Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015

Hoạt động dạy

1. Bài cũ:

- HS viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước.

- 2HS lên bảng viết các từ: Trái sai , da dẻ , ngày xưa , quả ngọt , ruột thịt.

- Nhận xét đánh giá.

 2. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài

b/ Hướng dẫn nghe - viết:

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- Giáo viên đọc bài một lượt.

- Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn .

+ Bài chính tả có mấy câu ?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

* Đọc cho học sinh viết vào vở.

- Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. Cho h/s chép viết.

- Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi.

* Chấm, chữa bài.

- Chấm bài 4-5 em.

c/ Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh.

- Nhận xét tuyên dương.

- HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả.

Bài 3b:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập

- Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 1HS đọc lại kết quả.

- Cho HS làm bài

3. Củng cố, dặn dò:

- Quê hương em có gì đẹp em cần làm gì để quê hương mãi đẹp?

- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.

 

doc 24 trang ducthuan 03/08/2022 1150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
 I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất (trả lời được các CH trong SGK).
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
* HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. 
* GDMT: - HS cã t×nh c¶m yªu quý, tr©n träng ®èi víi tõng tÊc ®Êt cña quª h­¬ng.
- HS hiÓu: H¹t c¸t tuy nhá nh­ng lµ mét sù vËt thiªng liªng, cao quý, g¾n bã m¸u thÞt víi ng­êi d©n £-ti-«-pi-a nªn hä kh«ng rêi xa ®­îc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (SGK).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng YC đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Thư gửi bà.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài. 
b/ Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý các câu đối thoại.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- HD HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ :
Phần 1: từ Lúc 2 người khách đến phải làm như vậy ?
Phần 2: từ Viên quan trả lời đến dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
- HD HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt).
- HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- HDHS đồng thanh lời của viên quan ở đoạn 2.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Hỏi: Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ?
- GV: Ê-ti-ô-pi-a là một nước ở phía đông bắc Châu Phi. (Chỉ vị trí nước Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ).
1./ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ?
- Chuyện gì đã xảy ra khi hai người khách chuẩn bị lên tàu ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
2./ Khi hai người khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? 
3./ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ ?
* GDMT: GV nªu: H¹t c¸t tuy nhá nh­ng lµ mét sù vËt “thiªng liªng, cao quý”, g¾n bã m¸u thÞt víi ng­êi d©n £-ti-«-pi-a nªn hä kh«ng rêi xa ®­îc.
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài và hỏi
-Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-pi-ô-pi-a với quê hương như thế nào ?
d/ Luyện đọc lại: 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm lời của viên quan trong đoạn 2.
e/ Kể chuyện: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- H/dẫn hs tìm ý chính của mỗi đoạn truyện. Bức tranh vẽ gì?
- HS dựa vào nội dung các tranh và sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3, 1 trước lớp.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
* GDMT: Muốn cho đất đai không bị xói mòn ta phải làm gì ?
- GV: Câu chuyện độc đáo về Ê-ti-ô-pi-a đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ. Không chỉ: Ê-ti-ô-pi-a mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai, Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy. 
- Nhận xét tiết học và dặn dò Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ Rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// 
- Tại sao các ông lại phải làm như vậy? (giọng ngạc nhiên)
- Nghe những lời nói chân tình của viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.// 
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh theo nhóm.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi bài .
