Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

- GDKNS: KN nhận thức, KN hợp tác, kĩ năng thể hiện sự tự tin,

II. Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ

- Phương tiện : Còi, kẻ vạch chơi trò chơi, khăn bịt mắt

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung

1. Phần mở

đầu.

- Tổ chức

- Khởi động

2. Phần cơ bản.

a) Ôn 4 động tác của bài thể dục

b) Học động tác bụng

c) Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

3. Phần kết thúc

- Hồi tĩnh

- Hệ thống KT bài Thời lượng

 3 - 5 '

18 - 20 '

3 - 5 ' Hoạt động của thầy

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Tổ chức HS tập các động tác khởi động.

Ôn bài vỗ cổ truyền 27 động tác

- GV làm mẫu và hô nhịp.

- Tổ chức HS tập theo tổ

- Thi đua giữa các tổ: NX, đánh giá và sửa sai cho HS

- GV nêu tên động tác.

- GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác.

- GV hô nhịp chậm đồng thời cho HS bắt chước theo.

- GV theo dõi sửa động tác sai cho HS.

- GV nêu tên trò chơi.

- GV nhắc lại cách chơi và tổ chức HS chơi.

- Tổ chức HS tập động tác hồi tĩnh

 GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học. Hoạt động của trò

- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.

- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê.

- HS tập theo nhịp hô của GV, những lần sau lớp trưởng điều khiển.

- Chia tổ tập luyện 4 động tác đã học.

- Các tổ thi đua với nhau.

- Quan sát

Hs tập theo

- HS chơi thử.

- HS chơi chính thức

- Cúi người thả lỏng

- Nhảy thả lỏng

- Vỗ tay theo nhịp và hát

 

