Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tỉnh

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tỉnh

Hoạt động của GV

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

 GV nhận xét

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Luyện đọc :

* GV đọc toàn bài.

* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.

- Luyện đọc từng câu.

 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có).

 GV cho HS phát âm từ khó: du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức.

- Đọc từng đoạn.

 GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.

 Gọi HS đọc chú giải.

 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 Yêu cầu HS nối tiếp nhau thi đọc 5 đoạn.

 Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài văn.

c. Tìm hiểu bài.

 Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?

 Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?

 Vì sao công chúa Tiên Dung lại kết duyên với Chử Đồng Tử?

 Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã làm gì để giúp dân?

 Nhân dân đã làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử?

 

doc 22 trang ducthuan 04/08/2022 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 buổi sáng - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Đặng Văn Tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017
chào cờ
 Hoạt động tập thể
Toán
Bài 126: Luyện tập ( Trang 132)
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam mệnh giá đã học .
- Biết cách cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải toán liên quan đến tiền tệ. 
- HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - Phấn màu.
 - Các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm bài.
 Gọi HS nêu miệng kết quả.
 Cả lớp nhận và GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2:( a,b)
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Tiến hành tương tự như bài 1.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS chơi trò chơi đi chợ.
Bài 4:( có thể thay giá tiền cho phù hợp)
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS giải.
 Gọi HS giải.
 Cả lớp nhận xét và chốt kết quả.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS chữa bài số 2.
+ Ví C có nhiều tiền nhất. 
+ Mỗi phần đều có 2 cách lấy.
a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền mua một chiếc kéo.
b) Nam có thể mua được một cái kéo và chiếc bút hoặc hộp sáp và thước kẻ.
Giải
Mẹ mua hết số tiền là
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Cô bán hàng phải trả mẹ số tiền là
10000 - 9000 = 1000 (đồng)
 Đáp số: 1000 đồng
+ HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài.
Tập đọc - kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
(2 tiết)
I. Mục tiêu
A. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức... 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội dược tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó -> HS hiểu biết thêm một số lễ hội và ghi nhớ công ơn của những người có công với đất nước.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung (HS khá giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung )
2. Rèn kỹ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1: Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc :
* GV đọc toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn những HS phát âm sai (nếu có).
 GV cho HS phát âm từ khó: du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức... 
- Đọc từng đoạn.
 GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Gọi HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu HS nối tiếp nhau thi đọc 5 đoạn.
 Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài văn. 
c. Tìm hiểu bài.
 Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
 Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
 Vì sao công chúa Tiên Dung lại kết duyên với Chử Đồng Tử?
 Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã làm gì để giúp dân?
 Nhân dân đã làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử?
+ HS đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi.
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.
+HS phát âm từ khó: du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức... 
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS nối tiếp nhau thi đọc 5 đoạn.
+ HS đọc đồng thanh bài văn.
+ Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có một chiếc khố. Khi cha mất Chử Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