- 1 HS đọc trước lớp.
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
- Quan sát vị trí của Ê-ti-ô-pi-a.
- Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra và sai người cạo sạch đế giày của hai người khách rồi mới để họ xuống tàu.
- Vì đó là mảnh đất yêu quý của Ê-ti-ô-pi-a. Người Ê-ti-ô-pi-a sinh ra và chết đi cũng ở đây. Trên mảnh đất ấy họ trồng trọt, chăn nuôi. Đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của người Ê-ti-ô-pi-a và là thứ thiêng liêng nhất, cao quý nhất của họ.
- Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình. Với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất.
- HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia thi đọc trước lớp.
- 2 HS đọc yêu cầu 1, 2 trang 86, SGK.
Tranh 1: Hai vị khách được vua của nước Ê – ti – ô – pi –a tiếp đãi và tặng quà.
Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách biết lí do của hành động lạ lùng mà họ vừa chứng kiến.
Tranh 3: Hai vị khách du lịch thăm đất nước Ê – ti – ô – pi –a .
Tranh 4: Hai vị quan ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
- HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự: 3 - 1 - 4 - 2.
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn.
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
(HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện)
- HS suy nghĩ trả lời.
__________________________________________
TOÁN
Tiết 51: BÀI TOÁN GIẢI BÀNG HAI PHÉP TÍNH
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- Lµm ®­îc bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 2)
* HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các tranh vẽ tương tự như trong sách toán 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
a/ Giíi thiÖu bµi.
b/ HD giải bài toán thực hiện bằng hai phép tính. 
- Gv nêu bài toán 
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và phân tích: 
- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
- Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy?
- Bài toán y/c ta tính gì ?
- Muốn tìm số xe đạp trong cả hai ngày, ta phải biết những gì ?
- Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật 
Kết luận : 
 Muốn giải bài toán có hai phép tính, ta cần phải thực hiện qua hai bước tính.
c/ Luyện tập - Thực hành. 
Bài 1: Gọi 1HS đọc đề bài 
- Y/c HS quan sát sơ đồ bài toán
- Hỏi: Bài toán y/c ta tìm gì ?
- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?
- Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ?
- Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa ?
- Y/c HS tự làm tiếp bài tập
- Chữa bài và nhận xét đánh giá HS
* Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
Bài 2: Gọi 1HS đọc đề bài
- Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán
* Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
Bài 3: 
- Gọi 1HS nêu y/c của bài
- Dòng 2: Cho hs đọc yc BT rồi nêu miệng kq.
- HSKG nêu kết quả dòng 1
Kết luận : Lưu ý thực hiện qua hai bước.
* Cñng cè vÒ muèn gÊp hoÆc gi¶m mét sè lªn (®i) nhiÒu lÇn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn giải bài toán bằng hai phép tính ta cần thực hiện mấy bước
- Về nhà làm bài 
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
- HS đọc lại đề bài
- 6 chiếc xe đạp
- Gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy
- Số xe đạp cửa hàng bán được trong cả hai ngày?
- Biết được số xe đạp bán được của mỗi ngày
- Biết số xe của ngày thứ bảy, chưa biết số xe của ngày chủ nhật 
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở
1 HS đọc đề bài – Lớp theo dõi bài.
- Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh
- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyÖn và từ chợ huyÖn đến bưu điện tỉnh
- Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh
- Chưa biết
- HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng
Bài giải:
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện là:
 5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện là:
 5 + 15 = 20 (km)
 Đáp số: 20 km 
- HS giải vào vở,1HS lên bảng làm
Bài giải:
Số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (lít)
Số lít mật ong còn lại là:
24 – 8 = 16 (lít)
 Đáp số: 16 lít
- HS nêu miệng .
* 6 gấp 2 lần = 12 bớt 2 = 10
* 56 giảm 7 lần = 8 thêm 7 = 15
- 1 HS nêu
- Qua 2 bước 
___________________________________
CHÀO CỜ
RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
( Dạy buổi sáng)
TẬP ĐỌC 
