Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:

*Năng lực đặc thù: Học sinh biết:

a. Nhận thức khoa học

- Học sinh nhận biết những đặc điểm về bề mặt của Trái đất

b. Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh

 - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.

* Năng lực chung:

- Giải quyết vấn đề- sáng tạo

- Nhận thức khoa học, Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh,

2. Phẩm chất:

- Qua bài học, bồi dưỡng học sinh ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.

3. Nội dung tích hợp:

* KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

 - Quan sát, so sánh.

* GD BVMT:

- Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,. là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh vật.

- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.

*GD MTBĐ: HS có thêm kiến thức về Đại dương, biển; có ý thức bảo vệ môi trường biển, đảo.

4. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:

- Học sinh nhận biết những đặc điểm về bề mặt của Trái đất

- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu.

- Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh

2. Học sinh: SGK,

 

docx 58 trang ducthuan 04/08/2022 1030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021
TOÁN
TIẾT 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Năng lực tư duy và lập luận toán học: 
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết).
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học:
- Vận dụng làm bài tập liên quan.
* Năng lực chung: 
- Giao tiếp, hợp tác. 
- Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, 
2. Phẩm chất: 
- Qua bài học, bồi dưỡng học sinh cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài, yêu thích môn học
3. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- Học sinh củng cố đọc viết và thực hiện các phép tính đơn giản
- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu.
- Tích cực tham gia các hoạt động và có tính kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: bút, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Phương pháp
Nội dung
Học sinh A
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”:
Bài 1: Tính nhẩm: 
a) 3000 + 2000 2 = 3000 + 4000 
 = 7000
(3000 + 2000) 2 = 5000 2
 = 10 000
b)14000 - 8000 : 2 = 14000 - 4000 
 = 10000
(14000 - 8000) : 2 = 6000 : 2
 = 3000
- Học sinh chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
Học sinh cổ vũ bạn chơi.
Học sinh nghe 
2. Hoạt động luyện tập 
* Mục tiêu: Học sinh:
 - Thực hiện tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.
- Giải được bài toán bằng hai phép tính
- HS hòa nhập: Học sinh đọc viết và tính các phép tính đơn giản trong bài
* Phương pháp: thực hành 
* Thời gian: 25 phút 
* Cách tiến hành: 
*Hoạt động cá nhân:
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài: + Nhận xét Đ/S?
 + Giải thích cách làm?
+ HS đổi chéo bài kiểm tra.
*Kết luận: Các phép cộng trừ nhân đặt tính thẳng cột, tính theo thứ tự từ phải sang trái; Phép chia tính theo thứ tự trừ trái sang phải
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a) b)
c) 
d) 
 10712 4	 29999 5
 27 2678 49 5999
 31 49
 32 49
 0 4
Học sinh đọc số trong phần a
*Hoạt động cá nhân:
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Học sinh làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
- Chữa bài:
+ Đọc bài làm
+ Nhận xét 
+ 
*Kết luận: + Tìm số dầu đã bán 
 + Tìm số lít dầu còn lại
Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
Bài 3: Tóm tắt:
Cửa hàng có: 6450lít dầu
Đã bán : 1/3 số lít dầu
Còn lại : ....lít dầu?
Bài giải
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150 (l)
Số lít dầu còn lại là:
6450 – 2150 = 4300 (l)
 Đ/S: 4300 l dầu
Học sinh thực hiện: 6450 – 2150 = 4300
3. Hoạt động vận dụng 
* Mục tiêu: - Học sinh vận dụng củng cố kiến thức
- HS hòa nhập: - Học sinh rèn đọc viết
* Phương pháp: thực hành, 
* Thời gian: 5 phút 
* Cách tiến hành:
*Hoạt động cá nhân:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- Chữa bài: + Nhận xét Đ /S?
+ Giải thích cách làm?
 + HS đối chiếu kết quả.
*Kết luận: Cách tìm các số còn thiếu trong phép tính cho trước.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
326 211
x 3 x 4
 978 844 
Học sinh quan sát 
4. Củng cố - dặn dò: 2 phút 
- Nhận xét tiết học. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
BÀI 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù: Học sinh biết: 
