Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)

1. Hoạt động Khởi động :

- Tổng kết trò chơi.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.

 2. HĐ thực hành:

* Mục tiêu: Học sinh biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

* Cách tiến hành:

Việc 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 5, vở bài tập rồi làm bài: điền Đ hay S vào ô trống trước những ý ghi sẵn.

- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.

Kết luận: Việc làm đúng: a, b, c, đ, g

 Việc làm sai: e, h

Việc 2: Liên hệ và tự liên hệ

- Cho nội dung thảo luận cả lớp với nội dung sau:

+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?

+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?

Chốt: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. Ngoài lớp học, chúng ta phải biết chia sẻ buồn vui với những người xung quanh.

Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên((dạy trải nghiệm)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.

- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.

Chốt: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn vơi đi.

3. Hoạt động ứng dụng :

4. HĐ sáng tạo

 

doc 55 trang ducthuan 08/08/2022 1020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 10
 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
Tiết 1+2 : Tập đọc- Kể chuyện
 GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+M4 kể được cả câu chuyện.
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. 
-Giáo dục HS tình cảm yêu quê hương đất nước.
2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp 3.Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. Đồ dùng: 
- GV: Tranh minh họa bài học. 
III. Các hoạt động dạy học
 TIẾT 1
 1. Hoạt động khởi động 
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- HS hát bài: Quê hương tươi đẹp.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc 
 a. GV đọc mẫu toàn bài:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
 b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
+ Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ ra / anh là...// (hơi kéo dài từ là)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ trái nghĩa với từ đôn hậu, đặt câu với từ thành thực.
d. Đọc đồng thanh:
- Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt )
- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
3. HĐ tìm hiểu bài (Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp)
- GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi cuối bài
- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp 
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng?
+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
GV chốt ND: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 
- 1 HS đọc 5 câu hỏi cuối bài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
- Cùng ăn với ba người thanh niên.
- Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người thanh niên xin trả giúp tiền ăn.
+ Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ
- Người trẻ tuổi: lẳng lặng cuối đầu, đôi môi mín chặt lộ vẻ đau thương. Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiết. Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc. Giọng quê hương gắn bó với những người cùng quê hương. 
 TIẾT 2
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp)
- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.
- GV nhận xét chung - Chuyển hoạt động.
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.
- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai.
+ Phân vai trong nhóm.
+ Luyện đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
5. HĐ kể chuyện 
a. GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
 b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
c. HS kể chuyện trong nhóm
d. Thi kể chuyện trước lớp:
 Lưu ý: 
- M1, M2: Kể đúng nội dung.
- M3, M4: Kể có ngữ điệu 
 GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: 
+ Câu chuyện nói về ai?
+ Em học được gì từ câu chuyện này?
- Lắng nghe
- Học sinh đọc thầm các câu hỏi trong từng đoạn để tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Nhóm trưởng điều khiển:
- Luyện kể cá nhân
- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời theo ý đã hiểu.
- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.
6. HĐ ứng dụng :
7. Hoạt động sáng tạo 
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề Quê hương và tìm cách đọc cho phù hợp.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 Tự nhiên và xã hội
 CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu cần đạt : Sau bài học HS có khả năng:
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-Biết các thế hệ trong một gia đình.
-HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ. Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong một gia đình của mình.
-HS biết yêu gia đình của mình.
2.Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
*GDKNS: Kĩ năng giao tiếp. Trình bày.
*GD BVMT:
- Biết các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội.
- Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp.
