Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022 - Dương Thị Thùy Linh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022 - Dương Thị Thùy Linh

1. Khởi động:

- Cho HS nghe và hát theo bài “Ba kể con nghe”

- GV giới thiệu bài

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rãi, nhẹ nhàng.

- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai.

- Lắng nghe nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

- Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (dúi , thản nhiên , dành dụm ).

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Mời 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.

- Mời 1 HS đọc lại cả bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : (Cá nhân – Cặp – Lớp)

 - Yêu cầu HS đọc lần lượt 5 đoạn của bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.

- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.

- GV nhận xét, chốt nội dung chính

Hoạt động 3: Luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc.

- Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Mời 1 em đọc cả truyện.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

*) Kể chuyện: (Cá nhân – Cặp – Lớp)

- GV nêu nhiệm vụ:

- H/dẫn HS kể chuyện:

Bài 1

- Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh.

- Nhận xét chốt lại ý đúng.

 Bài 2 :

- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn.

- Yêu cầu từng cặp tập kể chuyện.

- Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp

- Yêu cầu 1 HS kể lại cả câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

 

docx 24 trang ducthuan 06/08/2022 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022 - Dương Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 15
Thực hiện từ ngày 13/12 đến ngày 17/12 năm 2021
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
1
2
3
4
Chào cờ Toán
Mĩ thuật
Mĩ thuật
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
1
2
3
Tiếng anh
TĐ – KC
TĐ – KC
Hũ bạc của người cha
Hũ bạc của người cha
Thứ ba
1
2
3
4
Thể dục
Toán
Chính tả
Luyện Toán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp )
(NV) Hũ bạc của người cha
Luyện tập
1
2
3
Tiếng anh TN&XH
HĐNG
Các hoạt động thông tin liên lạc
Thứ tư
1
2
3
4
Toán
Tập đọc
Tin học
LT & C
Giới thiệu bảng nhân
Nhà rông ở Tây Nguyên
Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh
1
2
3
Thể dục
Âm nhạc Tin học
Thứ năm
1
2
3
4
Toán
Chính tả
Tập viết 
Đạo đức
Giới thiệu bảng chia
(NV) Nhà rông ở Tây Nguyên
Ôn chữ hoa L
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiếp )
1
2
3
Luyện TV
Tiếng anh
Kĩ năng sống
Nghệ nhân tương lai
Thứ sáu
1
2
3
4
5
Toán
Tiếng anh
Tập làm văn
TN&XH 
SHTT
Luyện tập
Giới thiệu tổ em
Hoạt động nông nghiệp
Kiểm điểm tuần 15. Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn
TUẦN 15
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
CHÀO CỜ
TOÁN
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu : 
- HS biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- HS tự học và giải quyết vấn đề, biết hợp tác với bạn.
- HS chăm học, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : 
- Trò chơi: Nối nhanh, nối đúng: GV đưa ra các phép tính cho học sinh nêu kết quả:
84 : 2	18
90 : 5	42
89 : 4	22 dư 1
97 :7 	14 dư 1
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác :
- Ghi phép tính 648 : 3 = ? lên bảng.
+ Em có nhận xét về số chữ số của SBC và SC?
- KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có 1 chữ số.
- Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu vài em nêu lại cách chia.
- GV ghi bảng như SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: (cột 1, 3, 4): Tính
(Cá nhân – Cặp – Lớp)
* Dự đoán tình huống: 1 số HS thực hiện phép chia sai.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi với bạn, GV hỗ trợ thêm.
- GV nhận xét chung.
Bài 2: (Cá nhân – Lớp)
- GV cho HS nêu và phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- GV đánh giá, nhận xét vở 1 số HS, nhận xét chữa bài.
- Cho HS lên chia sẻ cách làm bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 3: (Nhóm – Lớp)
- GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét chung.
 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- SBC là số có 3 chữ số; số chia là số có 1 chữ số.
- HS làm bảng con
- Hai em nêu cách chia.
- HS làm bài cá nhân 
- Trao đổi cặp đôi
- Chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS đọc bài mẫu và trả lời theo các câu hỏi của GV.
- Các nhóm làm bài rồi chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu : 
- Tập đọc : HS bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
- Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm học, chăm làm, biết làm những công việc phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh minh họa truyện trong SGK.
- HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS nghe và hát theo bài “Ba kể con nghe”