a. Nhận thức khoa học
- Học sinh nhận biết những đặc điểm về bề mặt của Trái đất 
b. Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh 
 - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
* Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề- sáng tạo
- Nhận thức khoa học, Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, 
2. Phẩm chất: 
- Qua bài học, bồi dưỡng học sinh ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
3. Nội dung tích hợp: 
* KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
 - Quan sát, so sánh.
* GD BVMT:
- Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
*GD MTBĐ: HS có thêm kiến thức về Đại dương, biển; có ý thức bảo vệ môi trường biển, đảo.
4. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- Học sinh nhận biết những đặc điểm về bề mặt của Trái đất
- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu.
- Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: SGK, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
Học sinh A
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Bắn tên”:
+ Kể tên các châu lục trên Trái Đất.
+ Trên trái đất có mấy đại dương? Đó là những đại dương nào?- Học sinh chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
 - Giới thiệu bài 
- Ghi đầu bài lên bảng.
Học sinh cổ vũ bạn chơi. 
Học sinh nghe 
2. Khám phá: 
*Mục tiêu: Học sinh:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa
- Nắm được đặc điểm của suối, sông, hồ
- HS hòa nhập: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa
- Nắm được đặc điểm của suối, sông, hồ
* Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp, trình bày 2 phút 
* Thời gian: 15 phút 
*Cách tiến hành:
a)Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
- GV giao nhiệm vụ
- HS quan sát hình và thảo luận theo cặp:
+ Từng cặp HS quan sát H1- T128 thảo luận theo gợi ý của GV.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận
+ Theo em bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao?
+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
*Kết luận: Bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm, chỗ nhô cao, có chỗ có nước, có chỗ không.
Hoạt động cả lớp
- HS quan sát H.2,3,4/ 129, trả lời:
+ Hình nào thể hiện sông, suối, hồ? Tại sao?
*Kết luận : Bề mặt lục địa có những 
dòng nước chảy như sông, suối và cả những nơi chứa nước như ao, hồ. 
1. Bề mặt lục địa:
- Bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm, chỗ nhô cao, có chỗ có nước...
- Giống: đều là nơi chứa nước 
+ Khác: Hồ là nơi nước không lưu thông
Suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe
Sông là nơi nước chảy có lưu thông.
- Chảy ra biển hoặc đại dương.
2. Tìm hiểu về suối, sông, hồ:
- H.2: sông vì có nhiều thuyền đi lại
- H.3: hồ vì có tháp Rùa, đây là Hồ Gươm
- H.4: suối vì có dòng nước chảy từ trên khe xuống
Học sinh quan sát 
Học sinh nhắc lại: Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
3. Thực hành 
*Mục tiêu: Học sinh :
Triển lãm một số tranh ảnh sưu tầm được về sông, suối, ao, hồ
 - HS hòa nhập: Triển lãm một số tranh ảnh sưu tầm được về sông, suối, ao, hồ
* Phương pháp: thực hành 
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành:
Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh Triển lãm một số tranh ảnh sưu tầm được về sông, suối, ao, hồ
- Học sinh Giới thiệu một số con sông, hồ nổi tiếng ở nước ta.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
2. Thực hành 
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
4. Hoạt động vận dụng 
*Mục tiêu: Học sinh củng cố mở rộng kiến thức
- HS hòa nhập: Học sinh củng cố mở rộng kiến thức 
* Phương pháp: quan sát 
* Thời gian: 5 phút 
*Cách tiến hành: 
Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh giới thiệu về sông hồ ở địa phương
- Học sinh giới thiệu
- - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
* GD BVMT: Các loại địa hình: sông, suối, ao, hồ là thành phần tạo nên mơi trường sống của con người và các sinh vật. Cần có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người bằng những việc làm thiết thực
+ Cần làm gì để bảo vệ môi trường nước?
- Các biện pháp bảo vệ môi trường nước: không vứt rác xuống nước, không vứt xác động vật chết,...
Học sinh quan sát 
5. Củng cố, dặn dò: 3 phút 
- Học sinh xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- VN tiếp tục tìm hiểu về các con sông, hồ, suối, thác nước... nổi tiếng trên thế giới