II.Đồ dùng:	
- GV: Hình vẽ trang 38, 39 sách giáo khoa. Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ 
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động 
+ Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta phải làm gì?
- HS xem video bài: Tập thể dục buổi sáng.
- Trả lời. 
2. HĐ khám phá kiến thức 
*Mục tiêu: Biết các thế hệ trong một gia đình.
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp
* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
* Cách Tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
GVKL: Như vậy, trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống, VD như ông bà, bố mẹ, anh chị em và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Đó cũng chính là nội dung bài mà hôm nay các em sẽ học.
- GV ghi đầu bài: “Các thế hệ trong một gia đình”
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm
* Mục tiêu: Phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và ba thế hệ.
* Cách Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong tr38 và tr39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau:
+ Tr.38 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
+ Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Minh là ai?
+ Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+ Tr.39 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Lan là ai?
+ Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Lan là ai?
+ Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
- GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trình bày trước lớp (mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi). 
- Giáo viên chốt lại.
- GV đặt các câu hỏi cho cả lớp: Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
- GV ghi lên bảng câu trả lời chung nhất của HS. 
- GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia đình chỉ có 1 thế hệ không? Nếu có hãy nêu 1 ví dụ. 
GV kết luận: GĐ là một phần tử của xã hội. Là một thành viên trong gia đình, mỗi chúng ta cần có ý thức thực hiện và nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp.
Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình
* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong lớp về gia đình mình -GDKNS: KN trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
* Cách Tiến hành: 
- GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ, dùng ảnh chụp về gia đình mình để giới thiệu cho các bạn trong nhóm về gia đình mình.
- GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình qua trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tôi.
(Tùy từng lượng thời gian mà số HS lên nhiều hay ít. HS được khuyến khích giới thiệu về gia đình theo kiểu “hướng dẫn viên”.)
- Yêu cầu học sinh phải nêu được:
+ Giới thiệu các thành viên trong gia đình.
+ Nói xem gia đình mình có mấy thế hệ.
+ Giới thiệu thêm một số thông tin về gia đình mình (VD: gia đình em sống vui vẻ như thế nào? Có hay đi chơi không? đi chơi ở đâu? ).
- GV khen thưởng những HS có giới thiệu về gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo. Khuyến khích những HS giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy về gia đình mình mạnh dạn hơn.
Chốt: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2,3 thế hệ, có những gia đình chỉ có thế hệ.
- HS thảo luận nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời câu hỏi của GV. 
- 4 HS trả lời. 
- Lắng nghe. 
- Lặp lại đầu bài.
- HS QS, thảo luận theo yêu cầu của GV.
+ Gia đình bạn Minh. Có 3 thế hệ.
+ Ông, Bà của Minh.
+ Cha, Mẹ của Minh. 
+ Thế hệ thứ 3.
+ Gia đình bạn Lan.
+ Cha, Mẹ của Lan.
+ Lan và em Lan.
+ Thế hệ thứ hai.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- 3, 4 HS trả lời: 3 thế hệ, 2 thế hệ, nhiều thế hệ...
- HS trả lời (3 – 4 HS).
- Học sinh thảo luận và giới thiệu với các bạn trong nhóm.
- HS lên bảng giới thiệu về gia đình mình.
- HS lưu ý trình bày đúng yêu cầu của GV.
3. HĐ ứng dụng 
4. HĐ sáng tạo 
- Tìm hiểu xem gia đình mình là gia đình mấy thế hệ.
- Thu thập thông tin về số thế hệ trong gia đình các bạn trong lớp xem gia đình bạn nào sống với nhiều thế hệ nhất.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 4 Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kỹ năng:
-Biết dùng thước kẻ và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
+ Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, cặp sách, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
+ Biết dùng mắt ước lượng độ dài của chân tường lớp học, chiều cao của tường lớp em
( một cách tương đối chính xác). 
-Rèn cho HS kĩ năng đo đạc và đọc số đo độ dài.
-Giáo dục HS vận dụng bài học vào thực tế.
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Dạy trải nghiệm( HĐ 2,3)
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ (BT1) 
-Thước dây, thước thẳng, PHT (BT2)
- Thước mét, PHT(BT3)
III. Các hoạt động dạy - học:
1. HĐ khởi động 
- Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
-Y/C HS điền vào chỗ chấm:
1dm= ... cm 1dm5cm = ... cm
1m = .... cm 1m7cm = .... cm
- Nhận xét, tuyên dương
2. HĐ thực hành 
- HS đọc
-HS nêu
Bài 1: (BP)