- GV giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai.
- Lắng nghe nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (dúi , thản nhiên , dành dụm ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. 
- Mời 1 HS đọc lại cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : (Cá nhân – Cặp – Lớp)
 - Yêu cầu HS đọc lần lượt 5 đoạn của bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
- GV nhận xét, chốt nội dung chính
Hoạt động 3: Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. 
- Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc cả truyện. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
*) Kể chuyện: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV nêu nhiệm vụ:
- H/dẫn HS kể chuyện:
Bài 1
- Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng. 
 Bài 2 : 
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn.
- Yêu cầu từng cặp tập kể chuyện.
- Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp 
- Yêu cầu 1 HS kể lại cả câu chuyện 
- Nhận xét, tuyên dương. 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Nghe và hát theo
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A.
- HS theo dõi
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- HS đọc bài
- Chia sẻ với bạn.
- Chia sẻ trước lớp
- HS tìm và nêu
- HS nhắc lại
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. 
- 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1HS đọc lại cả truyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay 
- Lắng nghe nhiệm vụ 
- Đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện.
- Trao đổi với bạn cùng bàn
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu kết quả sắp xếp.
- 1 HS kể đoạn 1
- HS tập kể theo cặp
- 5 HS nối tiếp kể 5 đoạn của câu chuyện.
- 1 HS kể trước lớp
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021
TOÁN
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp )
I. Mục tiêu :
- HS đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- HS có ý thức tự phục vụ, tự quản.
- HS trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng phụ
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: GV đưa ra các phép tính yêu cầu các bạn thực hiện: 
578 : 3 230 : 6 905 : 5
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác:
- Ghi phép tính 560 : 8 lên bảng 
- Yêu cầu nêu nhận xét về đặc điểm phép tính?
- Mời 1 HS thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 số HS nêu lại cách chia.
- GV ghi bảng như SGK.
- Giới thiệu phép chia: 632 :7
- Yêu cầu lớp tự thực hiện.
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- GV ghi bảng như SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Tính (Cá nhân – Cặp – Lớp)
* Dự đoán tình huống: 1 số HS thực hiện phép chia sai.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi với bạn, GV hỗ trợ thêm.
Bài 2 : Giải toán (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- Nhận xét, chốt lại bài
Bài 3:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” cho 2 đội HS tham gia chơi.
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi
- GV củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết, trường hợp có dư). 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- HS chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
- Đây là phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
- Lớp tiến hành đặt tính. 
- Hai học sinh nhắc lại cách chia.
- 1HS lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con.
- 2 HS nhắc lại cách chia.
- HS làm bài cá nhân
- Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu: 
- HS nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thứ bài văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi (BT2). Làm đúng BT(3) a/b
- HS biết hợp tác với bạn, có ý thức tự quản trong nhóm.
- HS tự tin, trách nhiệm trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2.
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS nghe và hát theo bài “ Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết :
- GV đọc bài một lượt.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài . 
- Yêu cầu HS luyện viết các chữ khó trên bảng con.
- GV nhận xét đánh giá.
- Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Đọc lại cho HS dò bài, tự bắt lỗi
- Chữa lỗi, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : Điền vào chỗ chấm ui hay uôi (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập.
* Dự đoán tình huống: 1 số HS điền chưa đúng.
- Giải pháp: GV cho HS đọc lại bài mình vừa làm để phát hiện ra từ điền sai.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3b: ( Cặp – Lớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
- Gọi 2 nhóm lên trình bày trên bảng và đọc lời giải của mình.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Nghe bài hát và hát theo
- Lắng nghe .
- Lắng nghe