docx 26 trang ducthuan 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 	Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019
 Tập đọc – Kể chuyện:
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu:
1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất, (Trả lời được các CH trong SGK). 
2. Kể chuyện
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
-GDBVMT - ANQP: Cần có tình cảm yêu quý , trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương , có ý thức giữ gìn bảo vệ an ninh Tổ quốc
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện trong Sgk .
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc bài Thư gửi bà 
- HS + GV nhận xét 
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài : - QS Tranh minh hoạ truyện trong Sgk - Ghi tên bài 
HĐ2. Luyện đọc:
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi .
- Nghe 
a. GV đọc toàn bài: 
- HS chú ý nghe. 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn dài. 
- HS nghe, đọc. 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. 
- GV gọi HS giải nghĩa từ .
- HS giải nghĩa từ mới. 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc theo nhóm 4. 
- 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn .
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
-> GV nhận xét 
1 hs đọc lại toàn bài
HĐ3. Tìm hiểu bài :
- Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp như thế nào ?
Ghi: mở tiệc
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
- Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ? 
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày 
- Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
Ghi: quê hương
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 
-GDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý , trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương.
- Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương như thế nào ?
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất .
- Nêu ý chính của bài?
Gv chốt nội dung và kết hợp gd Bảo vệ an ninh quốc phòng
HĐ4. Luyện đọc lại :
* Đất đai của Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
- GV đọc diễn cảm đoan 2. 
- Học sinh chú ý nghe. 
- HS thi đọc đoạn 2 ( phân vai ) 
-> GV nhận xét 
- 1 HS đọc cả bài, lớp nhận xét 
Kể chuyện
HĐ1. GV nêu nhiệm vụ (SGK): 
Dựa vào tranh minh hoạ ứng với các đoạn của câu chuyện kể toàn bộ câu chuyện.
HĐ2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh:
- Theo dõi
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài .
-> GV nhận xét, kết luận 
+ Thứ tự các bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 
Bài 2: 
- Yc HS tự làm bài
- HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự. 
- HS ghi kết quả vào giấy nháp. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS trao đổi theo cặp. 
- GV gọi HS thi kể. 
- GV nhận xét, đánh giá 
- 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp. 
- 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- HS nhận xét. 
- Vài HS nêu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện. 
- Đánh giá tiết học 
Toán: (tiết 51)
 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính .
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
- Giáo dục HS biết vận dụng bài học vào thực tế.
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, 
II. Chuẩn bị:- Thước kẻ, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:- Cho HS chữa bài tập 2 (T50 ) 
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính (51):
 Bài toán :
- GV đọc bài toán.
6 xe
- GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 
 6xe
? xe
 Thứ bảy : 
? xe
Chủ nhật : 
* Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? 
+ Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? 
- GV gọi HS lên bảng giải 
 HĐ3. HD HS thực hành (51): 
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV vẽ hình lên bảng (như SGK)
+ Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? 
+ Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? 
 - GV gọi HS lên bảng giải. 
- GV thu bài và nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
 GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 
- 2 HS đọc lại bài toán.
- HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán.
- Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 Í 2 = 12 ( xe ) 
-> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) 
- 1 HS lên bảng giải – Lớp làm bài vào nháp.
Bài giải
Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là:
 6 Í 2 = 12 ( xe ) 
Số xe đạp bán trong cả hai ngày là:
6 + 12 = 18 ( xe)
 Đáp số: 18 xe đạp
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh ( 5 Í 3=15 ( km ) )
- Lấy : 5 + 15 = 20 ( km ) 
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét. 
Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là: 5 Í 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là: 5 + 15 = 20(km)
 Đáp số: 20km
- HS nêu yêu cầu BT. 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng. 
- HS nhận xét 
24 l
Tóm tắt:
lấy ra
 Còn lại ? l
-> GV nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài ? 
- Nhận xét giờ học 
 Bài giải : 
Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 ( l )
Số lít mật ong còn lại là:
 24 – 8 = 16 ( l )
 Đáp số: 16 l
- HS nghe.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2019
Toán: T52
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. 
- GD KNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng hợp tác, kĩ năng ứng phó với căng thẳng, 
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ học
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu Bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD HD luyện tập:
