mình: chỉ người Việt Bắc.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; 
Ngày xuân mơ nở trắng rừng .
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày 
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang 
* Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn, cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng 
- GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố : - Qua bài đọc trên giúp em hiểu điều gì?
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK cho bài học sau.
Tiết 2	Âm nhạc 
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Học thuộc bảng chia 9.
 - Biết vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 3 HS lên bảng Đọc bảng chia 9.
 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
Bài 1: Củng cố bảng nhân 9 và chia 9.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu BT.
- GV yêu cầu:
- HS làm vào vở - nêu kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả 
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
- GV nhận xét, sửa sai.
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 
Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia.
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở nháp - nêu kết quả.
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
Số bị chia 
27
27
27
63
63
63
- GV nêu yêu cầu:
Số chia
9
9
9
9
9
9
- GV gọi HS đọc kết quả.
Thương
3
3
3
7
7
7
Bài 3: Ôn về giải toán có lời văn 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng 
 Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
 Số ngôi nhà đã xây là:
 36: 9 = 4 (ngôi nhà)
 Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 
 36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà 
- GV nhận xét - kết luận 
- HS nhận xét bài.
Bài 4: Ôn về tìm một phần mấy của một số. Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm -> HS làm nháp
- GV gọi HS nêu cách làm 
+ Đếm số ô vuông của hình (18ô)
- Gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét 
+ Tìm số đó (18 : 9 = 2 ô vuông)
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, 2 HS đọc thuộc bảng chia 9.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
 - Tiếp tục ôn kiểu Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của Ai? (con gì, cái gì?) thế nào?
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3.
 - 1 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT2, BT3 (tiết LTVC tuần 13) 	 
 -GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
* GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm:
- 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài 
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Xanh.
- GV gạch dưới các từ xanh.
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Xanh mát.
- Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp.
- HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt.
- 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.
- GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng 
- HS chữa bài vào vở.
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc câu a.
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì?
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- HS làm bài tập vào nháp 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng.
- HS làm bài vào vở.
Sự vật A
So sánh về đặc điểm gì?
Sự vật B
Tiếng suối
trong
Tiếng hát 
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu bài tập 
- 1HS nói cách hiểu của mình.
- HS làm bài cá nhân.
- GV gọi HS phát biểu
- HS phát biểu ý kiến.
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào?
- HS làm bài vào vở.
Câu
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào ?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Anh Kim Đồng 
- Nhanh trí và dũng cảm 
- Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê
- Những hạt sương sớm 
- Long lanh như những bóng đèn pha lê.
- Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người 
- Chợ hoa 
đông nghịt người 
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại thế nào là từ chỉ đặc điểm?
 - GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện từ và câu (BS)
LUYỆN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
 - Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
 - Tiếp tục ôn kiểu Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của Ai? (con gì, cái gì?) thế nào?
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
 + GV: - Bảng phụ ghi đoạn thơ ở bài tập 1.
 - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2. Phiếu khổ to viết nội dung BT 3.
 + HS: SGK, Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm lại BT3 tiết trước
 -> GV nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung:
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
* GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm:
- 1HS đọc lại 4 câu thơ trong bài 
* Tìm các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ sau:
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu.
Mắt hiền sáng rực như sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau sáng ngời.
 (Thanh Hải) 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
* Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống: 
- 1HS đọc câu mẫu:
M: Em bé xinh xắn (kháu khỉnh, mập mạp, dễ thương )
a) Em bé .
 Cụ già .
 Chú bộ đội ..
 Cô Tiên 
 Ông bụt .
b) Cây rau .
 Cây đa ...
 Cây tre ..
 Cây bàng 
 Cây lúa ..
c) Con voi 
 Con thỏ .
 Con cáo .
 Con rùa .
 Con ong ..
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu bài tập 
* Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
- HS làm bài cá nhân.
a) Gấu trắng Bắc Cực cao tới gần 3 mét và nặng tới 800kg.
b) Con vật thân dẹt, trên đầu có hai con mắt tròn xoe .
c) những bác rô già, rô lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn.
d) Quả măng cụt tròn như quả cam, to bằng nắm tay trẻ con, toàn thân tím sẫm ngả sang đỏ.
- GV gọi HS phát biểu
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS phát biểu ý kiến.
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, nhắc lại các từ chỉ đặc điểm ở bài tập 1.
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Tiết 2: Toán (BS)
LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Học thuộc bảng chia 9.
 - Biết vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9.
 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Phiếu học tập + Bảng phụ 
	- HS: SGK, VBT .
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra:	 - 3 HS lên bảng Đọc bảng chia 9.
 - GV + học sinh nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Nội dung: 
Bài 1: Củng cố bảng nhân 9 và chia 9.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu BT.