- 2 em đọc lại bài. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Làm vào VBT
- Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài trong nhóm.
- 2 học sinh đại điện cho nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe
LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- HS biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Giải toán bằng hai phép tính.
- HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- HS chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài
2. Bài mới :
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
(Cá nhân – Cặp – Lớp)
* Dự đoán tình huống: 1 số HS thực hiện phép chia sai.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi với bạn
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Giải toán (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi HS đọc đề, phân tích đề
- Nhận xét, chốt KQ đúng
Bài 3: Giải toán (Cá nhân – Lớp)
- Gọi HS đọc đề, phân tích đề
-Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt KQ đúng
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- Trao đổi cặp đôi
- Chia sẻ bài trước lớp.
- 4 HS lên bảng tính, lớp làm vở
- Nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS làm bài cá nhân
- Trao đổi cặp đôi
- Chia sẻ bài trước lớp.
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ bài trước lớp
- HS lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Các hoạt động thông tin liên lạc
I. Mục tiêu: 
- HS kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
- HS tự học và giải quyết vấn đề.
- HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Một số bì thư , điện thoại đồ chơi.
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS nghe và hát theo bài hát “ Bác đưa thư”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Chia sẻ nhóm
 Bước 1: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, chia sẻ, trả lời các câu hỏi gợi ý sau: 
+ Bạn đã đến nhà bưu điện chưa? Hãy kể về nhữnh hoạt động diễn ra của bưu điện ?
+ Nêu ích lợi của hoạt đông bưu điện. 
Bước 2 : Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- GV kết luận
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
 Bước 1 : Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu chia sẻ theo gợi ý :
+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của của hoạt động phát thanh, truyền hình ?
Bước 2 : Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi "Chuyển thư" 
- Nêu cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nghe và hát theo.
- Lắng nghe
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm chia sẻ theo gợi ý.
- Lần lượt từng cặp lên trình bày trước lớp. 
- Lớp lắng nghe, nhắc lại
- Tiến hành chia sẻ, trao đổi theo nhóm. 
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Tham gia chơi TC.
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Nghe nói chuyện về ngày 22/12
I. Mục tiêu: 
- Giới thiệu cho HS về lịch sử ngày 22- 12 để hiểu rõ hơn về tổ chức QĐND Việt Nam.
- Giáo dục lòng tự hào, truyền thống dân tộc, kính trọng anh bộ đội, có ý thức học tập tốt 
- HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Lịch sử ngày 22 - 12.
- HS: Sưu tầm mẩu truyện, tranh ảnh về quân đội
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Nghe và hát theo bài hát “ Chú bộ đội”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Nghe giới thiệu truyền thống ngày 22/12
- Nghe giới thiệu truyền thống ngày 22/12
- Hát tập thể bài hát: “Màu áo chú bộ đội”
Hoạt động 2: Viết thư
- Phát động viết thư cho các chiến sĩ ở biên giới, hải đảo: Mỗi HS một lá thư để kể về học tập, rèn luyện của bản thân và đổi mới ở quê hương, bày tỏ tình cảm, động viên anh bộ đội.
- Chúc các em HS học tốt, rèn luyện theo gương anh bộ đội cụ Hồ.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nghe và hát theo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hát tập thể
- HS viết thư cho chú bộ đội
- 1 số HS đọc thư
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021
TOÁN
Giới thiệu bảng nhân
I. Mục tiêu : 
- HS biết cách sử dụng bảng nhân.
- HS biết hợp tác chia sẻ với bạn.
- HS chăm học, tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Bảng nhân như trong sách giáo khoa.
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện về các bảng nhân đã học.
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác :
- Giới thiệu cấu tạo bảng nhân
- Treo bảng nhân đã kẻ sẵn lên bảng và giới thiệu
- Hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân: 
- Nêu ví dụ: muốn tìm kết quả 3 x 4 = ? 
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Trò chơi “Xì điện”
- GV cho HS chơi trò chơi “Xì điện” 
- GV nhận xét chung.
- Yêu cầu 4 học sinh nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
Bài 2: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
* Dự đoán tình huống: 1 số HS làm chưa chính xác.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (Cá nhân – Lớp)
