Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

Hoạt động giáo viên

 1) Ổn định tổ chức.

2) Giới thiệu bài :

3) Kiểm tra tập đọc:

- Kiểm tra số học sinh trong lớp.

- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.

*) Bài tập 2:

- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.

- Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK.

+ Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học ?

- Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội.

- Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng.

4)Củng cố :Nhận xét tiết học.

5)Dặn dò :Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

 

doc 27 trang ducthuan 04/08/2022 1050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thø hai ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2016
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:Ñoïc ñuùng roõ raøng, raønh maïch ñoaïn vaên, baøi vaên ñaõ hoïc (toác ñoä ñoïc khoaûng 65 tieáng/phuùt) traû lôøi ñöôïc 1 CH veà noäi dung ñoïc.
- Keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän Quaû taùo theo tranh (SGK) bieát duøng pheùp nhaân hoùa ñeå lôøi keå theâm sinh ñoäng. 
-HS khaù, gioûi ñoïc töông ñoái löu loaùt (toác ñoäñoïc khoaûng treân 65 tieáng / phuùt keå ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 – 26
- Tranh minh họa truyện kể bài tập 2 sgk.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
 1)Ổn định:
2) Giới thiệu bài :
3) Kiểm tra tập đọc: 
- kiểm tra số học sinh cả lớp.
- yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- nhận xét tuyên dương.
- yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 *) Bài tập 2: 
- yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- gọi hs nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.
- theo dõi nhận xét đánh giá .
4) Củng cố: Nhận xết tiết học
5.Dặn dò :Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. 
- từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.
- 5 - 6 em nối tiếp nhau kể 6 bức tranh.
- hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
- cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay
HS đọc và tìm hiểu nội bài đọc
---------------------------------------------
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU: Möùc ñoä, yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö ôû tieát 1.
- Nhaän bieát ñöôïc pheùp nhaân hoùa, caùc caùch nhaân hoùa (BT 2 a / b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
 - Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
 1) Ổn định:
2)Giới thiệu bài :
3) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp. 
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
*) Bài tập 2(a\b): 
- Đọc bài thơ Em thương. 
- Gọi 2 HS đọc lại.
- 1HS đọc các câu hỏi trong SGK. 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
4) Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5)Dặn dò:Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
-Lớptheo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em thương”
- 1 em đọc các câu hỏi trong SGK.
- Lớp trao đổi theo cặp.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 ------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn ,hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ).
 -Làm được BT 1, 2, 3 . *HSKG làm hết các BT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: 
2. KTBC : 
- Nhận xét, trả bài kiểm tra.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Ôn tập về các số trong phạm vi 1 000
- Giáo viên ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tương tự với số 1000.
* Viết và đọc số có 5 chữ số.
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Gọi HS đọc số.
- Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
+ Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Treo bảng có gắn các số.
Chục
Nghìn 
Nghìn 
Trăm 
Chục 
 Đ.Vị 
10000
10000
10000
10000
 100
 100
 100
 100
 100
 10
 1
 1
 1
 1
 1
 1
+ Có bao nhiêu chục nghìn? 
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Có bao nhiêu trăm ? 
+ Có bao nhiêu chục ? 
+ Có bao nhiêu đơn vị ?
Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số: 
+ Viết từ trái sang phải.
+ Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Gọi nhiều HS đọc lại số.
- Cho HS luyện đọc các cặp số: 5 327 và 45 327 ; 8 735 và 28 735 ; 7 311 và 67 311
- Cho HS luyện đọc các số: 
 32 741 ; 83 253 ; 65 711 ; 87 721 ; 19 995 c) Luyện tập:
 Bài 1:Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu thực hiện vào vở.
* Cñng cè vÒ các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn ,hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
Bài 2:Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên viết và đọc các số.
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Cñng cè vÒ các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn ,hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị và cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ).
Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
tróng để có dãy số rồi đọc lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ cách đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ).
Bài 4:HSKG: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm .
- Nhận xét sửa sai cho HS.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ viết các số có năm chữ số .
4. Củng cố:GV đọc số có 5 CS, yêu cầu HS lên bảng viết số.
5. Dặn dò:Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
- Đọc: Mười nghìn.
+ 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị.
-Cả lớp quan sát và trả lời:
+ 4 chục nghìn
+ 2 nghìn
+ 3 trăm
+ 1 chục
+ 6 đơn vị
- 1 em lên bảng điền số.
- 1 em lên bảng viết số: 42 316
- Nhiều em đọc số.
- HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng.
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Viết số theo mẫu.
- Lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp.
- Nêu cách lại cách đọc số vừa tìm được.Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài..