Học sinh nghe 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2021 
ĐẠO ĐỨC (dành cho địa phương)
AN TOÀN KHI THAM GIA GIAO THÔNG 
I.MỤC TIÊU: 	
1. Năng lực: 
1.1. Năng lực đặc thù: 
a. Năng lực điều chỉnh hành vi: 
- Giữ an toàn khi tham gia giao thông trên đường đến trường.
b. Năng lực phát triển bản thân
- Có kĩ năng biết giữ an toàn cho mình, cho mọi người trên đường đến trường.
c. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội:
- Vận dụng ứng xử hằng ngày một cách hợp lí.
1.2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi, đánh giá hành vi của bản thân và người khác, điều chỉnh hành vi, tự nhận thức bản thân.
2. Phẩm chất:
- Học sinh tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia giao thông an toàn.
3. Nội dung tích hợp: 
GDKNS: 
- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về hành vi đúng luật và sai luật giao thông.
4. Mục tiêu đối với học sinh hòa nhập: 
1. Năng lực: - Hs biết tham gia giao thông an toàn
- Biết làm việc theo yêu cầu của GV.
2. Phẩm chất: Yêu thích môn học
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Phương pháp 
Nội dung 
Học sinh A
1. Hoạt động Khởi động: (5 phút )
 - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Dẫn vào bài
Học sinh nghe 
2. Hoạt động Khám phá: 
* Mục tiêu: HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. 
- HS hòa nhập: HS biết thực hiện an toàn khi tham gia giao thông
* Phương pháp: thực hành, hoạt động nhóm 
*Thời gian: 25 phút
* Cách tiến hành: 
Hoạt động nhóm 
- GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Thế nào là con đường an toàn?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
1. Tìm hiểu con đường an toàn.
+ Ở thành phố: Con đường an toàn là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, có các biển báo hiệu giao thông, ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường 
+ Ở nông thôn: Con đường an toàn là con đường bằng phẳng, thường xuyên có người qua lại, không có các súc vật như trâu, bò, chó, mèo qua lại,...
Học sinh theo dõi
3. Hoạt động thực hành 
* Mục tiêu: - Học sinh thực hành căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường
- HS hòa nhập: Học sinh đánh giá kết quả
*Thời gian: 5 phút
* Cách tiến hành:
Hoạt động 2: 
- GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau
- GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1, 2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì?
- GV nhận xét, chốt: Cần chọn con đường an toàn nhất để đi.
- GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
- HS vẽ con đường an toàn từ nhà mình đến trường và giới thiệu con đường đó
*Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn.
2. Chọn con đường an toàn đi đến trường.
Bệnh viện Trường học(B)
Uỷ ban Chợ
Nhà (A) Sân vận động
Học sinh nghe 
3. Hoạt động vận dụng 
* Mục tiêu: - Học lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường 
- HS hòa nhập: Học sinh biết cách đi an toàn từ nhà đến trường
*Thời gian: 5 phút
* Cách tiến hành:
Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên nêu vấn đề:
+ Từ nhà em đến trường có những chỗ nào nguy hiểm? Em đi như thế nào? Để đảm bảo an toàn khi qua chỗ đó?
- Học sinh nói trước lớp
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
Học sinh nghe 
4. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét giờ học. 
- Tiếp tục thực hiện đi học an toàn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT)
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù: 
- Năng lực ngôn ngữ: 
+ Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc bài to, rõ ràng.
+ Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mắt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 
+ Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. 
- Năng lực văn học: 
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người
2. Phẩm chất: 
- Qua bài học, bồi dưỡng học sinh Chăm học; Trung thực 
3. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- Năng lực: 
+ Đọc được một đoạn trong bài tập đọc;
+ Lắng nghe các bạn kể lại câu chuyện
- Phẩm chất: Tích cực tham gia các hoạt động và có tính kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh 
2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Phương pháp
Nội dung
Học sinh A
 1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Bắn tên”
+ Đọc thuộc lòng bài thơ “Cóc kiện trời” 
+ Nêu nội dung bài 
-Gv mời hs quan sát tranh:
 -Mời hs nói về hình ảnh trong tranh minh hoạ bài đọc, 