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- GV đánh giá, nhận xét 7 – 10 HS.
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS
- Gọi 1 HS làm đúng chia sẻ kết quả.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn.
- Lớp GV hướng dẫn 
- HS nêu VD khác.
- Vài em nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng nhân 
- HS chơi trò chơi
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
- HS làm bài cá nhân
- Trao đổi cặp đôi
- Chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ bài làm trước lớp
- HS lắng nghe 
TẬP ĐỌC
Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: 
- HS bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (Trả lời được các CH trong SGK).
- HS tự học và giải quyết vấn đề.
- HS chăm học, tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : Ảnh minh họa nhà rông trong sách giáo khoa.
- HS : SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV cho học sinh nghe đoạn nhạc bài hát về Tây Nguyên.
- Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc :
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV sửa sai cho các em.
- Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và kết hợp giải nghĩa thêm các từ như: rông chiêng, nông cụ 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh toàn bài . 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
( Cá nhân – Cặp – Lớp )
- Yêu cầu lớp đọc 4 đoạn của bài và trả lời các câu hỏi (SGK)
* Dự đoán tình huống: 1 số HS trả lời chưa chính xác.
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn.
- GV nhận xét, chốt ND chính
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm bài văn. 
- Mời 2HS thi đọc lại cả bài. 
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- HS nghe bài hát
- Lắng nghe
- Lớp lắng nghe đọc mẫu 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ ở mục A.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh lại cả bài. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ với bạn cùng bàn
- Chia sẻ trước lớp
- Lớp lắng nghe GV đọc bài .
- 2 HS thi đọc cả bài.
- HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về các dân tộc . Luyện tập về so sánh
I. Mục tiêu : 
- HS biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2). Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS chăm học, chăm làm, có ý thức trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Lớp hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
- Giới thiệu bài mới 
2. Bài mới: 
Bài 1: (Cặp – Lớp)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gắn kết quả, chữa bài.
- GV, HS nhận xét ,bổ sung.
Bài 2: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
* Dự đoán tình huống: 1 số HS làm bài chưa chính xác
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi với bạn, GV hỗ trợ thêm
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (Nhóm – Lớp)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia HS thành các nhóm 4 và làm bài tập.
- GV nhận xét.
Bài 4: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn cho HS tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV củng cố về cách dùng hình ảnh so sánh và từ dùng để so sánh.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- HS làm vào vở.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
- Học sinh chia sẻ trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS quan sát tranh và trao đổi nhóm 4
- Đại diện nhóm lên chia sẻ bài trước lớp
- 1 em đọc đầu bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi 
- Chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2021
TOÁN
Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu : 
- HS biết cách sử dụng bảng chia.
- HS tự học và giải quyết vấn đề, biết hợp tác với bạn trong nhóm.
- HS chăm học, có ý thức kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng chia như trong sách giáo khoa.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV cho học sinh tham gia chơi trò chơi “Truyền điện” liên quan đến bảng chia đã học.
- Giới thiệu bài 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khai thác :
- Giới thiệu cấu tạo bảng chia .
- Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn HS quan sát.
- Lần lượt giới thiệu tương tự như đã giới thiệu bảng nhân.
- Cách sử dụng bảng chia. 
- Nêu VD muốn tìm kết quả: 12 : 4 = ? - Hướng dẫn cách d
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV tổ chức cho HS chơi để nêu kết quả.
- GV phỏng vấn hai đội chơi về cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
Bài 2: Trò chơi “Xì điện”
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi xì điện để hoàn thành bài tập.
- GV tổng kết trò chơi, nhận xét chung.
Bài 3: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV gợi ý vẽ sơ đồ minh họa bài toán rồi yêu cầu HS tự làm bài:
