Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 theo CV2345 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) .
- Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 27: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 1 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) . - Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. 2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK). - Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp * Kể lại câu chuyện "Quả táo" - GV lưu ý HS: + Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện. + Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người. - GV và HS nhận xét. - 2HS nêu yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân => Kể theo cặp, quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh. - HS tiếp nối nhau kể theo từng tranh. - 2HS M4 kể toàn truyện. - Bình chọn bạn kể hay nhất 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về kể lại câu chuyện “Quả táo” cho người thân nghe. - Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 2 ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá. 2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp *Ôn về phép nhân hoá: - GV đọc bài thơ 1 lần (giọng tình cảm, trìu mến). - GV quan sát, giúp đỡ đối tượng M1. - GV nhận xét chung. a/Các từ chỉ đặc điểm và HĐ của con người? b/ Làn gió? Sợi nắng? c/ tình cảm của t/g dành cho những người này? - Theo dõi đọc lại - 1HS đọc câu hỏi a,b,c. Lớp theo dõi trong SGK. - HS làm việc cá nhân ->Trao đổi theo cặp -> chia sẻ trước lớp *Dự kiến kết quả a/Các từ chỉ đặc điểm và HĐ của con người: mồ côi, ngồi, đông gầy, ngã b/Làn gió giông người bạn nhỏ mồ côi Sợi nắng giống một người gầy yếu c/ T/giả rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa. 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm các hình ảnh so sánh có trong các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2. - Luyện đọc bài cho hay hơn, diễn cảm hơn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . TOÁN: TIẾT 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và viết các số có năm chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy – lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000, 100, 10, 0, 1, 2, ..., 9. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) -Trò chơi bắn tên + Trò chơi có nội dung về: Số liệu thống kê - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa). * Cách tiến hành: Cá nhân => Cả lớp * Hd viết và đọc số có 5 chữ số - Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 + Viết bảng số: 2316 + Viết số: 1000 + Viết và đọc số có 5 chữ số - Viết bảng số: 10 000. GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. + Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị? - GV treo bảng có gắn số: Chục nghìn Nghìn Trăm Chục ĐV 10000 10000 10000 10000 1000 1000 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 2 3 1 6 + Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - GV KL cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316. - Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào. - HD đọc số. - GV viết các cặp số: 5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581, 7311 và 67311. 32741, 83253, 65711, 87721, 19995. *GV trợ giúp HS M1, nhận biết và đọc, viết được số có 5 chữ số. => HS đọc nhẩm - đọc trước lớp: - Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị. - Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị. - HS đọc. + HS trả lời - HS lên gắn số vào ô trống - HS trả lời - Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - HS luyện đọc cá nhân. - HS viết số -> chia sẻ với bạn cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316. - HS đọc cá nhân, đọc trước lớp. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành bài tập 1, 2, 3. * Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS quan sát bài mẫu. *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT *GV củng cố cách đọc, viết số có 5 chữ số. Bài 2: Làm việc cá nhân – N2 – Lớp - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC => GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 hoàn thành BT Bài 3: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân + GV trợ giúp Hs hạn chế + GV khuyến khích HS M1 chia sẻ cách đọc số có 5 chỡ số trước lớp *GV kết luận chung. Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi - HS lên chia sẻ KQ trước lớp - Đáp án đúng: + Viết số: 24312 + Đọc số: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập + HS làm cá nhân - trao đổi vở (N2) KT kết quả => HS thống nhất KQ chung. + Đại diện HS chia sẻ trước lớp * Dự kiến KQ + 35187: Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy + 94361: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt + 57136: năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu. + 15411: Mười lăm nghìn bốn trăm mười một. - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài (đọc nhẩm) - Đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp NX, bổ sung Dự kiến kết quả: Đọc các số: +23.116: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu. +12.427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy. +3.116: Ba nghìn một trăm mười sáu. +82.427: Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy. - HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. 4. HĐ ứng dụng (1 phút) 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hành luyện viết và đọc các số có 5 chữ số đã viết. - Thử viết và đọc các sối có 6 chữ số ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kĩ năng về trình bày báo cáo Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Mái trường mến yêu” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác) * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp * Ôn về trình bày báo cáo: - GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài - Câu hỏi gợi ý: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được HD ở tiết TLV tuần 20? => Lưu ý HS thay lời "Kính gửi"bằng "Kính thưa". *Giúp đỡ HS M1+M2 hoàn thành nội dung YC - Đề nghị HS bình chọn người đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất. - GV kết luận - 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK. - 1HS đọc mẫu báo cáo đã HD ở tuần 20, mẫu báo cáo tiết 5 T75. - Các tổ thống nhất kết quả HĐ trong tháng qua (học tập, lao động, công tác khác,..) - Các thành viên trong nhóm đóng vai chi đội trưởng (báo cáo KQ hoạt động của chi đội) - Đại diện tổ trình bày trước lớp (thi sắm vai). - HS nhận xét. - Bình chọn bạn đóng vai bạn chi đội trưởng giỏi nhất. 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Báo cáo kết quả học tập của mình từ đầu HKII đến giờ cho bố mẹ nghe. - Viết những điều đã nói với bố mẹ thành 1 bản báo cáo. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 4) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nghe - viết đúng bài thơ "Khói chiều" (65 chữ /15 phút) không quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng bài thư lục bát ( BT2). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, viết đúng, trình bày đúng bài thơ lục bát. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng ngoan” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài thơ "Khói chiều" (65 chữ /15 phút) không quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng bài thư lục bát. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp * HD chuẩn bị: - GV đọc lần 1 bài thơ: Khói chiều. + Tìm những câu thơ tả cảnh "khói chiều"? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? + Bài thơ được trình bày như thế nào? - GV giúp HS viết đúng. - GV đọc cho HS viết - Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp. - Nhận xét bài viết của HS. - 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - HS làm việc cá nhân -> trao đổi 1 số câu hỏi GV đưa ra -HS chia sẻ trước lớp -> thống nhất: + Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn....bay lên. + Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà + Câu 6 chữ viết lùi vào 2 ô. Câu 8 chữ viết lùi vào 1 ô + Tự viết giấy nháp những từ các em hay sai: Chiều chiều, bếp lửa, niêu tép,... - Chép bài vào vở. - Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp ) - Nhận xét chữa lỗi bài của bạn 6. HĐ ứng dụng (1phút) 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà luyện viết lại 10 lần những chữ đã viết sai ở bài chính tả. - Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................... TOÁN: TIẾT 132: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: HS biết: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc và viết các số có 5 chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: “Đọc đúng, tính nhanh”: GV ghi bảng các số có 5 chữ số, tổ chức cho học sinh thi đua đọc nhanh các số đã viết, kết hợp nêu cấu tạo của số. VD: Số 42285 đọc là....Số 42285 gồm có bốn chục nghìn, hai nghìn,... 1107 x 5 1218 x 4 1409 x 6 - Nhận xét - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. 2. HĐ thực hành (28 phút). * Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp - GV yêu cầu HS làm cá nhân =>N2 *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT. *GV củng cố cho HS cách đọc, viết số. Bài 2: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài - GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành BT Bài 3: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài - GV đánh giá, nhận xét bài cho HS. => Y/C HS nêu đặc điểm của dãy số. *GV củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự trên dãy số . Bài 4: T/C “Điền đúng, điền nhanh” - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ -TBHT điều hành chơi + Điền số thích hợp vào dưới mỗi vạch trên tia số? - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương + Nêu đặc điểm của dãy số? - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng +45913 Bốn mươi lăm ngìn chín trăm mười ba. + Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt. +Bốn bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm. - HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân => chia sẻ kết quả - HS thống nhất KQ chung Dự kiến KQ: + Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm. + Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm. (...) - HS đọc nhẩm YC bài - Học sinh thực hiện Y/c vào vở *Dự kiến KQ: +36520, 36521, 36522, 36523, 36524, 36525, 36526 (...) - 2 đội tham gia chơi (mỗi đội 3 HS) + Dãy số đếm thêm 1000 10000, 11000, 12000, 13000,....... 3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thực hành luyện đọc và viết các số có 5 chữ số. - Đọc và viết các số có 6, 7 chữ số. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: TIẾT 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 5 chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (a,b), 3 (a,b), 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” + TBHT điều hành. HS lên bảng hái hoa, nội dung về yêu cầu đọc và viết các số có 5 chữ số. - NX, Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ khám phá kiến thức (10 phút) * Mục tiêu: Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 . * Cách tiến hành: Cả lớp => Giới thiệu các số có năm chữ số (cả trường hợp có chữ số 0) - GV treo bảng HD (SGK) lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách đọc, viết số. - GV lưu ý cho HS M1,2 đọc đúng quy định với các số hàng chục là 0, hàng đơn vị khác 0. - GV kết luận - Quan sát bảng. - HS nhận xét bảng, 1 số HS lên bảng vừa nêu cách viết số, đọc số và điền số vào bảng. -HS chia sẻ ý kiến 3. HĐ thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, làm được Bài 1, 2 (a,b), 3 (a,b), 4. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Cặp đôi - Cả lớp - GV giao nhiệm vụ: + Yêu cầu quan sát và hoàn thành các câu trong bài. *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT => GV củng cố cách viết, đọc số Bài 2 (a, b): Cá nhân – N2 - Cả lớp - GV yêu cầu HS làm bài N2. - HD nhận xét sự sắp xếp trong dãy số. - Yêu cầu làm chữa bài -GV chốt đáp án *GV lưu ý HS M1 +M2 nhận biết số liền trước, liền sau ... c. Bài tập 3 (a,b) Làm việc cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài N2 - Nêu nhận xét sự sắp xếp các số trong dãy số => GV củng cố sự sắp xếp trong dãy số. Bài 4: Làm việc N4 – Cả lớp - TC chơi TC: Xếp đúng – Xếp nhanh. - GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, xếp nhanh. Bài 2C, 3C: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở để kiểm tra - Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: Một số HS đọc, viết lại số. + Sáu mươi hai nghìn ba trăm + Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một. (...) - HS tự tìm hiểu yêu cầu của BT - HS làm bài -> chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp. + HS lớp nhận xét dãy số. a)18301, 18302, 18303, 18304,.... b)32 606, 32 607, 32 608,... - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở -> Trao đổi vở. - Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: a) 18000, 19000,.... (đếm thêm 1000) b) 47 000, 47 100, 47 200,... (đếm thêm 100) (...) - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - Mỗi lần 2 đội chơi (4 em / đội) - HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ. - HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. 4. HĐ ứng dụng (1 phút) 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tiếp tục thực hành luyện đọc và viết các số có 5 chữ số. - Tiếp tục đọc và viết các số có 6, 7 chữ số. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 5) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, rèn kỹ năng viết báo cáo. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em thế” - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh hát. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt YC của các tiết trước đó). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài đọc ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Dựa vào báo cáo tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV gọi HS đọc YC của bài - GV giao nhiệm vụ. - GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp. - GV và HS nhận xét, bình ch
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_theo_cv2345_tuan_27_nam_hoc_2.docx