- Yêu cầu HS đọc đề
-HS nối tiếp nhau nêu tên bài
- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu trong bảng
-Em có nhận xét gì về số đo độ dài của các đoạn thẳng cho trước?
-Để vẽ được đoạn thẳng EG em phải làm gì?
-Nhận xét độ dài của đoạn thẳng CD và EG?
-Đoạn thẳng AB, CD có đơn vị đo là xăng-ti-mét, còn đoạn thẳng EG có hai đơn vị đo là đề-xi-mét và xăng-ti-mét.
-Đổi 1dm 2cm = 12 cm
-Hai đoạn thẳng bằng nhau.
+GV hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm cách vẽ.
- HS thảo luận theo cặp về cách vẽ.
- Gọi HS nêu cách vẽ
KKHS nêu cách vẽ trước lớp.
- GV đưa ra một số cách vẽ để HS tham khảo:
C1: Đặt bút trên đường kẻ đậm, tựa bút trên thước thẳng kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch có ghi số 0 đến vạch có ghi số 7. Nhấc thước ra, ghi chữ A và B ở hai đầu đoạn thẳng. Ta có đoạn thẳng AB dài 7 cm.
C2: Đặt thước trên dòng kẻ đậm. Thẳng với vạch ghi số 0 đánh dấu một điểm, thẳng với vạch ghi số 7 đánh dấu một điểm. Đặt tên hai điểm đó một điểm là A, một điểm là B. Nối hai điểm đó lại ta được đoạn thẳng AB dài 7 cm.
- GV nhận xét chung 
2-3HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB
- HS có thể tham khảo cách vẽ của GV hoặc tự chọn một cách vẽ khác, vẽ các đoạn thẳng vào vở theo yêu cầu.
- GV bao quát hướng dẫn HS vẽ.
- HS vẽ đoạn thẳng AB
-GV y/c HS vẽ đoạn thẳng CD,EG
- HS vẽ đoạn thẳng CD, EG
- GV nhận xét
-Muốn vẽ độ dài một đoạn thẳng cho trước ta làm thế nào?
Chốt cách vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước.
 -Đặt thước, kẻ một đoạn thẳng bắt đầu từ vạch ghi số 0, đến vạch ghi số đo độ dài cho trước của đoạn thẳng.
- Nhấc thước kẻ ra, ghi tên ở 2 đầu đoạn thẳng mới vẽ. Ta được đoạn thẳng cần vẽ 
Bài 2: (Trải nghiệm) (PHT)
GV: Các em đã biết cách vẽ độ dài một đoạn thẳng cho trước. Vậy làm thế nào để biết được số đo của một đồ vật, cô và các em sẽ cùng làm tiếp bài tập 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-GV giới thiệu một số loại thước dùng để đo độ dài
GV hướng dẫn HS đo chiều dài cái bút chì: 
- GV đưa ra chiếc bút chì và yêu cầu HS nêu cách đo
- GV hướng dẫn lại cách đo
- Yêu cầu HS thực hành đo
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách đo: Dùng thước áp sát vào cái bút, xê dịch sao cho vạch ghi số 0 trùng với đầu bên trái của cái bút, đầu còn lại của cái bút ứng với vạch nào của thước thì đó chính là độ dài của bút.
- Lắng nghe
- Thực hành đo bút, cái cặp sách cá nhân ghi kết quả vào vở
- GV đi từng chỗ để kiểm tra, hướng dẫn HS.
Làm việc theo nhóm.( nhóm 4)
-Trước khi làm việc nhóm GV hướng dẫn HS xác định chiều dài mép bàn và chiều cao chân bàn.
- Làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả trước lớp.
HS thực hiện đo độ dài đồ vật xung quanh (quyển vở, cặp sách, quyển sách giáo khoa,...., đo độ dài mép bảng lớp , cửa số lớp học 
- GV trực tiếp kiểm tra kết quả đo của các nhóm.
GDHS: 
-Bút, bàn học, sách vở đều là đồ dùng học tập của các em. Vậy khi sử dụng các em cần lưu ý gì?
GV:Bút, bàn học, sách vở đều là đồ dùng học tập thân thiết của các em, các em cần giữ gìn, bảo vệ để đồ dùng học tập luôn đẹp và mới.
-Muốn đo độ dài của một đồ vật ta làm thế nào?
Chốt cách đo độ dài và cách đọc số đo độ dài một số vật.
-Không xé sách vở, không vẽ bậy, trèo lên bàn ghế,....
-Dùng thước áp sát vào vật cần đo, xê dịch sao cho vạch ghi số 0 trùng với một đầu của đồ vật, đầu còn lại của đồ vật ứng với vạch nào của thước thì đó chính là độ dài đồ vật cần đo.
Bài 3: (a,b) (Trải nghiệm)(PHT, BP)
GV: Ở BT2 các em đã dùng thước để đo độ dài của một đồ vật. Vậy khi không có thước, các em muốn biết số đo độ dài của một đồ vật các em sẽ làm cách nào. Mời 1 bạn đọc BT3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Em nào cho cô biết ước lượng nghĩa là gì?
GV giúp HS xác định chiều cao bức tường, chiều dài lớp học.
- HS nêu yêu cầu bài tập
-Dự đoán số lượng dựa trên sự quan sát và tính toán đại khái.
-Chiều cao bức tường: từ nền nhà đến trần nhà.
-Chiều dài lớp học: từ mép tường trên bục giảng đến mép tường cuối lớp học.
-GV: Đây là một cái thước thẳng có độ dài 1m
-HS quan sát kĩ
- GV dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường (hoặc nằm dọc theo chân tường) hỏi:
-Hãy so sánh chiều dài của thước mét với chiều cao bức tường( chiều dài chân tường)
-Y/C HS thảo luận nhóm 4 ước lượng
-GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4 dùng mắt ước lượng 
KK Nhóm nào nhanh ước lượng chiều dài của bảng lớp, chiều rộng lớp học
- Gọi HS nêu kết quả
- HS nêu kết quả ước lượng của mình 
- GV đưa ra bảng số liệu thực tế. 
- GV hướng dẫn kiểm tra kết quả vì bức tường quá cao, học sinh không thể kiểm nghiệm .GV hướng dẫn dùng thước đo một nửa phía dưới bức tường => chiều cao của cả bức tường.
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng gần đúng. 
GD: Các em thấy lớp học mình có đẹp, rộng và thoáng mát không?
Để xây được một lớp học, một ngôi nhà phải tốn rất nhiều tiền của và công sức nên các em cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ như thế nào?