Hs nhắc lại
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- Muốn biết còn lại bao nhiêu ô tô ta phải tìm gì trước?
- HS phân tích bài toán : tự trả lời câu hỏi: BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
Hs nêu ý kiến
- GV theo dõi HS làm 
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét 
 Bài giải
 Cả 2 lần số ô tô rời bến là:
18 + 17 = 35 (ôtô)
 Số ô tô còn lại là:
45 - 35 = 10 (ô tô)
- GV nhận xét, sửa sai 
Nhấn mạnh ý nghĩa mỗi thành phần trong phép tính
 Đ/S: 10 ô tô
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Bài toán này cần giải theo mấy bước 
-> 2 bước 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
 Bài giải
 Số thỏ đã bán là :
 48 : 6 = 8 (con)
 Số thỏ còn lại là:
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS 
 48 - 8 = 40 (con)
 Đ/S: 40 con thỏ
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV gọi HS phân tích bài 
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở.
- HS đọc bài -> HS khác nhận xét 
Bài giải
 Số HS khá là:
 14 + 8 = 22 (HS)
 Số HS khá và giỏi là:
-> GV nhận xét, sửa sai 
 14 + 22 = 36 (HS)
 Đ/S: 36 HS
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 
56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3
42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44
3. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ?
- Đánh giá tiết học 
Thể dục: (Tiết 21)
ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- GDKNS: KN nhận thức, KN hợp tác, kĩ năng thể hiện sự tự tin,
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : Còi, kẻ vạch chơi trò chơi, khăn bịt mắt
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở 
đầu.
- Tổ chức
- Khởi động
2. Phần cơ bản.
a) Ôn 4 động tác của bài thể dục
b) Học động tác bụng
c) Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
3. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- Hệ thống KT bài
Thời lượng
 3 - 5 '
18 - 20 '
3 - 5 '
Hoạt động của thầy
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Tổ chức HS tập các động tác khởi động.
Ôn bài vỗ cổ truyền 27 động tác
- GV làm mẫu và hô nhịp.
- Tổ chức HS tập theo tổ
- Thi đua giữa các tổ: NX, đánh giá và sửa sai cho HS
- GV nêu tên động tác.
- GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác.
- GV hô nhịp chậm đồng thời cho HS bắt chước theo.
- GV theo dõi sửa động tác sai cho HS.
- GV nêu tên trò chơi.
- GV nhắc lại cách chơi và tổ chức HS chơi.
- Tổ chức HS tập động tác hồi tĩnh
 GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
Hoạt động của trò
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê.
- HS tập theo nhịp hô của GV, những lần sau lớp trưởng điều khiển.
- Chia tổ tập luyện 4 động tác đã học.
- Các tổ thi đua với nhau.
- Quan sát
Hs tập theo
- HS chơi thử.
- HS chơi chính thức
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Vỗ tay theo nhịp và hát
Chính tả: (Nghe – viết)
 TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG 
I. Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng viết chính tả .
- Nghe viét chính xác, trình bày đúng bài tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ); ghi đúng các dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng ) .
- Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó ( ong / ông ); thi tìm nhanh, viết nhanh, đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x .
- GDBVMT: HS yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
II. Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết 2 lần BT2 - Giấy khổ to 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 	
- 2 HS giải câu đố ở tiết 20 
- HS + GV nhận xét 
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài : Ghi tên bài 
HĐ2. HD viết chính tả: 
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc bài viết 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại bài ( 2 HS ) 
- GV HD nắm ND bài 
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì ? 
-> Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ 
+ Bài chính tả có mấy câu ? 
-> 4 câu 
+ Nêu các tên riêng trong bài ? 
-> Gái, Thu Bồn 
* Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng
- HS luyện viết vào bảng con/ nháp
ngang trời 
-> GV quan sát sửa sai 
b. GV đọc bài: 
-> HS nghe viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
c. Nhận xét, chữa bài : 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở nhận xét, đánh giá 
HĐ3. HD làm bài tập .
Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
Kính coong, đường cong, làm xong việc, cái xoong 
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 2 nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : 
+ Từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s : sông, suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói 
+ Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu bằng x là : mang xách, xô đẩy, xọc 
+ Từ có tiếng mang vần ươn : soi gương, trường, .
3. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ? 
- GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp đất nước, từ đó yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
- Đánh giá tiết học 
Tự nhiên và Xã hội
THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. Mục tiêu: 
	Giúp HS có khả năng :
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại .
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại .
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình .
- GDKNS: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng hợp tác, kĩ năng thể hiện sự tự tin, 
II. Chuẩn bị :
- Các hình trong Sgk ( 42, 43 ) - Giấy khổ to, hồ dán, bút màu .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: - Thế nào là gia đình 3 thế hệ? 2 thế hệ? ( 1 HS nêu ) 
