Giáo án lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013

Giáo án lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK II

(TIẾT 2)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc

- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2b)

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

 Bảng lớp chép bài thơ :Em thương.

HS: VBT.

III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài

-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng .

2. Kiểm tra đọc

- Tiến hành tương tự như tiết 1

3. Ôn luyện về phép nhân hóa.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV đọc bài thơ : Em thương

Chú ý: giọng đọc tình cảm, thiết tha, trìu mến.

- Gọi HS đọc phần câu hỏi.

- yêu cầu HS làm việc theo nhóm. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

-Gọi 2 nhóm lên bảng laøm baøi.

-Gọi HS nhận xét và các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác .

-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.

4. 4.Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh học thuộc bài thơ Em thươngvà chuẩn bị bài sau.

-1 Hs đọc yêu cầu trong SGK

- Nghe Gv đọc sau đó 3 HS đọc lại

- 3 HS đọc phần câu hỏi

-Các nhóm thảo luận, ghi nội dung cần thiết phù hợp vào VBT.

- Nhận xét và bổ sung.

 

doc 26 trang trinhqn92 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2014
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 53: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK II
(TIẾT 1)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động;
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập từ tuần 19 đến tuần 26
HS: SGK, VBT.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học và cách bắt thăm bài tập đọc.
2. Kiểm tra tập đọc.
-Cho 5 HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
-Gọi Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
-Cho điểm trực tiếp từng HS.
-Chú ý: Tùy theo số lượng vaø chất lượng HS của lớp mà GV quyết định số lượng HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết ôn tập 1, 2, 3, 4 của tuần này.
3. Ôn luyện về phép so sánh.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát kĩ từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6 người. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi 6 HS của 6 nhóm kể tiếp nối mỗi nhóm 1 bức tranh lần 1.
-Nhận xét HS kể về nội dung câu chuyện, từ ngữ, lời thoại mà HS dùng xem đã sử dụng phép nhân hóa chưa ?
-Tùy theo thời gian, GV có thể cho nhiều lượt HS kể chuyện.
-Gọi 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Gọi Hs nhận xét bạn kể theo những tiêu chí đã nêu.
-Nhận xét cho điểm từng HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .Dặn Hs về nhà kể lại chuyên cho gia đình nghe, luyện đọc để chuẩn bị cho các tiết sau.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài
(khoảng 5 HS), về chỗ chuẩn bị 2 phút.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Quan sát tranh và đọc lời thoại.
-HS làm việc trong nhóm.
- 6 HS kể tiếp nối.
- Nghe Gv nhận xét.
3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-3 HS nhận xét bạn.
Kể chuyện
Tiết 27: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK II
(TIẾT 2)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2b)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
 Bảng lớp chép bài thơ :Em thương.
HS: VBT.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng .
2. Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Ôn luyện về phép nhân hóa.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV đọc bài thơ : Em thương
Chú ý: giọng đọc tình cảm, thiết tha, trìu mến.
- Gọi HS đọc phần câu hỏi.
- yêu cầu HS làm việc theo nhóm. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi 2 nhóm lên bảng laøm baøi.
-Gọi HS nhận xét và các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác .
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học thuộc bài thơ Em thươngvà chuẩn bị bài sau.
-1 Hs đọc yêu cầu trong SGK
- Nghe Gv đọc sau đó 3 HS đọc lại
- 3 HS đọc phần câu hỏi
-Các nhóm thảo luận, ghi nội dung cần thiết phù hợp vào VBT.
- Nhận xét và bổ sung.
Toán
Tiết 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. HSHG làm thêm BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ sẵn trên bảng lớp có nội dung như sau :
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra:
-GV nhận xét và đánh giá bài kiểm tra giữa HK II.
3.Dạy và học bài mới :
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 5 chữ số 
- GV treo bảng phụ có gắn các số như phần bài học của SGK .
a/ Giới thiệu số 42316
-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn.
-GV hỏi: có bao nhiêu nghìn ?
-Có bao nhiêu trăm?
-Có bao nhiêu chục ?
-Có bao nhiêu đơn vị ?
-GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị và bảng số.
b/ Giới thiệu cách viết 42316
-GV dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục ngìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục 6 đơn vị ?
-GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 42316 có mấy chữ số ?
-Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu ?
-GV khẳng định: Đó chính là cách viết các số có 5 chữ số. Khi viết các số có 5 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp
c/ Giới thiệu cách đọc số 42316
-GV bạn nào có thể đọc số 42316 ?
-Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách đọc đó và cho cả lớp đọc. Nếu HS đọc sai GV giới thiệu cách đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
-GV hỏi: Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau ?
-GV viết lên bảng 2357 và 32357, 8759 và 38759; 3876 và 63876 yêu cầu HS đọc các số trên.
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số.
-Yêu cầu HS tự làm phần b
-GV hỏi: Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và bao nhiêu đơn vị ?
-Kiểm tra vở của một số HS.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Em hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 2 trăm, 5 chục, 2 đơn vị .
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3:
-GV viết các số 23116, 12427, 3116, 82427 và chỉ số bất kì cho HS đọc, sau mỗi lần đọc số; GV hỏi lại: Số gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
Bài 4 :
-GV yêu cầu HS điền số còn thiếu vào ô trống trong từng dãy số
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV có thể yêu cầu HS nêu quy luật của từng dãy số
-GV cho HS đọc các dãy số của bài .
4.Củng cố – Dặn dò :
-GV: Qua bài học, bạn nào cho biết khi đọc số có 5 chữ số chúng ta đọc từ đâu đến đâu?
-Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị sau .
-Hát
-Lắng nghe
-Theo dõi GV giới thiệu.
-HS quan sát bảng số .
-Có 4 chục nghìn
-Có 2 nghìn.
-Có 3 trăm
-Có 1 chục
-Có 6 đơn vị
-HS viết số lên bảng theo yêu cầu.
-2 HS lên bảng viết. HS cả lớp viết vào giấy nháp (hoặc bảng con)
-Số 42316 có 5 chữ số .
-Ta bắt đầu từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị .
-1 -2 HS đọc, cả lớp theo dõi .
-HS đọc lại số : 42316
-Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42316 có bốn mươi hai nghìn. Số 2316 có hai nghìn.
-HS đọc từng cặp .
-2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết so.
-HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
- Số 24312 có hai chục nghìn 4 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vị.
-Đọc số và viết số .
-HS viết số 68252 và đọc: Sáu mươi tám nghìn hai trăm năm mươi hai.
-1 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS thực hiện yêu cầu.
-3 HS lên bảng làm 3 ý; HS dưới lớp làm vào vở.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp cùng đọc đồng thanh.
-Viết, đọc từ hàng chục nghìn đến hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục cuối cùng là đọc hàng đơn vị .
***********************************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2014
Tập đọc
Tiết 54: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK II
(TIẾT 3)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Báo cáo được một trong ba nội dung nêu ở bài tập 2(vể học tập, hoặc về lao động, về công tác khác)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
 Bảng lớp viết sẵn nội dung báo cáo.
HS: VBT.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài.
2. Kiểm tra tập đọc
-Tiến hành tương tự như tiết 1
3.Ôn luyện về trình bày báo cáo
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS mở SGK trang 20 và đọc lại mẫu báo cáo.
-Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo hôm nay chuùng ta phải làm?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS (2 bàn trên và dưới)
-Nhắc HS thay từ “Kính gởi” bằng từ 
“Kính thưa”.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi các nhóm trình bày.
-Gọi HS nhận xét bạn báo cáo về các tiêu chuẩn sau: báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, đàng hoàng, tự tin và chọn 1 bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
-Cho điểm những HS nói tốt.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà viết lại báo cáo trên vào vở và chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc yêu cầu trong SGK.Cả lớp theo dõi.
-2 HS đọc to mẫu báo cáo.
-Khác :
+Người báo cáo là chi đội trưởng.
+Người nhận báo cáo là cô ( thầy) tổng phụ trách.
+Nội dung thi đua :Xây dựng Đội vững mạnh.
+Nội dung báo cáo :Về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác.
-HS làm việc trong nhóm.
-Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. 1 HS ghi ra giấy nháp.
-Lần lượt các thành viên trong nhóm báo cáo, các bạn trong nhóm bổ sung, sửa chữa cho bạn về lời nói , tác phong
-HS trình bày.
-Sau 1 HS trình bày, 1 HS nhận xét
Chính tả
Tiết 53: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK II.
(TIẾT 4)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Nghe - viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/ phút). Viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ 65 chữ/15 phút).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
HS: VBT.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Họat động học
Họat động học
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2.Kiểm tra đọc
-Tiến hành tương tự như tiết 1
3.Viết chính tả
*Tìm hiểu nội dung bài thơ
-GV đọc bài thơ lần 1
-Hỏi:Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” ?
-Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
-Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy?
* Hướng dẫn trình bày
-Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
-Cách trình bày thể thơ này thế nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Chỉnh sửa lỗi chữ viết cho HS
* Viết chính tả
* Soát lỗi
* Chấm bài
4. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