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).
 * HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. 
* GDMT: HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp nªn th¬ cña quª h­¬ng th«n d·, thªm yªu quý ®Êt n­íc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu”
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc: 
* Đọc bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. GV sửa sai.
- Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ .
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài ( sông máng , cây gạo )
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- 1HS đọc bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ?
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc đó ?
* GDMT: HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp nªn th¬ cña quª h­¬ng th«n d·, thªm yªu quý ®Êt n­íc ta.
+ Cảnh vật và màu sắc quê hương trong bài thơ rất đẹp; em cần làm gì để quê hương luôn đẹp?
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất ?
- Liên hệ ở quê hương em 
- Giáo viên kết luận .
d/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài 
- HS đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Quê hương em có gì đẹp?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
 - Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. 
- Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- Lớp đọc thầm cả bài thơ .
+ Là: tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời 
+ Cảnh vật được miêu tả bằng những màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót .
- HS tr¶ lêi theo ý m×nh.
- HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện từng nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời đúng nhất (Vì bạn nhỏ yêu quê hương)
- HS trả lời theo ý của các em
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc từng đoạn rồi cả bài theo HD của GV.
- 4 em đaị diện đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay 
- HS kÓ theo ý m×nh.
_______________________________________
TOÁN
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- Bài tập: Bài 1, bài 3, bài 4 (a, b)
* HSKG lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Giảng bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Thực hành: 
Bài 1: HD học sinh tóm tắt bài toán:
Bến xe có: 45 ô tô
Lúc đầu: 18 ô tô rời bến
Sau thêm: 17 ô tô rời bến? bến xe còn lại? ô tô
- Giáo viên chốt lại kết quả đúng 
* Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
Bài 3: 
 Nêu bài toán theo sơ đồ tóm tắt rồi giải
 GV giúp HS hiểu sơ đồ minh họa và yêu cầu HS nêu bài toán
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
* Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
Bài 4: Tính theo mÉu 
- HS đọc mẫu và giúp HS hiểu bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
* Cñng cè vÒ gÊp, gi¶m mét sè lªn (®i) nhiÒu lÇn.
 Bµi 2: (HSKG nÕu còn thời gian)
- HD HS lµm miÖng
* Cñng cè vÒ t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi
- HS đọc đề bài
- 1 HS lªn b¶ng lµm, d­íi líp lµm vµo vë.
Bµi gi¶i
Cã tÊt c¶ sè « t« ®· rêi bÕn lµ:
18 + 17 = 35 (« t«)
Trong bÕn cßn l¹i sè « t« lµ:
45 - 35 = 10 (« t«)
 §¸p sè: 10 « t«
- HS đọc đề bài.
- Dựa vào tóm tắt nêu bài toán
- Giải bài toán
Bài giải
Số học sinh khá:
14 + 8 = 22 ( bạn)
Số học sinh giỏi và khá:
14 +22 = 36 ( bạn)
 §¸p sè: 36 b¹n
- HS nêu.
- HS thực hiện vµo vë c©u a, b (HSKG lµm thªm c©u c)
- 1 HS ®äc ®Ò.
- Vµi HS nªu miÖng bµi lµm. 
_____________________________________________
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: g (tiÕp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
* GDMT: Gi¸o dôc t×nh c¶m quª h­¬ng qua c©u ca dao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu viết hoa các chữ G, R, Đ. 
 - Mẫu chữ tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn viết trên bảng con: 
 * Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- HS luyện viết vào bảng con chữ Gh, R, Đ. 
* Học sinh viết từ ứng dụng: 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu về Ghềnh Ráng (còn gọi là Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình Định, là một bãi tắm đẹp của nước ta.
- Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ:
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*. Luyện viết câu ứng dụng:
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
*GDMT: Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành từ thời An Dương Vương, cách đây hàng nghìn năm. Qua ®ã thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc cña ng­êi d©n ë ®©y.