- GV nhận xét đáng giá 
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Làm việc với phiếu bài tập .
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập .
+ Bước 2: - GV nêu yêu cầu 
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trình bày trước lớp. 
-> GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận 
HĐ3. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
+ Bước 1 : Hướng dẫn 
+ GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình .
- HS quan sát 
+ Bước 2 : Làm việc cá nhân 
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ. 
+ Bước 3 : - GV gọi HS lên giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ .
- 4 – 5 HS giới thiệu về sơ đồ của mình vừa vẽ 
-> GV nhận xét tuyên dương 
HĐ4. Trò chơi xếp hình
- GV dùng bìa các màu làm mẫu 
-> GV nhận xét tuyên dương 
3. Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ
- HS quan sát 
- Các nhóm tự xếp 
- Các nhóm thi xếp 
Buổi chiều: 
Toán:
ÔN GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Rèn cách trình bày bài giải.
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, kiÓm so¸t c¶m xóc, 
II. Chuẩn bị: 
GV: LGT3 HS: vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Đọc bảng nhân chia 6, 7
- NX, 
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD làm bài tập: 
Bài 2 (17)
- Đọc đề
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- 1 em chữa bài
- Nhận xét
- BT giải bằng mấy phép tính?
- Còn cách giải nào khác?
Nhận xét – củng cố bài toán giải bằng 2 pt
Bài 3. (17)
- GV chép đề - tóm tắt
 12 con
Gà trống :
Gà mái :	?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 4 (17)
GV đọc - chép đề
chữa bài
=> Củng cố dạng bài
Bài 5 (HSG)
Xuân và Thu mỗi bạn có một số viên bi. Nếu Xuân cho Thu 5 viên bi thì số bi của mỗi bạn đều có 15 viên. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?
Hướng dẫn hs phân tích bài toán
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu ND bài
- NX giờ..
- 2 HS đọc
- Nghe giảng
- 1 HS đọc bài - Tóm tắt bài toán và giải (Vở)
Sáng : 38kg
Chiều : 22kg 75kg.
Còn :..?kg
 Bài giải
Số gạo còn lại sau khi bán buổi sáng là:
75 - 38 = 37 ( kg)
Số gạo còn lại sau khi bán buổi chiều là:
 37 – 22 = 15 ( kg)
 Đáp số: 15kg
C2: Hs nêu
Bài giải
 Cả hai buổi bán được là :
38 + 22 = 60 (kg)
 Cửa hàng còn lại số gạo là :
 75 – 60 = 15 (kg)
 Đáp số : 15 kg gạo.
- Làm nháp, đổi vở chéo kiểm tra bài
- 1 em chữa bài
 Bài giải
 Số gà mái là :
 12 x 3 = 36 (con)
 Đàn gà có số con là :
 12 + 36 = 48 (con)
 Đáp số : 48 con gà. 
- Đọc và phân tích bài
- Làm vào vở
Bài giải
 4 bình có số lít nước là
2 x 4 = 8 (l)
Nhóm khách du lịch mang theo số nước
8 + 5 = 13 (l)
 Đáp số: 13 l
- HS làm vở, bảng phụ
Bài giải
 Lúc đầu Xuân có số viên bi là :
15 + 5 = 20 (viên)
Lúc đầu Thu có số viên bi là :
15 – 5 = 10 (viên)
 Đáp số : Xuân : 20 viên bi
 Thu : 10 viên bi
	Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2019
Tập đọc:
VẼ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK; Thuộc hai khổ thơ trong bài).
- GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý quê hương, đất nước. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk.
- Bảng phụ chép bài thơ .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Kể lại chuyện đất quý đất yêu (4 HS ) 
- Vì sao người Ê- ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
- HS + GV nhận xét. 
2. Bài mới:
HĐ1. GTB : QS tranh - Ghi tên bài 
- 4 HS kể
- 1 HS trả lời
- Nghe giảng
HĐ2. HD HS luyện đọc: 
a. GV đọc bài thơ 
 - GVHD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
+ Đọc từng dòng thơ 
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách ngắt, nghỉ hơi giữa các dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ .
- HS giải nghĩa từ mới .
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm .
- HS đọc theo nhóm 4. 
+ Đọc đồng thanh. 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần .
HĐ3. HD HS tìm hiểu bài : 
Hs đọc thầm bài và TLCH
- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? 
- Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói mới 
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ? 
- GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý quê hương, đất nước. 
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm 
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
- Vì bạn nhỏ yêu quê hương 
- Nêu nội dung chính của bài thơ ? 
 * Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.
HĐ4. HD HS học thuộc lòng bài thơ:
- HD HS học thuộc lòng bài thơ. 
- HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, cá nhân. 
- GV gọi HS thi đọc thuộc lòng .
- 5 – 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài. 
- GV nhận xét đánh giá 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài ? Liên hệ
- Đánh giá tiết học
- HS nhận xét. 
Toán: (tiết 53)
BẢNG NHÂN 8
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 .
- Biết vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
- GD HS có ý thức học toán
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, tư duy
II. Chuẩn bị:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc bảng nhân 6 , 7.
- GV nhận xét, đánh giá
- Vài học sinh đọc.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
- Nghe giảng
HĐ2. HD lập bảng nhân 8 (53)
 - GV gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn lên bảng và hỏi 
- HS quan sát 
+ 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn ? 
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn. 
+ GV nêu : 8 được lấy 1 lần, ta viết 
 8 Í 1 = 8 
- Vài HS đọc .
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn lên bảng và hỏi. 
- HS quan sát. 
+ 8 được lấy 2 lần viết như thế nào ? 