-Nghe GV đọc sau đó 2 HS nhắc lại.
- Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
- Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà
- Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu cơm mà khói bay quẩn làm bà cay mắt.
-Bài thơ viết theo thể lục bát
-Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa , dòng 6 tiếng lùi vào 2 ô, dòng 8 tiếng viết lùi vào một ô.
+,ngoài bãi, bay quẩn...
- Hai HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào nháp.
-Nghe GV đọc và viết bài.
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài
Toán
Tiết 132: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng viết nội dung bài tập 3 , 4
HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm của tiết 131.
3.Dạy và học bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b/ Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV chỉ các số trong bài tập, yêu cầu HS đọc.
Bài 2:
-Tiến hành tương tự bài tập 1 .
Bài 3:
-GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV hỏi làm phầna: Vì sao em điền 36522 vào sau 36521
-Hỏi tương tự với HS làm phần b và c
-Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy số .
-GV hỏi: Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau?
-GV giới thiệu: Các số này được gọi là các số tròn nghìn.
-GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học.
4.Củng cố – Dặn dò:
-Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
-Theo dõi GV giới thiệu .
-HS nêu: Viết số
-2HS lên bảng viết số trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài tập vào vở.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét .
-HS đọc theo tay chỉ của GV.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống .
-3 HS làm bảng làm 3 phần a, b, c HS cả lớp làm bài vào vở.
-Vì dãy số này bắt đầu 36520, tiếp sau đó là 36521, là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 36520, vậy sau 36521 ta phải điền 36522
-HS lần lượt đọc từng dãy số.
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS đọc: 10000, 11000, 12000, 13000, 14000, 15000, 16000, 17000, 18000, 19000
-HS: Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng 0.
-2 HS nêu.
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 53: CHIM
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
- HS khá, giỏi:
+ Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
+ Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay(đại bàng), chim chạy (đà điểu).
*Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát , so sánh , đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài cơ thể của con chim.
- Kĩ năng hợp tác tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV+HS: Các hình trong SGK trang 102, 103.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra 
- Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát?
- Nêu ích lợi của cá?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét.
- Nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới :
* GTB ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình các con chim trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Dưới đây là một số gợi ý:
* Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
* Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
* Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết quả thảo luận của học sinh cần nêu bật:
* Cũng như các động vật khác, mỗi con chim đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
* Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp lông vũ.
* Mỏ chim cứng dùng để mổ thức ăn.
* Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay. Đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh.
- Sau khi các nhóm trình bày xong, giáo viên yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của các loài chim.
*Kết luận:
Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
Hoaït ñoäng 2: Lieân heä thöïc teá
*Muïc tieâu: Giaûi thích ñöôïc taïi sao khoâng neân saên baét, phaù toå chim.
* Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm
- Cuøng nhau thaûo luaän caâu hoûi: Taïi sao chuùng ta khoâng neân saên baét, phaù toå chim?
Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp
- Ñaïi dieän caùc nhoùm thi “dieãn thuyeát” veà ñeà taøi “Baûo veä caùc loaøi chim trong töï nhieân”.
Löu yù:
* Giaùo vieân coù theå keå cho hoïc sinh caâu chuyeän “Dieät chim seû”: Chim seû thöôøng hay aên thoùc khi baét ñaàu chín ôû ngoaøi ñoàng neân ngöôøi ta ñaõ ñaùnh baãy vaø tìm moïi caùch ñeå tieâu dieät nhöõng ñaøn chim seû. Nhöng ñeán muøa sau, caùnh ñoàng luùa ôû ñòa phöông ñoù ñaõ khoâng ñöôïc thu hoaïch vì bò saâu phaù hoaïi. Töø ñaáy, ngöôøi ta khoâng tieâu dieät chim seû nöõa Qua caâu chuyeän naøy, giaùo vieân giuùp cho hoïc sinh nhaän thaáy söï caàn thieát caàn phaûi baûo veä caùc loaøi chim ñeå giöõ ñöôïc söï caân baèng trong töï nhieân.
* Giaùo vieân cuõng coù theå gôïi yù hoïc sinh tìm hieåu theâm nhöõng nhöõng thoâng tin veà caùc hoaït ñoäng baûo veä caùc loaøi chim quyù hieám, baûo veä moâi tröôøng sinh thaùi ôû ñòa phöông, 
4 / Cuûng coá, daën doø:
- Hoûi theo noäi dung baøi hoïc. GDTT
- Veà laøm baøi taäp trong VBT. Xem tröôùc baøi “Thuùù”
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Hát.
- 2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác theo dõi nhận xét.