* Dự đoán tình huống : 1 số HS chưa biết cách trình bày, thực hiện phép tính sai.
- Biện pháp : Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn, GV hỗ trợ thêm.
- GV nhận xét, chốt lại bài
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
 Chơi trò chơi
- Lắng nghe
- Cả lớp quan sát 
- Theo dõi
- Lớp thực hành tra bảng chia theo hướng dẫn.
- HS tham gia chơi.
- HS nối tiếp nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
- Học sinh tham gia chơi. 
- HS quan sát.
- HS làm cá nhân. 
- Chia sẻ cặp đôi. 
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- HS lắng nghe
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu : 
- HS nghe - viết đúng CT ; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng). Làm đúng BT(3) a/b .
- HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- HS chăm học, tự tin trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ ghi nội dung bài
- HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS nghe và hát theo bài “ Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc đoạn chính tả.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm và TLCH:
- Yêu cầu HS lấy bảng tập viết các tiếng khó. 
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc lại cho HS dò lỗi.
- Chữa lỗi, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
* Dự đoán tình huống: 1 số HS điền chưa đúng.
- GV cho HS đọc lại bài mình vừa điền để phát hiện lỗi sai.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng
- Cho 1 HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho 2 đội HS thi tìm.
 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- HS nghe bài hát và hát theo.
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2HS đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài.
- Lắng nghe GV đọc để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- HS làm bài cá nhân
- Trao đổi cặp đôi
- Chia sẻ bài trước lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS chữa bài
- HS lắng nghe
TẬP VIẾT 
Ôn chữ hoa L
I. Mục tiêu
- HS viết đúng chữ hoa L (2 dòng) ; Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng) và viết câu ứng dụng : Lời nói... cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Mẫu chữ viết hoa L; mẫu tên riêng và câu ứng dụng 
- HS : Vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS nghe và hát theo bài hát” Năm ngón tay ngoan”
- Giới thiệu bài.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: H/dẫn viết trên bảng con 
- Y/cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con chữ L.
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu : Lê Lợi là một anh hùng của dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh và lập triều đình nhà Lê. 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Dự đoán tình huống: 1 số HS viết sai mẫu chữ.
- Giải pháp: GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng .
+ Câu tục khuyên chúng ta điều gì? 
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con những chữ hoa có trong câu ứng dụng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở 
- Nêu yêu cầu viết chữ L một dòng cỡ nhỏ 
- Viết tên riêng Lê Lợi 2 dòng cỡ nhỏ
- Viết câu tục ngữ 2 lần
- Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
- Chữa lỗi, nhận xét
 3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Nghe và hát theo
- Lắng nghe
- HS tìm và nêu
- HS theo dõi.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- 1HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi. 
- Lắng nghe
- Tập viết trên bảng con: Lê lợi.
- 1 em đọc câu ứng dụng: 
+ Khuyên mọi người nói năng phải biết lựa chọn lời nói, để người nghe cảm thấy dễ chịu, hài lòng. 
- Tập viết trên bảng con: Lời nói, Lựa lời.
- HS nêu cách viết
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. 
- Theo dõi, sửa lỗi sai
- HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS biết hợp tác, chia sẻ với bạn.
- HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cho HS kể lại những việc mình đã làm để giúp đỡ láng giềng
- Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kể những việc đã biết liên quan đến tình làng, nghĩa xóm
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Biểu dương những cá nhân kể được nhiều hoạt động.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Nêu yêu cầu BT4 - VBT.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm chia sẻ.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả 
- GV kết luận
- Cho HS liên hệ theo các việc làm trên.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm chia sẻ, xử lý 1 tình huống rồi đóng vai (BT5 - VBT).
- Mời các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét, KL.
- Gọi HS nhắc lại phần kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- HS kể những việc mình đã làm
- Lắng nghe
- HS trình bày
- Các nhóm chia sẻ.
- Lần lượt từng đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- HS tự liên hệ.