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Đọc số.
- Lần lượt từng em đọc số trên bảng.
+Đọc các số:23 116, 12 427, 3 116,
 82 427
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Gọi 3HS lên bảng làm .
 --------------------------------------------------
CHÀO CỜ
RÈN NỀN NẾP HỌC TẬP, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU:Möùc ñoä, yeâu caàu veà kó naêng ñoïc nhö ôû tieát 1 
- Baùo caùo ñöôïc 1 trong 3 noäi dung neâu ôû BT2 (veà hoïc taäp, hoaëc veà lao ñoäng, veà coâng taùc khaùc) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
 1) Ổn định tổ chức.
2) Giới thiệu bài :
3) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
*) Bài tập 2: 
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK.
+ Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học ?
- Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. 
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng. 
4)Củng cố :Nhận xét tiết học.
5)Dặn dò :Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1em đọc yêu cầu BT2,cả lớp đọc thầm
- Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học.
+Người báo cáo là chi đội trưởng
Người nhậnbáocáolà thầycôphụ trách.Nội dung:Xây dựng chi đội mạnh. 
-Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm.
HS lắng nghe 
-----------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 132: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
-Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số. 
-HS làm được :Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 ; Bài 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC : Gọi HS đọc các số: 32 741 ; 83 253 ; 65 711 ; 87 721 ; 19 995.
- Nhận xét .
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập: 
 Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Phân tích bài mẫu.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Mời 3HS lên bảng viết số và đọc số.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Cñng cè vÒ cách đọc, viết các số có năm chữ số.
Bài 2:Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT và mẫu rồi tự làm bài.
- Mời 3HS lên bảng trình bày bài làm.
-Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
*Cñng cè vÒ cách đọc, viết các số có năm chữ số.
Bài 3: YC HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
* Cñng cè vÒ thứ tự của các số có năm chữ số.
Bài 4: YC HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài
* Cñng cè vÒ viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số. 
4. Củng cố:GV đọc số, yêu cầu nghe và viết số có 5CS.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số.
- Hai em đọc số.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm chung một bài mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
 - Lần lượt 3 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
+ 45913:Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba.+ 63721 : Sáu muơi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt.+ 47 535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm.
- Một em nêu yêu cầu và mẫu.
- Thực hiện viết các số vào vở.
-3emlênbảnglàmbài,cảlớp nhận xét bổ sung 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hai em nêu quy luật của dãy số.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung.
a/ 36520 ; 36521; 36522 ; 36523 ; 36 524 ; 36 525 ; 36 526 .
 b/ 48183 ; 48184 ; 48185 ; 48186 ; 48187 ; 48188 ; 48189
c/ 81317 ; 81318 ; 81319 ; 81320 ; 81321 ; 81322; 81323.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở.
HS lắng nghe 	
---------------------------------------------------
TẬP VIẾT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 4)
I.MỤC TIÊU:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Nghe –viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2).
- HS khá, giỏi: Viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ 65 chữ/15 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng và các câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
 1) Ổn định:
2)Giới thiệu bài :
3) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
* Bài tập 2: Ôn nghe - viết chính tả.
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 bài thơ: Khói chiều.
+ Tìm những câu thơ tả cảnh "khói chiều".
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
+ Bài thơ được trình bày như thế nào?
- GV giúp HS viết đúng.
b) GV đọc cho HS viết:
- GV đọc lần 2, Hướng dẫn cách trình bày vào vở.
- Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp.
4. Củng cố : Nhận xét giờ học:
5.Dặn dò:Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
2 HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn....bay lên..
+ Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
+ Câu 6 tiếng viết lùi vào, câu 8 tiếng viết lùi ra 1 ô.
-Tự viết giấy nháp những từ HS hay viết sai.
- Viết bài vào vở.
HS lắng nghe 
-----------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
BÀI 53: CHIM
I. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
*HSKG:Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và 2 chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điều).
- GD HS có ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ loài chim.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ SGK tr. 102, 103.
- GV và HS sưu tầm tranh ảnh các loài chim.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi bài: Cá.
+ Cá sống ở đâu? Thở bằng gì?
+ Nêu ích lợi của cá?
- Nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới:Giới thiệu bài: - Chim.
HĐ1:Quan sát và thảo luận..
B1:Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 102, 103 và các hình sưu tầm được và thảo luận các gợi ý sau:
+ Chỉ, nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
+ Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
B2:Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. (mỗi nhóm 1 con).
GV KL:Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. 
HĐ2:Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được.
B1: Làm việc theo nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm. 
- Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi sau: 
+ Tại sao chúng ta không nên săn, bắt, phá tổ chim?
B2: Làm việc cả lớp.
+ Qua câu chuyện này ta rút ra được điều gì?
- GV hướng dẫn HS chơi "Bắt chước tiếng chim hót".
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị tốt bài cho tiết sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi gợi ý của GV. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Lớp rút ra đặc điểm chung về loài chim.
 2 HS nhắc lại kết luận.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh theo các nhóm: biết bay, biết bơi, có giọng hót hay...
+ Loài chim mất đi sẽ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình và cử đại diện thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài " Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên".
- Phải bảo vệ các loài chim.
+ Liên hệ với việc bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương và nơi mình sống.
- HS chơi: HS nghe và đoán xem đó là tiếng hót của chim gì.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS chuẩn bị tốt bài cho tiết sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
TOÁN
TIẾT 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU:Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
-Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình 
-HS làm được các bài: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4
-HSKG làm được hết các bài trong SGK
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Bài cũ: GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53 162 ; 63 211 ; 97 145 
- Nhận xét . 
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
*Giới thiệu các số 5 chữ số (có chữ số 0)
- Kẻ lên bảng như sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con.
- Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số - Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng.
- Nhận xét về cách đọc, cách viết của học sinh.
c) Luyện tập:
- Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn như SGK lên bảng. 
- Yêu cầu lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* củng cố về biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
Bài 2: ( HSG làm thêm câu c) 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Củng cố về thứ tự của các số có năm chữ số.
Bài 3:(HSKG làm thêm câu c) 
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như BT2.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
*Củng cố về thứ tự của các số có năm chữ số.
Bài 4:Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện xếp hình.
- Mời một em lên thực hành ghép hình trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Củng cố về ghép hình theo mẫu.
 4.Củng cố:Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:Nhắc học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con các số.
- Hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để viết và đọc các số. 
- Ta viết số 3 chục nghìn 0 nghìn 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị : 30 000 
- Đọc: Ba mươi nghìn.
 .
- Ba chục nghìn,0 nghìn 0 trăm 0 chục và 5 đơn vị. 30 005. Ba mươi nghìn không trăm linh năm.
- 3 em đọc,viết lại các số trên bảng.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát điền số hoặc đọc các số trong bảng.
- Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột.
Viết số
Đọc số
86 030
Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 
62 300
Sáu mươi hai nghìn ba trăm
58 601
Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 
42 980
Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi
70 031
Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 
60 002
sáu mươi nghìn không trăm linh hai
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở. 
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: 
- Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm.
-2em lên chữa bài, lớp theo dõi bổ sung
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hành xếp ghép hình.
- Một học sinh lên bảng xếp.
- cả lớp nhận xét bài bạn.
--------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc mhư ở tiết 1.
-Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK) viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
- Bản phô tô mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em một tờ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định:
2)Giới thiệu bài :
3) Kiểm tra học thuộc lòng: 
Kiểm tra số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
*) Bài tập 2: 
- Gọi 2HS đọc yêu cầu của BT và mẫu báo cáo.
- YC cả lớp theo dõi trong SGK, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3.
- Nhắc nhở HS nhớ lại ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở.
- Mời một số học sinh đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh. 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn những báo cáo viết tốt nhất.
 4)Củng cố:Nhận xét đánh giá tiết học.
5)Dặn dò:Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học .
- Lớp theo dõi để nắm yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 2 em đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo.
- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 4 - 5 em đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất. 
MĨ THUẬT
GV chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
BÀI 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
* HSKG: - Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
 - Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC :	
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1:Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
1. Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
4)Củng cố:Nhận xét đánh giá tiết học. 
5)Dặn dò:Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học.
- Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập.
- Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn nhóm xếp đúng nhất.
- HS tự kể về việc làm của mình.
- Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất. 