-Không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, không làm đổ mực ra lớp, thường xuyên vệ sinh sạch sẽ
3. HĐ ứng dụng 
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Về nhà thực hành đo độ dài bàn học của em xem dài bao nhiêu xăng – ti – mét?
4. HĐ sáng tạo
-Ước lượng tường nhà mình cao bao nhiêu mét. Hỏi bố mẹ để kiểm chứng kết quả đã ước lượng.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 5 Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt : Sau bài học HS có khả năng:
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-Học sinh biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. 
-Biết cảm thông, chia sẻ cuộc sống buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
-Học sinh có thái độ ân cần khi sẻ chia câu chuyện cùng bạn.
2.Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
*Dạy trải nghiệm
Thực hành đóng vai theo nhóm cách chia sẻ vui buồn với bạn theo tình huống.
*GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng:	
- GV: + Các câu chuyện, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
+ Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân.
+ Đồ dung để sắm vai; Thẻ màu xanh, đỏ, vàng
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động Khởi động :
- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.
- Hát: “Bốn phương trời ta về đây chung vui”
- Lắng nghe.
 2. HĐ thực hành: 
* Mục tiêu: Học sinh biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
* Cách tiến hành:
Việc 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 5, vở bài tập rồi làm bài: điền Đ hay S vào ô trống trước những ý ghi sẵn.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
Kết luận: Việc làm đúng: a, b, c, đ, g
	 Việc làm sai: e, h
Việc 2: Liên hệ và tự liên hệ 
- Cho nội dung thảo luận cả lớp với nội dung sau:
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?
Chốt: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. Ngoài lớp học, chúng ta phải biết chia sẻ buồn vui với những người xung quanh.
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên((dạy trải nghiệm) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.
Chốt: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn vơi đi.
3. Hoạt động ứng dụng :
4. HĐ sáng tạo 
- Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp.
- 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, cả lớp bổ sung. 
- HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.
- HS nhắc lại.
- Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS thực hành trải nghiệm chia sẻ những buồn vui cùng bạn trong lớp.
- Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học.
- Lắng nghe.
- Thực hiện như nội dung bài học, cảm thông, chia sẻ cuộc sống buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- Thực hiện lối sống đẹp, biết cảm thông, chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống cùng với những người sống quanh mình.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
 Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021
Sáng-tiết 1: Chính tả (Nghe – viết)
 QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I.Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tìm và viết được tiếng có oai, oay (bài tập 2). Làm được bài tập 3a.
-Rèn kỹ năng nghe viết chính tả; Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
2.Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDBVMT:
- Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:	
- GV: Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai/oay.
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.
- 2 học sinh lên bnagr làn bài tập.
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả
a.Trao đổi về nội dung đoạn chép
- GV đọc đoạn văn một lượt.
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? 
Lồng ghép GDBVMT
b. Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu?
- 1 Học sinh đọc lại.
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên 
- Đoạn văn có 3 câu.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
 c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.
 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh.
- HS trả lời: Quê, Chị Sứ, Chính, Và.
- da dẻ, quả ngọt, ruột thịt,...
 3. HĐ viết chính tả (Hoạt động cá nhân)
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Lắng nghe.
- Học sinh viết bài vào vở
 4. HĐ chấm, nhận xét bài ( Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi)
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập
Bài 2: (Làm việc theo nhóm - Chia sẻ trước lớp)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm: từng nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ rồi ghi vào giấy.
- Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Chốt: Tìm từ chứa tiếng vần oai, oay
Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3a.
- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Gv lưu ý cho học sinh khi đọc viết 
l/n: lúc, lên, niên lại
6. HĐ ứng dụng 
7. HĐ sáng tạo 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận N2.
- Thống nhất kết quả - Báo cáo.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS thi làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Lớp chữa bài đúng vào vở.