- HS viết 8 Í 2 
+ 8 nhân 2 bằng bao nhiêu ?
- bằng 16 
+ Em hãy nêu cách tính ?
- 8 Í 2 = 8 + 8 
 = 16 vậy 8 Í 2 = 16 
- GV gọi HS đọc. 
- Vài HS đọc 
- Các phép tính còn lại cho hs tự lập .
- GV giúp HS lập bảng nhân 
- HS tự lập các phép tính còn lại. 
- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 8 theo hình thức xoá dần. 
- HS học thuộc bảng nhân 8. 
- HS thi học thuộc bảng nhân 8 .
-> GV nhận xét.
-> Lớp nhận xét 
HĐ3. HD HS làm bài tập (53)
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả 
- GV cùng lớp NX, chốt KQ đúng:
- HS tính nhẩm 
- Nối tiếp nêu kết quả .
8 x 3 = 24
8 x 5 = 40
8 x 8 = 64
8 x 2 = 16
8 x 6 = 48
8 x 10 = 80 
=> Củng cố bảng nhân 8 và 0 nhân với một số.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT .
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán .
- HS phân tích, làm vào vở. 
-1 HS lên bảng làm. 
- HS nhận xét .
- GV thu bài nhận xét, đánh giá 
 Bài giải 
sửa sai cho HS. 
 Số lít dầu trong 6 can là:
 8 Í 6 = 48 ( l ) 
 Đáp số : 48l dầu 
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS nêu miệng. 
- GV nhận xét , chốt KQ đúng:
8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm miệng, nêu kết quả .
- HS nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc lại bảng nhân 8 ? 
- Cả lớp đọc 
- Đánh giá tiết học. 
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa G ( gh ) qua các bài tập ứng dụng . 
- Viết tên riêng: Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương 
- GDBVMT: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao 
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, kiÓm so¸t c¶m xóc, 
II. Chuẩn bị:
- Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ 
- Tên riêng các câu cao dao viết trên dòng kẻ ô li .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- GV đọc, YC HS viết: Ông Gióng 
- NX, sửa chữ cho HS 
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài 
HĐ2. HS luyện viết trên bảng con: 
QS chữ mẫu 
- HS viết bảng con và bảng lớp
- Nghe giảng
a. Luyện viết chữ hoa. 
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát.
- HS quan sát. 
+ Tìm những chữ hoa trong bài 
- Gh, R, A, Đ, L, T, V 
- Luyện viết chữ G 
+ GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
- HS chú ý nghe 
+ GV đọc: G hoa
- HS viết bảng con 3 lần.
+ GV sửa sai cho HS.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
+ GV gọi HS đọc.
- HS đọc từ ứng dụng.
+ GV giới thiệu về Ghềnh Ráng 
+ GV viết mẫu tên riêng.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao 
+ Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao
+ GV đọc tên riêng
+ GV sửa sai cho học sinh .
- GDBVMT: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao 
HĐ3. Hướng dẫn viết vở TV:
+ GV nêu yêu cầu.
+GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. 
HĐ4. Nhận xét, đánh giá chữa bài:
+ Giáo viên thu vở đánh giá, nhận xét.
+ Nhận xét bài viết
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ.
+ HS chú ý nghe.
- HS quan sát.
HS viết bản con 2 lần.
HS đọc câu ứng dụng.
- HS nghe.
- Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành 
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe. 
- HS viết vào vở.
- 1 HS 
 Ngày 
DUYỆT BÀI
Hiệu trưởng
 Nguyễn Mạnh Hùng
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019
Luyện từ và câu: (T11)
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (bt1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (bt2).
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc làm gì?(bt3).
- Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (bt4).
- GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, kiÓm so¸t c¶m xóc, 
II. Chuẩn bị:
- 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1.
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra : - làm miệng bài tập 2 (3 HS ) tiết tập làm văn tuần 10
- GV nhận xét và sủng cố kiến thức đã học về so sánh 
2. Bài mới : 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài 
- Nghe giảng
HĐ2. HD HS làm bài tập : 
Bài 1: ( Phiếu)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- HS làm bài vào vở .
- GV dán 3 tờ phiếu. 
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- GV gọi HS nhận xét .
- HS nhận xét .
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
+ Chỉ sự vật quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, .
+ Tình cảm đố với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào .
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- HS làm vào vở -> nêu kết quả .
GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương
+ Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn .
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở. 
- GV gọi HS nhận xét. 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
 Ai làm gì ?
 Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ 
 Mẹ đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ 
 Chị tôi đan nón lá cọ .
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập .
- HS làm bài cá nhân .
- HS nêu kết quả .
- GV gọi HS nêu kết quả .
- GV nhận xét 
+ Bác nông dân đang cày ruộng / 
+ Em trai tôi đang chơi bóng đá ngoài sân . 
+ Những chú gà con đang mổ thóc ngoài sân .
+ Đàn cá đang bơi lội tung tăng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? - NX giờ học
Thể dục: (T 22)
HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN 
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động .
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, 
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện: còi, kẻ vạch trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Đ/L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu:
- Tổ chức
- Khởi động :
