Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 32
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
A. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS.
- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
- Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu môn cười cợt.
+Đoạn 2: Tiếp theo học không vào.
+Đoạn 3: Còn lại.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI A. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. B. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. - Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? - Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu môn cười cợt. +Đoạn 2: Tiếp theo học không vào. +Đoạn 3: Còn lại. - GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên bảng lớp. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo b) Tìm hiểu bài: ª Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1. * Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. * Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? * Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ª Đoạn 2: Cho HS đọc. * Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào ? ª Đoạn 3: - Cho HS đọc thầm. * Điều gì bất ngờ đã xảy ra ? * Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ? - GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33. c) Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cách phân vai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. -HS lắng nghe. - HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần) - HS quan sát tranh. - HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. - Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. * Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy trên mái nhà”. * Vì cư dân ở đó không ai biết cười. * Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười. -HS đọc thầm đoạn 2. * Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não. - HS đọc thầm đoạn 3. * Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. * Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. - 4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua. - Cả lớp luyện đọc. - Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. - HS lắng nghe, ghi nhớ Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VƠÍ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) A. Mục tiêu -Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. B. Đồ dùng dạy học - Gv: SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155. -GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì - êu cầu HS làm bài - V chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu. III. Củng cố dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào nháp - 2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời: a) x là thừa số chưa biết trong phép nhân, muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. b) x là số bị chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép chia ta lấy thương nhân với số chia. - Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK - Lần lượt trả lời: 13 500 = 135 Í 100 áp dụng nhân nhẩm một số với 100. . - HS lắng nghe, ghi nhớ Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? A. Mục tiêu - Kể tên 1 số động vật và thức ăn của chúng. B. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh, giấy khổ to. -HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Muốn biết động vật cần gì để sống, thức ăn làm thí nghiệm như thế nào ? +Động vật cần gì để sống ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Thức ăn của động vật - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Phát giấy khổ to cho từng nhóm. - Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng. GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm. +Nhóm ăn cỏ, lá cây. +Nhóm ăn thịt. +Nhóm ăn hạt. +Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ. +Nhóm ăn tạp. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi các. - Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK. - Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao người thức ăn lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp ? +Em biết những loài động vật nào ăn tạp? b) Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật - GV chia lớp thành 2 đội. - Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó. Nếu đội bạn nói đúng – đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng – chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi. - Cho HS chơi thử: - Tổng kết trò chơi. III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV. - Đại diện các nhóm lên trình bày: Kể tên các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau trình bày: - Người thức ăn gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật. +Gà, mèo, lợn, cá, chuột, - HS lắng nghe, tham gia chơi - HS lắng nghe, ghi nhớ Đạo đức PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI A. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. - Có thái độ và hành vi ứng xử đung đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Xử lí tình huống. - Nêu các tình huống: - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới, đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác. Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào? - Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. - GV lắng nghe nhận xét và bổ sung, kết luận theo SGV. 3. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội. - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. III. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn XH - Hút ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp. - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất. - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội. -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp. -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(TIẾP THEO) A. Mục tiêu - Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ. - Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 156. - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Kiểm tra bài cũ 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới:Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn: +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? +Để biết được trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì? -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. III. Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - Tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài -1 HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc thầm trong SGK. +Trong hai tuần, trung bình cửa hàng mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải? +Chúng ta phải biết: ư Tổng số mét vải bán trong hai tuần. ư Tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - HS lắng nghe, ghi nhớ Chính tả (Nghe – viết) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI A. Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2)a. B. Đồ dùng dạy học - GV: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a). Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. - GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả. - Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ. - Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. - GV chấm 5 đến 7 bài. - Nhận xét chung. b) Bài tập chính tả - Cho HS đọc yêu cầu của câu a. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các chữ cần điền là: sao – sau – xứ – sức xin – sự. * Câu b: Cách tiến hành tương tự như câu a. Lời giải đúng: oi – hòm – công – nói – nổi. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. - 2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả. - HS lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS luyện viết từ. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau soát lỗi. Ghi lỗi ra ngoài lề. - HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài vào VBT. - 3 nhóm lên thi tiếp sức. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở. - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU A. Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? –ND ghi nhớ). B. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, 1 Tờ giấy khổ rộng, một vài băng giấy C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 1 HS. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: 1). Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó 2). Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi nào ? b) Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ. - GV có thể nhắc lại một lần nữa nội dung cần ghi nhớ. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. c) Phần luyện tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy đã viết bài tập lên bảng. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: GV chọn câu a hoặc câu b. 2.a) Thêm trạng ngữ vào câu. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 2.b) cách tiến hành như ở câu a. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. - HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 3 HS đọc. - 1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian có trong đoạn văn. -Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ Lịch sử KINH THÀNH HUẾ A. Mục tiêu : - Mô tả đôi nét về Kinh thành Huế: + Với công sức của chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, Kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: Có 10 cửa chính ra vào, nằm giữa Kinh thành là Hoàng thành ; các lăng tẩm của nhà vua Nguyễn. - Năm 1993, Huế được ccông nhận là Di sản văn hoá thế giới. B. Đồ dùng dạy học - Gv: Hình trong sách giáo khoa phóng to, Phiếu học tập - HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Trải qua mấy đời vua. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiêu baì 2. Bài mới - Giáo viên trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế a. HĐ1: Quá trình xây dựng - Cho học sinh đọc sách giáo khoa - Mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế - Nhận xét và bổ sung b. HĐ2: Sự đồ sộ và vẻ đẹp của Kinh thành Huế - Cho học sinh quan sát tranh ảnh - Yêu cầu học sinh thảo luận về những nét đẹp của công trình ( dựa vào SGK ) - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Giáo viên hệ thống để học sinh nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế - Giáo viên kết luận : kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 tháng 12 năm 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hoá thế giới. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ III. Củng cố, dặn dò - Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ? - Đánh giá và nhận xét giờ học. - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc sách giáo khoa - Vài em mô tả lại quá trình xây dựng kinh thành Huế ( dựa SGK ) - Học sinh quan sát tranh ảnh - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Vài em đọc ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ A. Mục tiêu: HS có thể: - Biết nhận xét 1 số thông tin trên biểu đồ cột. B. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, biểu đồ - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 157. -GV nhận xét và cho điểm HS. II. Kiểm tra bài cũ 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: -GV treo biểu đồ bài tập, yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự trả lời các câu hỏi của bài tập. + Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình? Trong đó có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình chữ nhật ? +Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình chữ nhật ? -Hỏi thêm: +Tổ nào cắt đủ cả 3 loại hình ? +Trung bình mỗi tổ cắt được bao nhiêu hình ? -GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2 -Treo hình và tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài 3 - GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. III. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -Nghe và trả lời câu hỏi: +Cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật. +Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 là 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 là 1 hình chữ nhật. +Tổ 3 cắt đủ cả ba loại hình: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. +16 : 4 = 4 (hình) -HS trả lời miệng câu a, làm câu b a). Diện tích thành phố Hà Nội là 921 km2 Diện tích thành phố Đà Nẵng là 1255 km2 Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là 2095 km2 b). Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội số ki-lô-mét là: 1255 – 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki-lô-mét là: 2095 – 1255 = 840 (km2) -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài a). Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 Í 42 = 2100 (m) b). Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là: 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là: 50 Í 129 = 6450 (m) - HS lắng nghe, ghi nhớ . Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG A. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Khát vọng sống” rõ ràng, đủ ý (BT 1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT 2) - Biết trao đôi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện(BT 3). B. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Kể mẫu * GV kể lần 1: - GV kể chuyện. Cần kể với giọng rõ ràng, thang thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay * GV kể lần 2: -GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể vừa chỉ vào tranh) b) HS kể chuyện: - HS kể chuyện. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét + khen nhóm, HS kể hay III. Củng cố, dặn dò: * Em hãy nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập KC tuần 33. - 2 HS kể lại cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS vừa quan sát vừa nghe GV kể từng đoạn. - HS kể chuyện trong nhóm - Sau đó mỗi HS kể cả câu chuyện. - 3 nhóm thi kể đoạn. - 2 HS thi kể cả câu chuyện - Lớp nhận xét. * Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Địa lí BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO A. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quận đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ( lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo, quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo . - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - HS khá, giỏi; + Biết Biển Đông bao bọc những phần nào đất liền của nước ta. + Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và phát triển cảng biển. B. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ Địa lí tự nhiên VN, tranh, ảnh về biển , đảo VN. - HS: SGK, tranh ảnh C. Các hoạt động dayj học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của ĐN. - Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? GV nhận xét, ghi điểm . II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a. Vùng biển Việt Nam: *Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp: GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK: +Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ? +Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ. +Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta . Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau: +Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? +Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? - GV cho HS trình bày kết quả. - GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. b. Đảo và quần đảo: *Hoạt động cả lớp: - GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? +Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? +Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? - GV nhận xét phần trả lời của HS. * Hoạt động nhóm: Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ. - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. III. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN”. - HS trả lời . - HS nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung . - HS trình bày. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm 4. -HS trình bày. - HS ghi nhớ Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ A. Mục tiêu - HS thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. B. Đồ dùng dạy học - GV: Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 3 tiết 158. -GV nhận xét và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Bài 1 -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình. -Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hướng dẫn: +Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1. + Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. + Hãy so sánh hai phân số ; với nhau - Yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần. III. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - Hình 3 đã tô màu hình. - HS nêu - HS làm bài. - Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự nhiên khác 1. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. - Sắp xép các phân số theo thứ tự tăng dần. + Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy > + Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy > . - HS làm bài - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập đọc NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ A. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu ND (2 bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 1 trong 2 bài thơ) B. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 4 HS. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới 2.1. Bài “Ngắm trăng” a) Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ và nói xuất xứ: Hơn một năm trời từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943, Bác Hồ bị giam cầm tại nhà lao của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Trong hoàn cảnh tù đầy Bác vẫn luôn lạc quan, vẫn hoà tâm hồn mình vào thiên nhiên. Và bài thơ ngắm trăng được ra đời trong hoàn cảnh đó. - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ. - Cho HS đọc chú giải. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc bài thơ. * Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? * Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng. *Bài thơ nói về điều gì về Bác Hồ ? - GV: Trong hoàn cảnh ngục tù, Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình. c) Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: không rượu, không hoa, hững hờ, nhòm, ngắm. - Cho HS nhẩm HTL bài thơ. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và chốt lại khen những HS đọc hay. 2.2. Bài “Không đề” a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ. Cần đọc với giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ. - Cho HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS đọc nối tiếp. - Cho HS đọc bài thơ. b) Tìm hiểu bài * Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ? * Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác. - GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời. c) Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc. - Cho HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc. - GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà HTL 2 bài thơ. - HS đọc phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười. - S lắng nghe. -HS tiếp nối đọc bài thơ. Mỗi em đọc một lượt toàn bài. -1 HS đọc chú giải + 1 HS giải nghĩa từ hững hờ. -Cả lớp đọc thầm. * Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà giam của nhà tù Tưởng Giới Thạch. * Đó là hình ảnh: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. * Bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên, lòng lạc quan của Bác trong hoàn cảnh khó khăn. -HS luyện đọc. - HS nhẩm HTL bài thơ. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét. - HS lần lượt đọc nối tiếp. - 1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. - Mỗi em đọc một bài. - HS đọc thầm bài thơ. * Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. * Những từ ngữ cho biết điều đó: đường non, rừng sâu quân đến. - HS lần lượt đọc diễn cảm bài thơ. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - HS HTL và thi đọc. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT A. Mục tiêu - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của 1 con vật em yêu thích. B. Đồ dùng dạy học - GV: ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật, ba bốn tờ giấy khổ rộng. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng to (hoặc quan sát trong SGK). - GV giao việc. - Cho HS làm bài. a) Bài văn gồm mấy đoạn ? - GV nhận xét và chốt lại: Bài văn gồm 6 đoạn b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? - GV nhận xét và chốt lại: Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. Đặc biệt tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy c) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ. - GV nhận xét + chốt lại: Những chi tiết cho thấy tác giả miêu tả tỉ mỉ. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2. - GV giao việc. - Cho HS làm việc. GV cho HS quan sát một số tranh ảnh + nhắc HS không viết lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. - Cho HS trình bày kết quả l
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_hoc_lop_3_tuan_32.doc