 - Gv ghi đầu bài: 
Học sinh cổ vũ bạn chơi. 
Học sinh nghe 
2. Khám phá: 
Hoạt động 1. 1. Luyện đọc
*Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nghĩa các từ mới.
 - HS hòa nhập: + Đọc được 1, 2 câu trong bài tập đọc.
* Phương pháp: Hoạt động cá nhân – nhóm – lớp
* Thời gian: 10 phút 
* Cách tiến hành: 
a. GV đọc toàn bài 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu nối tiếp
( GV sửa lỗi phát âm sai)
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn như sách giáo khoa).
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Gv kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm
- GV đưa câu cần luyện đọc, HS nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt cách đọc phù hợp đối với câu 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ
- HS đọc chú giải SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đại diện các nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 HS đọc lại toàn bài.
Chú ý giọng kể linh hoạt:
+ Đoạn 1: Giọng nhanh, hồi hộp ở đoạn Cuội gặp hổ
+ Đoạn 2 + Đoạn 3: Giọng chậm hơn, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái: 
- Từ khó: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, tót lên, lừng lững 
- Câu dài:
+ Từ khi có cây thuốc quý,/ Cuội cứu sống được rất nhiều người 
- Giải nghĩa từ: Chú giải
* Tiêu chí nhận xét:
+ Đọc đúng.
+ Đọc trôi chảy
+ Thể hiện được lời nhân vật
Học sinh nghe 
- HS luyện đọc từ khó trên bảng.
- HS luyện đọc câu.
- HS đọc 1 câu nối tiếp theo bạn.
Hoạt động 2 2. Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
- HS hòa nhập: Học sinh đơn giản nội dung câu chuyện 
* Phương pháp: động não, Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp, trình bày 1 phút 
* Thời gian: 17 phút
* Cách tiến hành: 
*Hoạt động cả lớp:
- 1 HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
+ Chú Cuội dùng cây thuốc quý vào việc gì?
+ Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội?
+Vì sao chú cuội bay lên cung trăng?
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên mặt trăng sẽ thế nào?
+ Câu chuyện này nói lên điều gì ?
*Kết luận: Tấm lòng nhân nghĩa, thủy chung của chú Cuội. Thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người.
1. Chú Cuội tìm thấy cây thuốc quý:
- Vì Cuội nhìn thấy hổ mẹ cứu sống hổ con nên đã đào cây thuốc quý về nhà trồng
- Để cứu sống nhiều người.
2.Lí do Cuội lên cung trăng.
- Vợ Cuội bị ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc mà không khỏi, anh liền lấy đất nặn cho vợ bộ óc khác rồi rịt lá thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng bị mắc chững hay quên.
- Vì vợ Cuội quên lời anh dặn lấy nước giải tưới cho cây làm cây bay lên trời. Cuội vội túm rễ cây nhưng cây thuốc cứ bay lên kéo cả Cuội lên trời.
- Vì mọi thứ trên mặt trăng khác trái đất và nhớ nhà nên Cuội rất buồn.
*Nội dung: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
Học sinh theo dõi
Học sinh nhắc lại 
Học sinh nghe 
- HS lắng nghe
học sinh nghe
3. Luyện tập 
Hoạt động 1 3. Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm 
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết, đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 
 - HS hòa nhập: đọc được 1, 2 câu 
* Phương pháp: 
* Thời gian: 10 phút
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- GV đọc mẫu đoạn 1 và hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn 
+ Khi đọc đoạn văn này em cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
+ Giọng đọc của đoạn văn trên như thế nào?
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 
- 2- 3 HS thi đọc lại đoạn 
- 1 HS đọc lại toàn bài.
* Tiêu chí bình chọn:
- Đọc đúng 
- Đọc trôi chảy
- Thể hiện được tình cảm của từng nhân vật
Học sinh thực hiện cùng bạn 
 Hoạt động 2 3. Kể chuyện 
* Mục tiêu: Học sinh:
 - Kể lại được từng đoạn truyện theo gợi ý SGK
- YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung câu chuyện
- HS hòa nhập: + Lắng nghe các bạn kể lại câu chuyện
* Phương pháp: làm mẫu, quan sát, hoạt động cá nhân – nhóm – cả lớp
* Thời gian: 25 phút 
* Cách tiến hành:
1. Gv nêu nhiệm vụ
- GV nêu nhiệm vụ 
+ Bài tập yêu cầu kể chuyện như thế nào?
2. Hướng dẫn kể chuyện
- HS quan sát từng tranh nêu vắn tắt nội dung từng bức tranh.
- Lưu ý HS kể chuyện theo ý hiểu của mình chứ không đọc lại nội dung câu chuyện SGK.
- 1 HS kể mẫu.
- Vài HS thi kể cả câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
+ Kể từng đoạn truyện theo gợi ý SGK