- HS luyện viết những tiếng có chữ hoa (Ai, Ghé ) là chữ đầu dòng và (Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương) tên riêng.
c/ Hướng dẫn viết vào vở: 
- Nêu yêu cầu: 
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
d/ Chấm chữa bài: 
- Chấm chữa bài. ( 5 HS)
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em nhận xét gì về di tích được nhắc tới trong bài?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
- Các chữ hoa có trong bài: G ( Gh), R, A, Đ, L...
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hiện viết vào bảng con.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một bãi biển là danh lam thắng cảnh của đất nước ta .
 - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 2HS đọc câu ứng dụng:
Ai về đến huyện Đông Anh .
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
- Cả lớp luyện viết trên bảng con các từ: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương. 
- HS thực hành viết vào vở theo HD của GV.
____________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bài 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MÔI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I/ MỤC TIÊU: 
Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
* HSKG: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột), 
II/ CHUAÅN BÒ : Hình veõ trang 42,43 SGK
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Ổn định, tổ chức
B. Baøi cuõ : Hoï noäi, hoï ngoaïi: Nhöõng ngöôøi thuoäc hoï noäi goàm nhöõng ai? Nhöõng ngöôøi thuoäc hoï ngoaïi goàm nhöõng ai? Giaùo vieân nhaän xeùt.
-Hoïc sinh traû lôøi. 
-HS lắng nghe.
C. Baøi môùi :
vPhần mở đầu: Khám phá: Giôùi thieäu baøi. 
-HS lắng nghe, lặp lại.
vPhần hoạt động: Kết nối
a/ Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi phieáu baøi taäp.
«Caùch tieán haønh:
-GV yeâu caàu HS quan saùt caùc tranh veõ trong trang 42, thaûo luaän nhoùm theo caùc yeâu caàu sau:
-Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø traû lôøi caâu hoûi cuûa Giaùo vieân.
+Trong hình veõ coù bao nhieâu ngöôøi?
+Ñoù laø nhöõng ai ? 
+Gia ñình ñoù coù maáy theá heä ?
+Trong hình veõ coù 10 ngöôøi.
+Ông baø, boá mẹ Höông, Höông, Hoàng, boá meï Quang, Quang,ø Thuyû. 
+Gia ñình ñoù coù 3 theá heä
+OÂng baø cuûa Quang coù bao nhieâu ngöôøi con? Ñoù laø nhöõng ai?
-OÂng baø coù 2 ngöôøi con: boá meï Höông, boá meï Quang.
+Ai laø con daâu cuûa oâng baø ?
+Ai laø con rÓ cuûa oâng baø ?
-Meï của Quang.
-Boá cuûa Höông.
+ Ai laø chaùu noäi cuûa oâng baø?
+ Quang và Thủy.
+ Ai chaùu ngoaïi cuûa oâng baø ?
+Höông vaø Hoàng.
-Giaùo vieân goïi ñaïi dieän hoïc sinh trình baøy keát quaû thaûo luaän. 
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän nhoùm mình.
-GV toång keát caùc yù kieán cuûa caùc nhoùm, nhaän xeùt.
Caùc nhoùm khaùc nghe, bæ sung.
® GV KL : ñaây laø böùc tranh veõ moät gia ñình coù 3 theá heä, ñoù laø oâng baø, boá meï vaø caùc con. OÂng baø coù moät con trai, moät con gaùi, moät con daâu vaø moät con reå. OÂng baø coù hai chaùu ngoaïi laø Höông vaø Hoàng, hai chaùu noäi laø Quang vaø Thuyû.
vHoaït ñoäng 2: Veõ sô ñoà moái quan heä hoï haøng:
«Caùch tieán haønh:
-GV gôïi yù cho hoïc sinh traû lôøi caâu hoûi ñeå hình thaønh sô ñoà nhö trong SGK :
Hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp (moãi moät baïn traû lôøi 1 caâu hoûi)
 +Gia ñình coù maáy theá heä? Theá heä thöù nhaát goàm coù nhöõng ai ?
Ÿ Gia ñình coù 3 theá heä. Theá heä thöù nhaát goàm coù oâng vaø baø.
+OÂng baø ñaõ sinh ñöôïc maáy ngöôøi con? Ñoù laø nhöõng ai?
Ÿ OÂng baø ñaõ sinh ñöôïc 2 ngöôøi con: boá Quang, meï cuûa Höông.
+OÂng baø coù maáy ngöôøi con daâu, maáy ngöôøi con reå? Ñoù laø nhöõng ai?
Ÿ OÂng baø coù 1 ngöôøi con daâu laø meï cuûa Quang. Và 1 ngöôøi con reã, ñoù laø boá cuûa Höông.
+Boá meï Quang sinh ñöôïc maáy ngöôøi con? Ñoù laø nhöõng ai?
ŸBoá meï Quang sinh ñöôïc 2 ngöôøi con laø Quang vaø Thuyû.
+ Boá meï Höông sinh ñöôïc maáy ngöôøi con? Ñoù laø nhöõng ai?
ŸBoá meï Höông sinh ñöôïc 2 ngöôøi con laø Höông vaø Hoàng.
-GV vöøa hoûi vöøa keát hôïp veõ sô ñoà leân baûng.
OÂng x Baø
Meï cuûa Quang vaø Thuyû
x
Boá cuûa Quang vaø
Thuyû
Meï cuûa Höông vaø Hoàng
x
Boá cuûa Höông vaø Hoàng
Quang
Thuyû
Höông
Hoàng
-Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhìn vaøo sô ñoà noùi laïi moái quan heä cuûa moïi ngöôøi trong gia ñình.