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung .
b. Học động tác toàn thân. 
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh
- Hệ thống bài
5 – 6’ 
22- 25'
5 - 6’
- GVnhận lớp phổ biến nội dung bài học
- GV điều khiển
- Lần 1: GV hô 
- GV chia tổ cho HS luyện tập.
- GV nhận xét
- Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp. 
- Lần 2 + 3: GV tập lại 
- Lần 4 + 5: GV hô
- Tổ chức HS luyện tập theo tổ
- Tổ chức thi tập giữa các tổ: NX, đánh giá
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học. 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong khởi động xoay các khớp.
- HS tập
- Lần 2, 3: Cán sự điều khiển
- Các tổ thi đua tập luyện
- HS tập theo GV
- HS tự tập
- HS tập dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng.
+ Các tổ thi tập.
- HS tập một số động tác hồi tĩnh: Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
Toán: (T 55)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, tư duy, 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ + Phiếu học tập
- HS: Nháp + Vở
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
- Đọc HTL bảng nhân 8?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
- 2, 3 HS đọc
- Nhận xét.
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD HS luyện tập (54):
- Nghe giảng
Bài 1: Tính nhẩm
- YC HS nhẩm và ghi KQ vào PBT
- Gọi HS nối tiếp nêu KQ
- NX, chốt KQ đúng:
- HS đọc YC bài
- Làm PBT
- Nối tiếp nêu kết quả.
a) 8 x 1 = 8
 8 x 2 = 16
 8 x 3 = 24 .
b) 8 x 2 = 16
 2 x 8 = 16
=> Củng cố bảng nhân 8 và mối quan hệ giữa các phép nhân
Bài 2a: 
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện ntn?
Mẫu: 
a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8 
 = 32
 8 x 4 + 8 = 32 + 8 
 = 40
- Đọc đề bài
- Tính từ trái sang phải .
- Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
- Làm phiếu HT
- chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- HD HS đọc và phân tích đề toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- YC HS tự làm bài
- Nhận xét, đánh giá một số bài và chữa bài
Bài 4: 
Treo bảng phụ
- Đếm số ô vuông ở mỗi hàng, mỗi cột?
- YC HS thực hiện phép tính để tìm số ô vuông trong hình chữ nhật
- NX, chữa bài
- HS đọc và phân tích bài.
- HS làm vở và bảng phụ:
 Bài giải
Số mét dây đã cắt đi là:
8 x 4 = 32(m)
Số mét dây còn lại là:
50 - 32 = 18(m )
 Đáp số: 18mét
- Nêu YC bài
- Mỗi hàng có 8 ô, mỗi cột só3 ô
- Làm PBT và bảng phụ
a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 
8 x 3 = 24( ô vuông)
b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
3 x 8 = 24 ( ô vuông)
 Đáp số: a, 24 ô; b, 24 ô
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bảng nhân 8?
- GV nhận xét tiết học
Tự nhiện và Xã hội: (T22)
THỰC HÀNH: PHẬN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (T2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể .
- Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, .
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK .
- HS mang ảnh họ nội, ngoại.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Kết hợp trong giờ học
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
- Nghe giảng
HĐ2. Làm việc với phiếu BT:
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ của GV.
* Tiến hành:
+ Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập.
- HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.
- Các nhóm làm việc, trình bày trớc lớp.
HĐ 3. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: 
* Mục tiêu: Củng cố về vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành: 
Bứớc 1. Nhắc lại cách vẽ
+ GV gọi HS nhắc lại .
- 2 HS nhắc lại cách vẽ.
Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS vẽ sơ đồ vào nháp.
Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày.
- 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng mới vẽ.
- GV - HS nhận xét.
HĐ4. Chơi trò chơi xếp hình:
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng
* Tiến hành. 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ to 
(theo sơ đồ)
- HS dán theo nhóm. 
- Từng nhóm giới thiêu về sơ đồ của nhóm mình. 
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài .
- Nhận xét tiết học.
BUỔI CHIỀU:	 
Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học. 
 Học và làm theo những chuẩn mực đạo đức đã học.
- Gi¸o dôc HS kÜ n¨ng: l¾ng nghe tÝch cùc, tù nhËn thøc, hợp tác
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra: sự chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới : 
_ Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
* HĐ1: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV phát phiếu bài tập - HS nhận phiếu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận. – Các nhóm thảo luận	
Nhóm 1: Hãy giới thiệu đôi nét về Bác Hồ?
Em hãy hát hoặc đọc một bài thơ nói về tình 
cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
* Nhóm 2 : Tại sao phải biết giữ lời hứa?
 Không giữ lời hứa có tác hại gì?
Nhóm 3: Vì sao phải tự làm lấy việc của mình?
Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình?
* Nhóm 4: Tại sao phải quan tâm chăm sóc
 ông bà, cha mẹ, anh chị em?
* Nhóm 5: Tại sao phải chia sẻ vui buồn cùng 
bạn?
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình. - Các nhóm trình bày kết quả 
 quả luận.
 - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
HĐ2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ
GV nêu tên trò chơi.
Nêu cách chơi và luật chơi. - HS chơi thử.
 - HS chơi.
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét giờ.
Tiếng Việt:
ÔN TẬP VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách làm bài văn viết thư. Biết cách trình bày một bứ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_ban.docx