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6)
(Dạy tiết 1 buổi sáng)
I. MỤC TIÊU:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc lòng.
	 - Chép sẵn đoạn văn của bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1.Ổn định tổ chức : lớp hát.
2.Bài cũ:Gọi học sinh lên bảng đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra số HS trong lớp.
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
c) Bài tập 2: 
- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. 
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp.
- Thu một số bài chấm điểm và nhận xét.
4.Củng cố: HS nêu nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học
 5. Dặn dò: Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. 
học sinh lên bảng đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
-Lớptheo dõi để nắm về yêu cầutiết học
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Các từ cần điền là : rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay.
- 2 em đọc lại đoạn văn vừa điền xong. 
- HS nghe 
___________________________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Bµi 54: thó
(Dạy tiết 2 buổi sáng)
I/ Môc tiªu:Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
*HSKG: Biết những ĐV có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay ĐV có vú.Nêu được một số VD về thú nhà và thú rừng. 
* GDMT: HS nhËn ra sù ®a d¹ng, phong phó cña c¸c con vËt sèng trong m«i tr­êng tù nhiªn, Ých lîi vµ t¸c h¹i cña chóng ®èi víi con ng­êi.
- NhËn biÕt cÇn thiÕt ph¶i b¶o vÖ c¸c con vËt.
- Cã ý thøc b¶o vÖ sù ®a d¹ng cña c¸c loµi vËt trong tù nhiªn.
II/ Đồ dùng dạy học : 
Tranh ảnh trong sách trang 104, 105. Sưu tầm ảnh các loại thú nhà mang đến lớp.
III/ Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức : lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Chim".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
3.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
*Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1:Thảo luận theo nhóm 
- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú nhà trang 104, 105 SGK và ảnh các loại thú nhà sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: 
+ Kể tên các con thú nhà mà em biết ?
+ Trong số các con thú nhà đó con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
+ Con nào có thân hình vạm vỡ sừng cong hình lưỡi liềm?
+ Con nào có thân hình to lớn, vai u, chân cao ?
+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì?
Bước 2 :Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhóm giới thiệu về 1 con)
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
*Hoạt động 2:Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: 
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà (như mèo, lợn, trâu, bò ...) ?
+ Nhà em có nuôi những con vật nào ? Em chăm sóc chúng ra sao ? Cho chúng ăn gì ?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
-Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú nhà mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. 
- Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp.
- Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
-Nhận xét bài vẽ của học sinh.
4. Củng cố: HS nêu nội dung bài học.
* GDMT: C¸c loµi thó sèng trong m«i tr­êng tù nhiªn rÊt ®a d¹ng, phong phó cña, cã nh÷ng con cã Ých lîi vµ cã t¸c h¹i ®èi víi con ng­êi.
+ §èi víi nh÷ng loµi thó cã Ých chóng ta ph¶i lµm g×? 
- C¸c em cÇn ph¶i cã ý thøc b¶o vÖ sù ®a d¹ng cña c¸c loµi vËt trong tù nhiªn.
- Nhận xét đánh giá tiết học
5. Dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của chim.
+ Tại sao không nên bắn và bắt tổ chim?.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
+ Đó là con lợn (heo)
+ Là con trâu 
+ Con bò.
+ Các loài thú như: Trâu, bò, lợn, chó, mèo, là những con vật đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Ích lợi: Mèo bắt chuột, Chó giữ nhà, lợn cung cấp thịt, phân bón. Trâu, bò cày kéo, thịt, phân bón, 
+ HS tự liên hệ.
- Lớp thực hành vẽ con vật mà em thích.
- Trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Một số em lên giới thiệu bứcvẽ của mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp nhất.
................................................................................................
ÂM NHẠC 
GV chuyên soạn giảng
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 134: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Biết cách viết và đọc các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có 5 chữ số
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm
- Lµm ®­îc c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ,phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức : lớp hát.
2.KTBC:Gọi 3 em lên bảng làm BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a)16 302;16 303: ... ; ... ; ... ;16 307 ; ... 
b) 35 000 ; 35 100 ; 35 200 ; ... ; ... ; ... 
c)92 999; ... ;93 001; ... ; ... ;93 004 ; ... 
- Nhận xét . 
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập: 
 Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài.
-Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT1 lên bảng.
- Gọi lần lượt từng em lên điền cách đọc số vào các cột và kết hợp đọc số.
- Nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ viết và đọc các số có 5 (trong 5 chữ số đó có chữ số 0).
Bài 2: 1 em nêu yêu cầu của bài. 
- Hướng dẫn cả lớp làm mẫu một hàng trong bảng. 
- Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại. 
- Gọi lần lượt từng em lên viết các số vào từng hàng trong bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Cñng cè vÒ viết và đọc các số có 5 (trong 5 chữ số đó có chữ số 0)
Bài 3: 1 em nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS nối số thích hợp ứng với mỗi vạch
 - Gọi lần lượt từng em lên nối các số vào mỗi vạch thích hợp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
*CñngcèvÒthứtựcủa các số có 5 chữ số.
Bài 4: 1 e

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2015_2016.doc