- Tổ trưởng kiểm tra báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm quan sát hình các con chim trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Theo câu hỏi gợi ý.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
Thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim.
- Các nhóm thi “diễn thuyết” về đề tài “Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên”.
- Nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
**************************************************************
Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2014
Luyện từ và câu
TiẾT 27: ÔN TẬP GIỮA HK II
(TIẾT 5)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về một trong ba nội dung: về học tập, về lao động, về công tác khác.
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
HS: Vở bài tập, tập hai.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Họat động dạy
Họat động dạy
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2.Kiểm tra học thuộc lòng
-Tiến hành tương tự như tiết 1( với HS chưa học thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra tiết sau)
3.Ôn luyện về viết báo cáo
Bài 2
-Gọi Hs đọc yêu cầu
- Hs môû Vở bài tập
-Nhắc Hs chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng.
-Gọi Hs đọc báo cáo.
-Cho điểm những HS viết tốt.
4.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc các bài tập đọc được giao và chuẩn bị bài sau.
-HS bốc thăm, chuẩn bị,đến lượt thì lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ định.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK
-Tự làm bài vào Vở bài tập
-10 HS đọc báo cáo.
Tập viết
Tiết 54: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK II
(TIẾT 6)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đọc
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2)
+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 65 tiếng/phút).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
 + Bảng ghi nội dung bài tập 2.
 HS:SGK,VBT.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 
Họat động dạy
Họat động dạy
1.Giới thiệu bài.
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2.Kiểm tra học thuộc lòng
-Tiến hành tương tự như ở tiết 5.
3.Luyện bài tập chính tả
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi các nhóm lên baûng laøm và đọc bài.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Lời giải
 Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt.Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết tết hạ cây nêu là cái gì.Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám.Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
4.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc, viết lại đoạn văn ở bài 2 và chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc yêu cầu trong SGK
-Làm bài trong nhóm
-Làm bài vào vở.
Toán
Tiết 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3 (a, b), Bài 4. HSKG làm thêm BT 2c, 3c
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Kẻ sẵn trên bảng lớp có nội dung bài học như SGK.
- Các dãy số trong bài tập 3, mỗi dãy số viết vào 1 băng giấy
HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gv kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 132.
-Gv nhận xét và cho điểm
3.Dạy và học bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Đọc và viết số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0)
-GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
-Vậy ta viết số này như thế nào ?
-GV nhận xét đúng sai và nêu: Số có 3000 nghìn nên viết 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn ta viết số 0 ở hàng nghìn, có 0 trăm viết số 0 hàng trăm, số 0 chục viết số 0 hàng chục, 0 đơn vị viết số 0 hàng đơn vị. Vậy số này viết là 30000
-Số này được đọc thế nào ?
-GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết, cách đọc các số 32000, 32500, 32560, 32505, 32050, 30505,30505 và hoàn thành bảng như SGK
b/ Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Gv yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chỉ số trên bảng yêu cầu HS đọc số .
-GV hướng dẫn 2 HS ngồi cạnh nhau thi đọc số
-GV cho một cặp HS thực hành trước lớp.
-GV nhận xét tuyên dương những cặp HS thực hành đúng nhanh .
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK
-GV yêu cầu HS chú ý dãy số a và hỏi : số đứng liền trước số 18302 là số nào ? số 18302 bằng số đứng liền trước nó thêm bao nhiêu đơn vị .
-GV giới thiệu: Đây là dãy các số tự nhiên có 5 chữ số bắt đầu từ số 18301, tính từ dãy số hai trở đi số đứng liền trước nó thêm 1 đơn vị
-Sau số 18302 là số nào ?
-Hãy đọc các dãy số này.
-GV yêu cầu HS tự làm phần b , c
-GV yêu cầu HS nêu quy luật của dãy b. c
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu các nhóm HS trao đổi để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc thầm. các dãy số trong bài, sau đó hỏi:
+Dãy a: Các số trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu.
+Dãy b: Các số trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu?
+Dãy c: Các số trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bà, sau đó hỏi:
+Các số trên, là dãy số các số tròn nghìn, dãy số nào là dãy số các số tròn trăm dãy số nào là dãy số các số tròn chục.
-GV yêu cầu HS lấy VD về các số có 5 chữ số tròn nghìn tròn trăm , số tròn chục.
Bài 4