Tiêu chí đánh giá
+ Nội dung: Kể có đủ ý đúng trình tự không, đã biết kể bằng lời của mình chưa
+ Diễn đạt: Nói đã thành câu chưa, dùng từ đã phù hợp chưa
+ Cách thể hiện: Giọng kể, điệu bộ nét mặt
-HS theo dõi
- HS nghe kể
4. Hoạt động vận dụng 
*Mục tiêu: Học sinh vận dụng liên hệ bản thân
 - HS hòa nhập: Học sinh liên hệ bản thân
* Phương pháp: nêu vấn đề, trình bày 1 phút 
* Thời gian: 8 phút 
*Cách tiến hành: 
- Giáo viên nêu vấn đề: 
+ Em học được gì từ qua câu chuyện?
- Học sinh trình bày 1 phút 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
Giáo viên liên hệ: 
+ lòng nhân hậu, tình yêu thương con người 
+ trồng rừng, không chặt phá rừng bừa bãi,
Học sinh nghe 
5. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm hiểu về hiện tượng cây đa - chú Cuội trên mặt trăng theo căn cứ khoa học
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 167: ÔN TÂP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: 
*Năng lực đặc thù:
a. Năng lực tư duy và lập luận toán học: 
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học.
b. Năng lực giải quyết vấn đề toán học: 
- Vận dụng làm bài tập liên quan.
* Năng lực chung:
- Giao tiếp, hợp tác. Tự chủ- tự học. Giải quyết vấn đề- sáng tạo. 
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ
2. Phẩm chất: 
- Qua bài học, bồi dưỡng học sinh yêu thích và ham học toán, tính cẩn thận khi làm bài.
3. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- Học sinh đọc viết và tính các phép tính đơn giản trong bài
- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu.
- Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị PHTT
2. Học sinh: Bút, nháp, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
Học sinh A
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”:
+ Nêu các đơn vị đo đại lượng đã học và mối quan hệ của chúng 
- Học sinh chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
Học sinh cổ vũ bạn chơi.
Học sinh nghe 
2. Hoạt động luyện tập 
* Mục tiêu: Học sinh:
 - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- - Biết giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học
- HS hòa nhập: Học sinh đọc viết và tính các phép tính đơn giản trong bài
* Phương pháp: thực hành 
* Thời gian: 25 phút 
* Cách tiến hành: 
*Hoạt động cá nhân:
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân, 1,2 HS trình bày miệng.
- Chữa bài:+ Nhận xét Đ /S?
 + Giải thích cách làm
+ HS đổi chéo bài kiểm tra.
*Kết luận: Chốt cách so sánh các số đo độ dài.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 7m3cm = ?
B. 703cm
Học sinh đọc 7m3cm
*Hoạt động cá nhân:
- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- Chữa bài:
+ Đọc và nhận xét 
+ 1 học sinh đọc, cả lớp kiểm tra kết quả 
*Kết luận: Làm toán liên quan đến các phép tính về đại lượng khối lượng.
Bài 2: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 
+ Quả cam cân nặng 300g
 (nhẩm: 200g + 100g = 300g)
+ Quả đu đủ cân nặng 700g 
(nhẩm: 500g + 200g = 7000g)
+ Quả đu đủ nặng hơn quả cam 400g 
(nhẩm: 700g - 300g = 400g)
Học sinh đọc:
Quả cam cân nặng 300g
*Hoạt động cá nhân:
- HS nêu yêu cầu bài tập
+ BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Giáo viên tóm tắt bài toám
- 1 Học sinh nhìn tóm tắt nêu lại đề bài
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Chữa bài: + Nhận xét Đ /S?
+ Giải thích cách làm?
 + HS đối chiếu kết quả.
*Kết luận: cách giải bài toán liên quan đến tiền Việt Nam. 
Bài 4: Tóm tắt:
Có 2 tờ giấy bạc loại: 2000 đồng
Mua bút chì hết: 2700 đồng
Còn lại: .... đồng?
 Bài giải:
 Số tiền Bình có là:
 2000 2 = 4000 (đồng)
 Bình còn lại số tiền là:
 4000 - 2700 = 1300 (đồng)
 Đáp số: 1300 đồng
3. Hoạt động vận dụng 
* Mục tiêu: - Học sinh vận dụng củng cố kiến thức
- HS hòa nhập: - Học sinh rèn đọc viết
* Phương pháp: thực hành, trò chơi 
* Thời gian: 5 phút 
* Cách tiến hành:
Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vẽ nhanh, vẽ đẹp”
- Học sinh chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
*Kết luận: cách xem đồng hồ và cách tính thời gian. 
Bài 3: a, Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng:
a, - Lan đi từ nhà lúc 7 giờ kém 5 phút
- Lan đến trường lúc 7 giờ 10 phút 
b, Lan đi từ nhà đến trường hết phút
Học sinh cổ vũ bạn chơi. 
4. Củng cố - dặn dò: 2 phút 
- Nhận xét tiết học. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC 
MƯA
I. MỤC TIÊU:	
1. Năng lực: 