+ Chử Đồng tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bến, bới vùi cát mình trên bãi lau để chốn. Công chúa...
+ Công chúa cảm động khi biết cảnh tình nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
+ Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hoá về trời, Chử Đồng Tử còn hiển linh giúp dân đánh giặc.
+ Nhân dân đã làm gì lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên Sông Hồng. Hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi Sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông.
Tiết 2
4. Luyện đọc lại:
 GV đọc mẫu đoạn 1 và 2.
 GV hướng dẫn HS thi đọc đoạn 1 và 2.
 HS thi đọc đoạn 1 và 2.
 Yêu cầu HS thi đọc cả bài.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn người đọc hay và đúng nhất.
 Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. GV hướng dẫn HS làm bài tập.
a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn.
 Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và nhớ lại nội dung truyện và đặt tên cho từng đoạn.
 Gọi HS phát biểu. 
 Cả lớp và GV nhận xét chốt ý đúng.
b. kể lại từng đoạn của truyện
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 Yêu cầu HS thi kể từng đoạn.
 Gọi HS kể cả bài.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay và đúng nhất
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS theo dõi.
+ HS thi đọc đoạn 1 và 2.
+ HS thi đọc cả bài.
Tranh 1: Cảnh nhà nghèo/ Tình cha con/ Nghèo khó mà yêu thương nhau.
Tranh 2: ở hiên gặp lành/ Duyên trời/ Cuộc gặp gỡ kì lạ .
Tranh 3: Truyền nghề cho dân./ Dạy dân trồng cây/ Giúp dân .
Tranh 4: Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn/ Lễ hội hàng năm .
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS thi kể từng đoạn.
+ HS kể cả bài.
+ HS về nhà luyện kể và chuẩn bị bài.
Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017
Toán
Bài 127: Làm quen với thống kê số liệu ( Trang 134)
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Làm quen với số liệu thống kê.
* Quan sát và hình thành dãy số liệu
 Yêu cầu HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi
 Bức tranh này nói lên điều gì?
- Chieàu cao cuỷa caực baùn Anh, Phong, Ngaõn, Minh laứ bao nhieõu?
 Gọi HS đọc tên và số đo chiều cao của các bạn
- Daừy caực soỏ ủo chieàu cao cuỷa caực baùn Anh, Phong, Ngaõn, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm ủửụùc goùi laứ daừy soỏ lieọu.
* Làm quen thứ tự và số hạng của dây.
 Số 122 cm là số thứ mấy của dãy?
 Soỏ 130cm ủửựng thửự maỏy trong daừy soỏ lieọu veà chieàu cao cuỷa boỏn baùn?
 Soỏ naứo ủửựng thửự ba trong daừy soỏ lieọu veà chieàu cao cuỷa boỏn baùn?
 Soỏ naứo laứ soỏ thửự tử trong daừy soỏ lieọu veà chieàu cao cuỷa caực baùn?
 Dãy số trên có mấy số liệu?
 Yêu cầu HS ghi tên 4 bạn theo chiều cao danh sách.
 Haừy xeỏp teõn caực baùn hoùc sinh treõn theo thửự tửù tửứ cao ủeỏn thaỏp?
 Baùn naứo cao nhaỏt ?
 Baùn naứo thaỏp nhaỏt ?
 Phong cao hụn Minh bao nhieõu cm ?
 Nhửừng baùn naứo cao hụn baùn Anh ?
 Baùn Ngaõn cao hụn nhửừng baùn naứo ?
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS tự làm.
 Gọi HS nêu miệng kết quả.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
 GV chốt ý.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.
( nếu còn thời gian cho HS làm bài 2 và 4)
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS chữa bài 4.
+ Nói lên số đo chiều cao của các bạn
Anh - Phong - Minh - Ngân.
+ HS nêu
+ 1 HS đọc - 1 HS ghi
 122 cm; 130 m; 127 cm; 118 cm
+ Số 122 cm là số thứ nhất trong dãy.
+ ẹửựng thửự nhỡ 
+ 127 cm 
+ 118 cm
+ có 4 số
+ HS ghi.
 Anh - Phong - Minh - Ngân.
+ 1 hoùc sinh leõn baỷng xeỏp , caỷ lụựp xeỏp vaứo baỷng con 
+ Phong cao nhaỏt 
+ Minh thaỏp nhaỏt 
+ Phong cao hụn Minh 12 cm
+ Phong , Anh 
+ Anh , Minh 
a) Hùng cao: 125 cm
 Dũng cao: 129 cm
 Hà cao : 132 cm
 Quân cao: 135 cm
b) Dũng cao hơn Hùng (129 cm - 125 cm) là 4 cm.
 Hà thấp hơn Quân 2 cm
 Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân
a) 35 kg < 40 kg < 45 kg < 50 kg < 60 kg
b) 60 kg > 50 kg > 45 kg > 40 kg > 35 kg
+ HS về nhà làm bài số 2 và 4 và chuẩn bị bài.
Tập đọc
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Chú ý các từ ngữ: nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết trung thu các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK + thêm ảnh về ngày hội trung thu (nếu có).
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc mẫu.
ẹoùc nheù nhaứng, vui tửụi. 
* Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
 GV theo dõi và uốn nắn HS phát âm sai 
 GV cho HS phất âm từ khó: nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy.
- Đọc từng đoạn.
 GV theo dõi và nhắc nhở HS đọc đúng yêu cầu.
 Yêu cầu HS đọc chú giải.
 Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài.
c. Tìm hiểu bài.
 Nội dung trong mỗi đoạn văn tả những gì?
 Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày như như thế nào?
 Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
 Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?
4. Luỵên đọc lại:
 Gọi HS khá đọc toàn bài. 
 GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
 Yêu cầu HS thi đọc đoạn 2.
 Yêu cầu HS thi đọc đoạn 2.
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”.
+ HS theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
+ HS phất âm từ khó: nải chuối ngự, bập bùng trống ếch, tua giấy.
+ HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 đoạn.
+ HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ HS đọc đồng thanh cả bài.
+ Đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm.
 Đoan2: Tả chiếc đèn của Hà và đêm rước đèn. Tâm và Hà rước đèn rất vui.
+ Mâm cỗ được bày nom rất vui mắt. Một quả bưởi có khía cạnh thành 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa được cài 1 quả ổi chín.... nom rất vui mắt.
+ Cái đèn được làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn, có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao gắn 3 lá cờ.
+ Hai bạn đi bên nhau mắt không rời chiếc đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn reo: “Tùng tùng tùng, dinh dinh .”
+ HS khá đọc toàn bài. 
+ HS theo dõi.
+HS thi đọc đoạn 2.
+HS thi đọc đoạn 2.
+ HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài.
 Chính tả
Nghe - viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục đích
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn d/r/gi ( BT2a) 
3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 GV đọc đoạn chính tả.
 Gọi HS đọc đoạn chính tả.
 Đoạn văn gồm mấy đoạn, mấy câu?
 Khi viết hết một đoạn ta làm như thế nào?
 Trong đoạn văn những từ nào cần viết hoa?
 Yêu cầu HS luyện viết tên riêng.
 Trong bài có những chữ nào khó viết?
 Yêu cầu HS luyện viết từ khó.
c. GV đọc cho HS viết bài.
+ Nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh 
 Gv đọc cho HS viết bài.
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài 
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa lỗi.
4. Bài tập:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và làm bài tập.
 GV yêu cầu HS chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: trống trải, trăng trắng, chang chang.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc bài.
+ 2 đoạn, 3 câu.
+ Chấm suống dòng viết cách lề 1 ô.
+ Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
+ HS luyện viết tên riêng.
+ Hiền linh, nô nức, làm lễ .
+ HS luyện viết từ khó.
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ HS chữa bài.
Đáp án
 - giấy - giản dị - giống - rực rỡ - giấy - rải - gió 
+ HS đọc bài.
+ HS về nhà luyện viết từ khó.
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm lọ hoa gắn tường theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm, hứng thú với giờ học làm trò chơi.
II. đồ dùng dạy học
- Mẫu lọ hoa gắn tường đã dán vào tấm bìa và chưa gắn vào bìa.
- Tranh quy trình kỹ thuật.
- Giấy thủ công , tờ bìa A4,kéo, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng HS.
 GV nhận xét .
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Gọi HS nêu lại cách làm lọ hoa gắn tường.
 Gọi HS nhận xét bổ xung.
4. Thực hành:
 GV treo tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường và nêu lại các bước.
 Yêu cầu HS thực hành làm lọ hoa gắn tường.
 GV theo dõi uốn nắn HS yếu kém gặp khó khăn để các em hoàn thành sản phẩm.
 Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
 Gọi HS nhận xét đánh giá sản phẩm.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS nêu các bước làm lọ hoa gắn tường.
+ HS nêu lại cách làm lọ hoa gắn tường.
B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều (H1 -> H4)
B2: Tách phần gấp đế hoa ra khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa.
B3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
+ HS theo dõi.
+ HS thực hành làm lọ hoa gắn tường.
+ HS trình bày sản phẩm.
+ HS nhận xét đánh giá sản phẩm.
+ HS về nhà hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị bài.
Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
Toán
Bài 128: Làm quen với thống kê số liệu (tiếp) ( Trang 136)
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Nắm được những khái quát cơ bản về số liệu thống kê hàng, cột.
- Biết đọc số liệu trong một bảng.
- Biết phân tích số liệu trong một bảng.
- HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng thống kê số liệu trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn đinh:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Làm quen với số liệu thống kê.
 GV treo bảng và yêu cầu HS quan sát
 Bảng có bao nhiêu hàng?
 Bảng có bao nhiêu cột?
 Bảng thống kê về điều gì?
* GV : ẹaõy laứ baỷng thoỏng keõ cuỷa ba gia ủỡnh , baỷng naứy goàm coự 4 coọt vaứ 2 haứng . Haứng thửự nhaỏt neõu teõn cuỷa caực gia ủỡnh ủửụùc thoỏng keõ , haứng thửự hai neõu soỏ con cuỷa caực gia đình ủửụùc neõu ụỷ haứng thửự nhaỏt .
 3 gia đình trong bảng là ai?
 Gia đình cô Mai có mấy con?
 Gia đình cô Lan có mấy con?
 Gia đình cô Hồng có mấy con?
- Nhửừng gia ủỡnh naứo coự soỏ con baống nhau?
 Gọi HS đọc số liệu trong bảng
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê số liệu và trả lời câu hỏi.
 Gọi HS nêu miệng kết quả.
 Gọi HS nhận xét và bổ xung.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả. 
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Bảng thống kê gồm mấy hàng? mấy cột?
 Hàng thứ nhất chỉ gì?
 Hàng thứ hai chỉ gì?
 Lớp nào trồng được nhiều cây nhất?
 Lớp nào trồng được ít cây nhất?
 Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây?
 Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A bao nhiêu cây?
 Lớp 3D trồng được nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu cây?
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS chữa bài số 2.
+ Có 2 hàng.
+ Có 4 cột. ghi số con của từng gia đình
+ Bảng thống kê số liệu số con của 3 gia đình.
+ Gia đình cô Mai, Lan, Hồng.
+ 2 con.
+ 1 con.
+ 2 con.
+ Gia ủỡnh coõ Mai vaứ coõ Hoàng 
+ HS đọc số liệu trong bảng
+ HS quan sát bảng thống kê số liệu và trả lời câu hỏi.
+ Gồm 2 hàng 5 cột.
+ Chỉ các lớp
+ Chỉ số cây trồng được của các lớp.
+ Lớp 3C
+ Lớp 3B
+ Trồng được tất cả 85 cây
+ 12 cây
+ 3 cây
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TIẾNG ANH
( cú GV bộ mụn soạn và dạy)
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội - Dấu phẩy
I. Mục tiêu
1. Mở rộng vốn từ về chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội( BT1); biết tên một số lễ hội, hội, tên một số hoạt động trong lễ hội và hội ( BT2).
2. Ôn luyện về dấu phẩyở BT3a,b,c (đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách bộ phận đồng chức trong câu)
3. HS say mê học TV
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS chia nhóm và thảo luận làm bài số 1.
 Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
 Cả lớp và GV nhận xét và bổ xung chốt lời giải .
 Gọi HS đọc lại kết quả.
GV chốt ý
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài trong phiếu 
 Gọi HS lên báo cáo kết quả. 
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Gọi HS đọc lại kết quả.
 Yêu cầu HS chữa bài.
* GV chốt ý.
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS luyện nói theo cặp.
 Gọi các cặp lên trình bày.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả.
 GV chốt ý.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS chữa bài 1 và 3 của tiết luyện từ và câu tuần 25.
+ HS chia nhóm và thảo luận làm bài số 1.
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ Leó laứ caực nghi thửực nhaốm ủaựnh daỏu hoaởc kyỷ nieọm moọt sửù kieọn coự yự nghúa.
+ Hoọi laứ cuoọc vui toồ chửực cho ủoõng ngửụứi dửù theo phong tuùc hoaởc trong dũp ủaởc bieọt.
+ Leó hoọi laứ hoaùt ủôùng taọp theồ coự caỷ phaàn leó vaứ phaàn hoọi.
+ HS thảo luận nhóm làm bài trong phiếu 
+ Đại diện nhóm lên trình bày. 
+ HS đọc lại kết quả.
+ HS làm bài theo cặp.
+ Đại diện 1 số cặp lên trình bày. 
- Moói caõu ủeàu baột ủaàu tửứ boọ phaọn chổ nguyeõn nhaõn: Vỡ, taùi, nhụứ.
Lụứi giaỷi.
a. Vỡ thửụng daõn, Chửỷ ẹoàng Tửỷ vaứ Coõng chuựa ủi khaộp nụi daùy daõn caựch troàng luựa, nuoõi taốm, deọt vaỷi.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
Tập viết
Ôn chữ hoa T
I. Mục tiêu
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng ); viết chữ D, Nh ( 1 dòng ); viết tên riêng của Tân Trào ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về suôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