-GV yêu cầu HS xếp hình sau đó chữa bài tuyên dương HS xếp hình nhanh .
-GV có thể tổ chức thi xếp hình giữa các tổ HS .
4.Củng cố – Dặn dò :
-Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Hát
-Lắng nghe
-Theo dõi GV giới thiệu .
-HS: số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 
0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
-HS theo dõi GV giảng bài .
-Đọc là: ba mươi nghìn
-HS đọc số theo tay chỉ của GV.
-1 HS viết 5 số bất kì, 1 HS đọc các số bạn đã viết, sau đó đổi vai
- 2 - 3 cặp HS thực hành đọc, viết số trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Thực hiện yêu cầu.
-2 HS làm bài trên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở.
-Lắng nghe.
-18303
-HS đọc dãy số.
-2 HS làm bài trên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở
-Thực hiện yêu cầu.
+ Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000.
+Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó thêm 100.
+ Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó thêm 10.
-3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
-Theo dõi bài chữa của GV và trả lời .
-1 số HS trả lời trước lớp.
VD 4200 , 5400 , 3500 . 4560, 3540
-HS xếp hình như sau :
Thứ năm ngày 20 tháng 03 năm 2014
Chính tả
Tiết 54: Kiểm tra môn Tiếng Việt ( Phần đọc hiểu )
Toán
Tiết 134: LUYÊN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0)
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng viết nội dung bài tập 3 , 4
HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- KT bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- GV lưu ý HS đọc đúng với các số có hàng trăm là 0 hàng chục là 0.
- Cho HS tự làm vào vở.
Bài 2:
- HD HS đọc thành lời các dòng chữ trong BT rồi tự viết.
- Ở dòng đầu, GV cho HS đọc rồi tự nêu: “Ta phải viết số gồm tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm”
Bài 3:
- Cho HS đọc đề.
- Gợi ý: Đề bài cho tia số và các số chưa xếp theo thứ tự. Dựa vào mẫu đã nối, các em hãy nối các số còn lại với vạch thích hợp.
- Nhận xét: Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề.
- Hỏi: Với bài tính nhẩm, ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tính nhẩm và nêu cách làm các bài tính còn lại.
- Chữa bài.
- Nêu nhận xét:
8 000 - 4 000 x 2 = 0
và (8 000 - 4 000) x 2 = 8000
- Hỏi: Em có nhận xét gì với hai kết quả trên ? Vì sao ?
- GV nhấn mạnh: Thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính rất quan trọng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà LT thêm đọc và viết số có 5 chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Số 100 000 - Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu cách đọc từng số.
- Một số HS nhận xét.
- Cả lớp thống nhất cách đọc.
- HS vừa nhẩm vừa viết số 87 105 vào cột viết số.
- HS làm tương tự với các dòng còn lại.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm.
- HS trình bày bài làm.
- 1 HS đọc .
- Viết kết quả vào phép tính.
- 2 HS đọc kết quả 2 phép tính đầu.
- HS nêu cách làm: Nhân chia trước cộng trừ sau.
- HS tiếp tục làm các phép tính còn lại.
- Hai kết quả khác nhau là do phải thực hiện thứ tự các phép tính kkhác nhau.
Đạo đức
Tiết 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ,nhật kí, sách vở, đồ dùng của mọi người và bạn bè.
- HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện.
*Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tự trọng: 
- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định ra quyết định
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS: Vở bài tập đạo đức 3
GV: Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư, để chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
-Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
-Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1:Nhận xét hành vi
* Mục tiêu: Học sinh rèn kỹ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành:
Bài tập 4: Yêu cầu HS thảo luận theo các tình huống ở BT4 trang 40.
- Theo từng nội dung, đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp; các học sinh khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- Giáo viên kết luận về từng nội dung:
Tình huống a: Sai
Tình huống b: Đúng
Tình huống c: Sai
Tình huống d: Đúng
Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống, trong đó, một nửasố nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo tình huống 2 ở BT5 trang41.
- Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Giáo viên kết luận:
Tình huống 1 : Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không được làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
-Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò trơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Hỏi theo nội dung bài học.
- Thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Dặn dị: Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Chuẩn bị bài: tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động theo cặp.
Từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp; các học sinh khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động nhóm. Các nhóm học sinh thảo luận, thực hiện trò chơi đóng vai.
- Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp. Nhóm khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
Thứ sáu ngày 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2012_2013.doc