- Năng lực ngôn ngữ: Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Năng lực văn học: Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2 – 3 khổ thơ) 
- Biết đọc diên cảm bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động.
* Năng lực chung:
- Tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. 
2. Phẩm chất: 
- Qua bài học, bồi dưỡng học sinh:
+ Chăm học, trách nhiệm.
+ Yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
3. Nội dung tích hợp: 
* GD BVMT: GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
4. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- Đọc được một đoạn trong bài tập đọc
- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn.
- Tích cực tham gia các hoạt động và có tính kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: Thiết bị phòng học thông minh, 
2. Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Phương pháp
Nội dung
Học sinh A
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Bắn tên”:
+ Đọc bài “Sự tích chú Cuội cung trăng”
+ Nêu nội dung của bài.
- Học sinh chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Giáo viên kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng. 
Học sinh cổ vũ bạn chơi. 
Học sinh nghe 
2. Khám phá: 
Hoạt động 1 1. Luyện đọc 
*Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài
 - HS hòa nhập: - Đọc được một, hai câu trong bài
* Phương pháp: làm mẫu, hoạt động cả lớp – cá nhân –nhóm
* Thời gian: 15 phút 
* Cách tiến hành: 
a. GV đọc toàn bài
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc
 * Đọc từng câu (2 lần)
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- GV sửa lỗi phát âm sai
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Học sinh hướng dẫn chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần1
- HS nêu cách ngắt và nhấn giọng
- HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2 và giải nghĩa từ:
- Đọc từng đoạn trong nhóm bàn
- Các nhóm tiếp nối nhau đọc đoạn
- HS đại diện các nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 HS đọc cả bài.
*Kết luận: Toàn bài đọc với sôi nổi
 + Giọng gấp gáp nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự dữ dội của cơn mưa: lũ lượt, lật đật, nặng hạt, reo, hát, (khổ 1+2+3);
+ Giọng khoan thai ở đoạn tả cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình trong cơn mưa (khổ 4); 
+ Hạ giọng, thể hiện tình cảm ở đoạn cuối (khổ thơ 5)
- Từ khó: lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước mát, cụm lúa, xó kim, lửa reo, tí tách 
- Chia đoạn: theo khổ thơ
- Luyện đọc câu: 
Chớp đông/ chớp tây/
 Rồi mưa nặng hạt/
 Cây lá xòe tay/
 Hứng làn nước mát.// 
+ Học sinh đọc Chú giải
Học sinh nghe 
- HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc câu.
Học sinh luyện đọc cùng nhóm
 Hoạt động 2. 2. Tìm hiểu bài 
*Mục tiêu: Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
 - HS hòa nhập: Hiểu nội dung: Hiểu đơn giản nội dung của bài
* Phương pháp: động não, trình bày 1 phút, hoạt động cá nhân – nhóm –cả lớp
* Thời gian: 10 phút 
*Cách tiến hành: 
*Hoạt động cả lớp:
- HS đọc thầm cả bài.
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?
+ Vì sao mọi người lại thương bác ếch ?
+ Hình ảnh của bác ếch gợi cho em nhớ tới ai ?
+ Nêu nội dung của bài?
=>Tổng kết nội dung bài, giáo dục bảo vệ môi trường: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta. Chúng ta cần bảo vệ môi trường để có nguồn nước mưa sạch.
+ Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây; chớp, mưa nặng hạt, lá xòe tay hứng làn gió mát, gió hát giọng trầm giọng cao, sấm rền chạy trong mưa rào .
+ Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
+ Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ chưa.
+ Đến các bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. ( )
* Nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả .
- HS lắng nghe, nhắc lại
Học sinh nghe 
Học sinh nghe 
3. Luyện tập 3. Luyện đọc lại 
*Mục tiêu: Học sinh - Biết đọc diên cảm bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động.
- Học thuộc lòng bài thơ
 - HS hòa nhập: Học sinh đọc 1, 2 câu
* Phương pháp: làm mẫu, 
* Thời gian: 7 phút 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV chọn một đoạn để luyện đọc.
- HS nêu cách đọc. Nhiều HS đọc lại.
- 4- 5 HS thi đọc 
- HS- GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- 2 -3 nhóm HS thi đọc thuộc lòng.
- HS - GV nhận xét bình chọn bạn đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2020_2021.docx