 Mẫu chữ viết hoa T 
 Tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS.
 Gọi HS nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng tuần 25.
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
 Tìm những chữ viết hoa có trong bài?
 GV viết mẫu và kết hợp nêu cách viết chữ hoa T.
 Yêu cầu HS luyện viết chữ T.
*Luyện viết từ ứng dụng.
 Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 GV giới thiệu Tân Trào
Tõn Trào tờn một xó thuộc huyện Sơn Dương , tỉnh Tuyờn Quang . Dõy là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cỏch mạng: thành lập Quõn đội nhõn dõn Việt Nam ( 22-12-1944 ) , họp Quốc dõn Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập 9 16-17/8 /1945 ).
 Yêu cầu HS luyện viết Tân Trào. 
* Luyện viết câu ứng dụng.
 Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 GV giải nghĩa câu ứng dụng 
Cõu ca dao núi về ngày giỗ Tổ Hựng Vương mồng mười thỏng ba õm lịch hằng năm. Vào ngày này, ở Đền Hựng ( tỉnh Phỳ Thọ ) tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm cỏc vua Hựng cú cụng dựng nước.
 Yêu cầu HS luyện viết câu ứng dụng Dù, giỗ Tổ.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
 GV nêu yêu cầu
 GV theo dõi uốn nắn HS.
4. Chấm chữa bài:
 GV thu vở chấm bài.
 GV nhận xét và chữa bài.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS luyện viết Sầm Sơn. 
+ T, D, N (Nh). 
+ HS theo dõi
+ HS luyện viết T
+ HS đọc từ ứng dụng Tân Trào 
+ HS theo dõi.
+ HS viết từ ứng dụng Tân Trào
+ HS đọc câu ứng dụng.
+ HS theo dõi.
+ HS luyện viết câu ứng dụng: Dù, giỗ Tổ.
+ HS viết bài.
 Viết chữ T: 1 dòng.
 Viết chữD, N.h: 1 dòng.
 Tân Trào: 1dòng.
 Câu ứng dụng: 1lần.
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
Toán
Bài 129: Luyện tập ( Trang 138)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu.
- HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ và phấn màu.
 Bảng kẻ số liệu thống kê của bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Bảng trên nói nên điều gì?
 Ô trống thứ hai phải điền gì?
 Số thóc thu hoạch năm 2001 là bao nhiêu?
 Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải. 
 Trong 3 năm đó, năm nào thu hoạch nhiều nhất.
 Năm 2001 thu hoạch ít hơn năm 2003 bao nhiêu kg?
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm mẫu.
 Yêu cầu HS tự làm phần b.
 Gọi HS chữa và nhận xét.
 Năm 2003 trồng nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây?
Bài 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn HS làm.
 Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
Bài 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu. 
 GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
 Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả bình chọn nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS chữa bài số 2.
+ Số thóc gia đình chị út thu hoach trong 3 năm. 
+ Số thóc thu hoạch trong năm 2001
+ 4200 kg
+ 2003
+ 1200 kg vì 5400 - 4200 = 1200 kg
+ HS tự làm phần b.
Giải
Năm 2003 bản Na trồng được tất cả số cây thông và cây bạch đàn là
2540 + 2515 = 5055 (cây)
+ 5055 - (1875 - 1745) = 1435 (cây)
+ HS tự làm và chữa bài.
a) Dãy số trên có 9 số.
b) Số thứ tư trong dãy là 40.
+ HS chơi trò chơi tiếp sức.
+ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
 ÂM NHẠC
( GV bộ mụn soạn và dạy) 
TIẾNG ANH
( GV bộ mụn soạn và dạy)
Chính tả
Nghe - Viết: Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, sạch đẹp đoạn văn: “Rước đèn ông sao”, không sai quá 5 lỗi. 
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm dễ lẫn r/d/gi ( BT2a). 
3. HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học
 Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
 GV đọc đoạn văn.
 Gọi HS đọc đoạn văn.
 Đoạn văn tả cảnh gì?
 Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
 Yêu cầu HS luyện viết tên riêng.
 Yêu cầu HS đọc thầm và viết ra nháp những từ HS hay viết sai.
 GV phân tích những từ HS hay viết sai.
c. GV cho HS viết bài.
d. Soát lỗi.
đ. Chấm - chữa bài.
 GV thu vở chấm.
 GV nhận xét và chữa bài.
4. Thực hành:
Bài 2a:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
 Yêu cầu các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
 Cả lớp và GV nhận xét và chốt lời giải.
 Gọi HS đọc lại bài.
5. Củng cố - dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
+ HS viết: dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc đoạn văn.
+ Tả mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