- Các nhóm chia sẻ, xử lý tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT LUYỆN
Luyện chính tả
I. Mục tiêu: 
- HS củng cố kĩ năng làm bài tập chính tả. Làm đúng BT điền tiếng có vần ui/uôi (BT1). Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, chứa tiếng có vần âc/ât (BT2).
- HS bước đầu biết tự học, mạnh dạn khi giao tiếp.
- HS chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài.
2. Bài mới
Bài 1 : (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
* Dự đoán tình huống : 1 số HS điền chưa đúng
- Giải pháp : Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : (Cá nhân – Cặp – Lớp)
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau:
- Còn lại một chút do sơ ý hoặc quên ........
- Món ăn bằng gạo nếp đồ chín ................
- Trái nghĩa với tối ....................
b) Chứa tiếng có vần âc hoặc ât có nghĩa như sau:
- Chất lỏng, ngọt, màu vàng óng, do ong hút nhuỵ hoa làm ra : ......................
- Vị trí trên hết trong xếp hạng : ............
- Một loại quả chín, ruột màu đỏ, dùng để thổi xôi : ................
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài 
- Làm bài cá nhân
- Chia sẻ cặp đôi
- Chia sẻ trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Chia sẻ cặp đôi
- Chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe
KỸ NĂNG SỐNG 
Nghệ nhân tương lai
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2021
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) 
- HS tự học và giải quyết vấn đề.
- HS có ý thức kỉ luật, tự tin trước tập thể.
 II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động :
- Trò chơi: Truyền điện: nêu phép tính và kết quả tương ứng của bảng nhân, bảng chia.
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Bài 1: (Cá nhân – Cặp – Lớp)
* Dự đoán tình huống: 1 số HS nhân chưa đúng, trình bày chưa khoa học
- Giải pháp: Khuyến khích HS trao đổi bài với bạn
- GV nhận xét chung.
- GV củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 2 (a, b, c): (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu sau đó yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV lưu ý cho HS: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (Cặp – Lớp)
- Đọc bài toán.
- Quan sát sơ đồ đoạn thẳng, trao đổi cách làm.
- Làm bài vào phiếu học tập lớn (2 nhóm).
- Đổi chéo phiếu kiểm tra.
- GV củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính.
Bài 4: (Cá nhân –Lớp)
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- GV đánh giá, nhận xét 7 – 10 HS.
- Nhận xét nhanh làm bài của HS.
- Gọi 1 HS làm đúng chia sẻ kết quả trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS chơi trò chơi 
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân 
- Trao đổi cặp đôi
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- HS lắng nghe
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh chia sẻ theo cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
- 1 HS đọc. 
- Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
- Lớp làm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ (nhóm) của mình (BT2).
 - HS có ý thức tự phục vụ.
 - HS tự tin trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV : Tranh minh họa. Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết.”
- Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Bài 2 : (Cá nhân – Cặp – Lớp)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể trình bày ở tiết trước để viết vào vở.
+ Tổ em có những bạn nào?
+ Mỗi bạn có đặc điểm gì?
+ Tháng vừa qua các bạn đã làm được những việc gì?
- Hướng dẫn viết vào vở, cách trình bày.
- GV cho HS viết bài.
- GV mời 2-3 HS lên chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá 
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS hát tập thể
- Lắng nghe
- Một HS đọc đề bài tập 2
- Tên các bạn...
-...
- Thi đua học tốt, tập văn nghệ chào mừng 20.11.
- HS viết bài cá nhân
- Chia sẻ với bạn cùng bàn
- Chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Hoạt động nông nghiệp
I. Mục tiêu: 
- HS kể tên được một số hoạt động nông nghiệp. Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
- HS có ý thức tự phục vụ.
- HS trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt đông dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS kể tên các cơ sở thông tin liên lạc và nhiệm vụ của chúng.
- Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 1: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Yêu cầu các nhóm quan sát trả lời các câu hỏi gợi ý
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- GV nêu kết luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp
 Bước 1 : Yêu cầu từng cặp HS trao đổi theo gợi ý về các hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
Bước 2: Mời đại diện một số c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2021_2022_duo.docx