-Nhaän xeùt .
-HS traû lôøi ( 3 – 4 HS ).
D. Nhaän xeùt – Daën doø :
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-Chuaån bò baøi : Thöïc haønh: phaân tích vaø veõ sô ñoà moái quan heä hoï haøng ( tieáp theo)
________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
TOÁN
Tiết 53: BẢNG NHÂN 8 
I .MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
- BT cÇn lµm: Bài 1, bài 2, bài 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi h/s đọc lại c¸c bảng nhân đã học.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Lập bảng nhân 8: 
- HS thảo luận theo nhóm đôi: Tìm trong các bảng nhân đã học xem có những phép nhân nào có thừa số 8?
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Khi ta thay đổi thứ tự các TS trong một tích thì tích như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS trong một tích của các phép nhân vừa tìm được.
- Mời HS nêu kết quả.
- Yêu cầu HS tính: 8 x 1 = ?
+ Vì sao em tính được kết quả bằng 8.
- GV ghi bảng: 8 1 = 8 
 8 2 = 16 
 8 3 = 24 
 ...............
 8 7 = 56
+ Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền nhau?
+ Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào?
- HS làm việc cá nhân: Lập tiếp các phép tính còn lại.
- HS nêu kết quả, GV ghi bảng để được bảng nhân 8.
- Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8 vừa lập được.
c/ Luyện tập: 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- GV và HS nhận xét chữa bài.
* Cñng cè vÒ bảng nhân 8
Bài 2: 
- Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên giải. GV theo dõi gơi ý h/s yếu
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
* Cñng cè vÒ gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
* Cñng cè vÒ biết đếm thêm 8
3. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: GV nêu từng phép tính trong bảng nhân 8, yêu cầu HS nêu kết quả tương ứng.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Từng cặp thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
2 8 = 16 ; 3 8 = 24 ;... 7 8 = 56.
+ Tích của nó không đổi.
- Các nhóm trở lại làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
 8 2 = 16 ; 8 3 = 24 ; .... 8 7 = 56
- 8 1 = 8 
- vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+ Tích của 2 phép tính liền nhau hơn kém nhau 8 đơn vị.
+ Lấy tích liền trước cộng thêm 8.
- Tương tự hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 8.
-1 số em nêu kết quả, cả lớp nh.xét bổ sung: 
 8 8 = 64 ; 8 9 = 72 ; 8 10 = 80.
- HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8.
Học sinh đọc đề bài
HS nối tiếp nhẩm tính
- 1H đọc bài, cả lớp theo dõi.
- 1HS lên tóm tắt bài toán :
 1 can : 8 lít
 6 can : .... lít ?
+ Mỗi can có 8 lít dầu.
+ 6 can có bao nhiêu lít dầu. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp n.xét chữa bài. 
Bài giải:
Số lít dầu trong 6 can là :
8 x 6 = 48 (lít )
 Đ/ S : 48 lít dầu
- Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm 8 rồi điền vào ô trống.
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung.
Sau khi điền ta có dãy số sau :
8, 16, 24 , 32 , 40 , 48 , 56 , 64 , 72 , 80 
_____________________________________
CHÍNH TẢ (nghe-viÕt)
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2).
- Làm đúng BT (3)b 
* GDMT: HS yªu c¶nh ®Ñp ®Êt n­íc ta, tõ ®ã thªm yªu quý m«i tr­êng xung quanh, cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một tờ giấy khổ lớn để HS thi tìm từ có vần oai / oay. Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài tập 3b. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- HS viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước. 
- 2HS lên bảng viết các từ: Trái sai , da dẻ , ngày xưa , quả ngọt , ruột thịt.
- Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn nghe - viết: 
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn . 
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở h/s yếu. Cho h/s chép viết.
- Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.
- Chấm bài 4-5 em.
c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh.
- Nhận xét tuyên dương. 
- HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả.
Bài 3b:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
- Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1HS đọc lại kết quả.
- Cho HS làm bài 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Quê hương em có gì đẹp em cần làm gì để quê hương mãi đẹp?