+ Những chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng.
+ HS luyện viết tên riêng.
+ HS đọc thầm và viết ra nháp những từ HS hay viết sai: sắm, quả bưởi, nải chuối, xung quanh, .. .
+ HS theo dõi.
+ HS viết bài.
+ HS đổi vở soát lỗi.
+ Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
Đáp án:
r: rổ, rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết ....
d: dao, dây, dê, dế.......
gi: giường, giá sách, giáo mác, áo giáp, giầy da, giấy .......
+ HS về nhà luyện viết và chuẩn bị bài.
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Toán
Bài 130: Kiểm tra giữa kì II
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kết quả học tập môn toán học kỳ II của HS tập trung vào các kiến thức kỹ năng. 
- Xác định số liền trước và liền sau của 1 số có 4 chữ số; xác định số lớn nhất và số bé nhất, trong một nhóm có 4 số, tự đặt tính rồi thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số có 4 chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp.
- Đổi các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong 1 tuần lễ.
- Nhận ra số góc vuông trong 1 hình.
- Giải toán bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy học
- Đề kiểm tra trong thời gian 40 phút.
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
 Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
1. Số liền sau của số 7529 là.
 A. 7528 B. 5719 C. 7530 D. 7539
2. Trong các số 8572; 7852; 7285; 8752 số lớn nhất là.
 A. 8572 B. 7852 C. 7285 D. 8752
3. Trong cùng một năm, ngày 27 tháng 3 là thứ 5, ngày 5 tháng 4 là 
 A. Thứ 4 B Thứ 5 C. Thứ 6 D. Thứ 7
4. Số góc vuông trong hình bên là
 A. 2
 B. 3
 C. 4
 D. 5
5. 2 m 5 cm = .......cm Số thích hợp trên điền là
 A. 7 B. 25 C. 250 D. 205
 Phần II: Làm các bài tập sau.
1. Đặt tính rồi tính
 5739 + 2446 7482 - 946 1928 x 3 8970 : 6
2. Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta đã chuyển được 4000 kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn lại bao nhiêu kg rau.
Cách đánh giá
Phần I: (3 điểm) mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng cho 3/5 điểm. Các câu trả lời đúng.
 Bài 1: C Bài 2: D Bài 3: D Bài 4: B Bài 5: D
Phần II: (7 điểm)
 Bài 1: (4 điểm) Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm
 Bài 2: (3 điểm) 
Số kg rau cả 3 ô tô chở được là (0,5 điểm)
2205 x 3 = 6615 (kg) (1 điểm)
Số kg rau còn lại là (0,5 điểm)
6615 - 4000 = 2615 (kg) (0,5 điểm)
 Đáp số: 2615 kg (0,5 điểm)
5. Củng cố dặn dò:
 GV thu vở chấm điểm.
 Yêu cầu HS về nhà ôn bài.
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói: biết kể về ngày hội theo gợi ý. Lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu
3. HS ham mê học TV.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Bài cũ:
 GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
4. Thực hành:
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS đọc gợi ý.
Em chọn kể về ngày hội nào?
 GV hướng dẫn HS làm bài.
+Bài tập yờu cầu kể về 1 ngày hội nhưng cỏc em cú thể kể về một lễ hội vỡ trong lễ hội cú cả phần hội ( VD: lể hội kỉ niệm một vị thỏnh cú cụng với làng, với nước: hội Giúng, hội Đền Kiếp Bạc )
+Cú thể kể về ngày hội em khụng trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim 
+Gợi ý chỉ là chỗ dựa để cỏc em kể lại cõu chuyện của mỡnh. Tuy nhiờn, vẫn cú thể kể theo cỏch trả lời từng cõu hỏi. Lời kể cần giỳp người nghe hỡnh dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
 Gọi HS khá làm mẫu.
 Yêu cầu HS luyện kể theo cặp.
 HS thi kể trước lớp. 
 Cả lớp và GV nhận xét bình chọn những người kể hay nhất.
Bài 2:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV hướng dẫn và nhắc nhở HS viết bài
GV nhắc HS chỳ ý: Chỉ viết những điều cỏc em vừa kể những trũ vui trong ngày hội. Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 cõu.
-GV giỳp đỡ những HS kộm.
 Yêu cầu HS viết bài.
 Gọi HS trình bày bài.
 Yêu cầu HS nhận xét bổ sung.
 GV chấm điểm 1 số bài.
5. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
+ HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong 2 bức ảnh của bài tập làm văn tuần 25.
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS đọc gợi ý.
+ HS phát biểu
+ HS theo dõi.
+ HS khá làm mẫu.
+ HS luyện kể theo cặp.
+ HS thi kể trước lớp. 
+ HS viết bài.
+ HS trình bày bài.
+ HS nhận xét bổ xung.
+ HS về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài.
MĨ THUẬT
( Cú giỏo viờn soạn và dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_buoi_sang_tuan_26_nam_hoc_201.doc