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 
- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc đoạn văn có cùng chủ đề và tự luyện chữ cho đẹp hơn.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 2: Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP)
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Biết cách đo, cách ghi và đọc kết quả đo độ dài. Biết so sánh các độ dài. 
-Có kĩ năng đo lường trong thực tế.
-Vận dụng được đo lường vào cuộc sống thực tế.
2.Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. Đồ dùng:	
- GV: Thước thẳng học sinh và thước mét.
- HS: Bảng con, thước HS
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động 
- Trò chơi: Mời bạn chia sẻ: Tổ chức cho học sinh chia sẻ độ cao chiếc bàn học ở nhà của mình.
- Kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
2. HĐ thực hành 
Bài 1: (Cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp)
 - GV quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết cách đọc
- GV gọi HS (đối tượng M3, M4) nêu lần lượt thứ tự chiều cao của các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao (và ngược lại)
Chốt cách đọc chiều cao(đọc số đo rồi đọc đơn vị đo), cách so sánh chiều cao(đổi về cùng 1 đơn vị đo là cm rồi so sánh hoặc so sánh lần lượt các số đo có cùng đơn vị đo).
Bài 2: (Nhóm 4 - Lớp)
- GV chia lớp thành các nhóm 4
- Quan sát, theo dõi.
- GV nhận xét chung, tuyên dương những nhóm thực hành nghiêm túc và hiệu quả
Chốt cách đo chiều cao(đặt đầu thước có vạch số 0 dưới đất ngang bằng với chân, gióng thẳng thước lên trên đến khi cao bằng đỉnh đầu, giữ thước và đọc số đo ghi trên thước), củng cố cách so sánh chiều cao.
Câu a:
- HS đọc thầm cá nhân rồi chia sẻ cách đọc với bạn bên cạnh.
- Đọc trước lớp.
+ Hương cao một mét ba mươi hai xăng - ti -mét.
+ Nam cao một mét mười lăm xăng - ti - mét
+ Hằng cao một mét hai mươi xăng - ti - mét
+ Minh cao một mét hai mươi lăm xăng - ti – mét.
+ Tú cao một mét hai mươi xăng - ti - mét
Câu b:
- HS tự làm cá nhân, chia sẻ cặp đôi rồi chia sẻ kết quả trước lớp: bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.
- 2 HS nêu.
- Các nhóm thực hành đo chiều cao của các bạn trong nhóm rồi ghi kết quả vào vở.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
3. HĐ ứng dụng 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Thực hành đo độ các đồ vật ở gia đình.
- Thực hành đo chiều cao của người thân trong gia đình sau đó ghi lại thành bảng số liệu rồi so sánh xem ai cao nhất, ai thấp nhất.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3: Tiếng Anh ( Đ/C Hoa soạn giảng )
 ____________________________________________ 
Tiết 4: Tập đọc 
 THƯ GỬI BÀ
I. Yêu cầu cần đạt : 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
-Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (Trả lời được
các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Bước đầu đọc bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kểu câu.
-Giáo dục học sinh luôn có thái độ “Kính trên nhường dưới”.
2.Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
3.Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Tự nhận thức bản thân. 
- Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng:	
- GV: Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ khởi động :
- GV kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 
- Hát bài: Cháu yêu bà
- Nêu nội dung bài hát.
- Lắng nghe. 
2. HĐ Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu toàn bức thư:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,... lưu ý cần ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, đọc đúng câu thể hiện tình cảm: “Bà kính yêu!”.
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng phần trong bức thư và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: 
+ Dạo này bà có khỏe không ạ?
d. Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) cả lớp (lâu rồi, cháu nhớ bà lắm, chăm ngoan, vẫn nhớ,...)
- HS chia đoạn (3 đoạn tương ứng với 3 phần của bức thư).
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng phần trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh bức thư.
3. HĐ Tìm hiểu bài 
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài
-GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Đức viết thư cho ai? 
+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? 
 + Đức hỏi thăm bà những điều gì?
+ Đức kể với bà những gì? 
+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
GVKL: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu.
- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
-Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
- Đức viết thư cho bà của Đức ở quê.
- Học sinh trả lời.
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.
- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ nội dung trước lớp: Đức rất kính trọng và yêu quý bà.
4. HĐ Đọc diễn cảm ( Hoạt động cá nhân - cả lớp)
- Giáo viên đọc đoạn 1.
- Giáo 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2021_2022_chu.doc