* GDMT: HS yªu c¶nh ®Ñp ®Êt n­íc ta, tõ ®ã thªm yªu quý m«i tr­êng xung quanh, cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng.
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- 3 học sinh đọc lại bài. 
+ Bài chính tả này có 4 câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn).
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, ... 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
 2 HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
- 2 HS đọc lại lời giải đúng: Chuông xe đạp kêu kính coong; vẽ đường cong; làm xong việc, cái xoong. 
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thi làm bài trên giấy.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất.
- 1HS đọc lại kết quả.
- Cả lớp làm bài theo lời giải đúng:
+ VÇn ươn: mượn, thuê mướn, bay lượn,...
+ Vần ương: bướng bỉnh, gương soi, lương thực, đo lường, trưởng thành, ... 
_________________________________________
MĨ THUẬT
(GV chuyên soạn giảng) 
______________________________________________
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH kÜ n¨ng GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Ôn lại những kiến thức đã học trong häc k× I.
- GDHS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu tr¶ lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì (BT3).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4).
* GDMT: Gi¸o dôc t×nh c¶m yªu quý quª h­¬ng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3 (2 lần )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- KT 3 em làm miệng BT2 - tuần 10, mỗi em làm một ý của bài.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung BT1
- HD cả lớp làm bài tập.
- Mời 3 em lên làm vào 3 bảng phụ sẵn.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* GDMT: Gi¸o dôc t×nh c¶m yªu quý quª h­¬ng.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài 
- Mời 3HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ được chọn.
- GV cùng với HS nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung BT3
- Yêu cầu cả lớp làm 
- Mời 2 em làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: Đặt câu theo mẩu Ai làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm 
- Mời 2 em làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại 1số từ về quê hương. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài tập1. Cả lớp đọc thầm.
- Thực hành làm bài tập 
- 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp bổ sung:
- Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp làm bài.
- 3HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã thay thế từ được chọn.
- 2HS đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp làm bài 
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài:
Ai
 Làm gì ?
Cha 
làm cho tôi quét nhµ.
Mẹ 
đựng hạt giống .mùa sau .
Chị
đan nón lá xuất khẩu .
- HS đọc nội dung bài tập 4.
- Cả lớp làm bài 
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài:
VD: Bác nông dân đang cày ruộng.
_______________________________________
TOÁN
Tiết 54: luyÖn TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- HS lµm ®­îc c¸c bµi tËp: Bài 1, bài 2 (cột a), bài 3, bài 4 
* HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi 1HS lên đọc bảng nhân 8.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập: 
Bài 1a:
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
b: Yêu cầu học sinh làm bài.
- HS nhận xét từng cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. 
* Củng cố về bảng nhân 8
Bài 2:
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2a.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép nhân và cộng?
* Củng cố về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
Bài 3:
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải. GV theo dõi nhắc nhở Gợi ý h/s .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
* Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 em lên bảng tính và điền kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
* Củng cố về bảng nhân 8
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1 số em đọc bảng nhân 8. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 1 em nêu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét. 
- Từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
1(b): Thực hiện và rút ra nhận xét: 
28 = 16 và 8 2 = 16 ;....
- Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài.
- Một học sinh nêu y

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2014_2015.doc