- GV yêu cầu:
- HS làm vào vở - nêu kết quả.
9 x 2 = 18
18 : 9 = 2
9 x 3 = 27
27 : 9 = 3
9 x 4 = 36
36: 9 = 4 
9 x 5 = 45
45 : 9 = 5
9 x 6 = 54
54 : 9 = 6
9 x 7 = 63
63 : 9 = 7
9 x 8 = 72
72 : 9 = 8
9 x 9 = 81
81 : 9 = 9
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia.
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu:
- HS làm vào vở nháp - nêu kết quả.
- GV gọi HS đọc kết quả.
Số bị chia 
18
18
36
36
81
81
Số chia
9
9
9
9
9
9
Thương
2
2
4
4
9
9
Bài 3: Ôn về giải toán có lời văn 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng 
 Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Số bàn ghế đã nhận là:
54 : 9 = 6 (bộ)
Số bàn ghế sẽ nhận tiếp là:
54 - 6 = 45 (bộ)
- GV nhận xét - kết luận
 Đáp số: 45 bộ bàn ghế
- HS nhận xét bài.
Bài 4: Ôn về tìm một phần mấy của một số. 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm -> HS làm nháp
- GV gọi HS nêu cách làm 
+ Đếm số ô vuông của hình (27ô)
- Gọi HS nêu kết quả 
- GV nhận xét 
+ Tìm số đó (27 : 9 = 3 ô vuông)
+ Tô màu 3 ô vuông
4. Củng cố : - GV và HS tổng kết, cả lớp đọc lại bảng chia 9.
 - GV tuyên dương những HS học tốt .
5. Dặn dò: - Chuẩn bị SGK, VBT cho bài học sau.
Tiết 3 Hoạt động trải nghiệm
 CHỦ ĐỀ 4: SỞ THÍCH CỦA TÔI 
I.Mục tiêu
Sau chủ đề này, học sinh: 
Kể được các sở thích của bản thân, biết tự hào về bản thân. 
Tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân, bước đầu có thái độ và hành vi cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. Thể hiện được sự hứng thú với một lĩnh vực nào đó trong học tập và hoạt động. 
Năng lực thích ứng với biến đổi của cuộc sống: Nhận biết được sự khác nhau về sở thích, khả năng, đặc điểm tính cách của bản thân; Thể hiện sự hòa đồng và có thái độ phù hợp trong các tình huống/hoàn cảnh khác nhau; Hứng thú trong học tập và thực hiện các hoạt động học tập và làm việc theo yêu cầu. 
Phẩm chất: Nhân ái – quan tâm đến sức khoẻ tinh thần và cảm xúc của bản thân; 
II.Chuẩn bị
Giáo viên 
Phiếu theo dõi hoạt động giúp em nuôi dưỡng sở thích có lợi và hạn chế sở thích có hại 
Các thẻ chữ ghi các loại sở thích khác nhau (20 – 30 thẻ) và 6 bộ biểu tượng ngón tay cái giơ lên và ngón tay cái chỉ xuống 
Học sinh
Phiếu mô tả sở thích và bảng tổng hợp điểm của nhóm 
Giấy A3, bút màu, bút chì, 
III.Hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.Kiểm tra 
3.Bài mới a.Giới thiệu bài
 b.Nội dung
Hoạt động 3: Xác định ảnh hưởng của sở thích đối với sự phát triển của bản thân 
Giáo viên đề nghị học sinh đọc thầm yêu cầu ở mục a, trang 31, sách học sinh và kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ hay chưa. Giáo viên yêu cầu học sinh phân loại các sở thích của bản thân vào hai nhóm là sở thích có lợi và sở thích có hại và viết vào các ô trong sách học sinh. 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực hiện nhiệm vụ dự đoán điều sẽ xảy ra nếu mình tiếp tục duy trì các sở thích có lợi và có hại. 
Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ theo nhóm 4 về những sở thích có lợi và có hại của bản thân và dự đoán điều sẽ xảy ra nếu mình tiếp tục duy trì các sở thích đó. 
Giáo viên gọi một số học sinh chia sẻ trước lớp. Giáo viên nhận xét, đóng góp ý kiến. 
Giáo viên nhận xét và tổng kết hoạt động: 
Hoạt động 4: Lập bảng tự rèn luyện 
Giáo viên đề nghị học sinh đọc thầm yêu cầu của hoạt động, trang 32, sách học sinh và kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ hay chưa. 
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại những sở thích có lợi và có hại mà các em đã phân loại ở hoạt động 3 và ghi lại cách thức nuôi dưỡng, phát triển sở thích có lợi cũng như dự kiến thời gian thực hiện sở thích có lợi ở bảng mục a và ghi lại các biện pháp để hạn chế/loại bỏ sở thích có hại 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_tao.doc