Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 31

Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 31

Tập đọc

 ĂNG – CO - VÁT

A.Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

B.Đồ dùng dạy học:

- GV: ảnh khu đền ăng-co Vát trong SGK.

- HS: SGK

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 20 trang thanhloc80 2790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tập đọc
 ĂNG – CO - VÁT
A.Mục tiêu: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng (ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: ảnh khu đền ăng-co Vát trong SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS.
 * Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”?
 * Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì 
sao?
 - GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
a) Luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp.
 - GV chia bài đọc thành 3 đoạn rồi hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới và luyện đọc những từ ngữ khó: ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xoà tán 
- GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
b). Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thành tiếng kết hợp đọc thầm từng đoạn trả lời các câu hỏi :
+ ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ?
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với những ngọn tháp lớn.
+ Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào?
+ Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. 
c. Đọc diễn cảm:
 - Cho HS đọc nối tiếp.
 - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.
 - Cho HS thi đọc.
 - GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay nhất.
III. Củng cố, dặn dò
 * Bài văn nói về điều gì ?
 - GV nhận xét tiết học. Dặn HS vè ôn bài và chuẩn bị tiết học sau.
-HS1: Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời trước lớp.
- HS nhận xét.
-Từng cặp HS luyện đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Cả lớp luyện đọc đoạn.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
* Ca ngợi ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
Toán
THỰC HÀNH(TIẾP THEO)
A. Mục tiêu: 
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
a) Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
 - Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 
1 : 400.
 - Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì ?
 - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
 - Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
 - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm?
 - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm
 - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400.
b) Thực hành. 
 Bài 1 
 - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước.
 - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình).
 Bài 2 :
 - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
 -Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt bài thực hành đúng.
III. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.
- Tính và báo cáo kết quả trước lớp
-Dài 5 cm.
- 1HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu (3 m)
- Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ.
Ví dụ:
+ Chiều dài bảng là 3 m.
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
 3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là:
300 : 50 = 6 (cm).
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
-Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ.
-Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
A. Mơc tiêu : 
- Trình bày đưỵc sự trao đỉi chhất cđa thực vật víi môi trường
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đỉi khí và trao đỉi thức ăn ở thực vật
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình trang 122, 123 sách giáo khoa
- HS: Giấy bĩt dùng cho các nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cđa thầy
Hoạt động cđa trò
I- Kiĩm tra bài cị 
- Không khí có vai trò gì đối vời đời sống cđa thực vật.
II- Dạy bài míi
1. Giíi thiưu bài
2. Bài míi
+ HĐ1: Phát hiưn những biĩu hiưn bên ngoài cđa trao đỉi chất ở thực vật
B1: Làm viưc theo cỉp
- Cho học sinh quan sát hình 1 trang 122 và trả lời
- Kĩ tên những gì đưỵc vẽ trong hình
- Phát hiưn ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối víi sự sống cđa cây xanh
- Phát hiưn những yếu tố còn thiếu đĩ bỉ xung 
B2: Hoạt động cả líp
- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi :
- Kĩ tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống
- Qĩa trình trên đưỵc gọi là gì ?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đỉi chất ở thực vật
* Cách tiến hành
B1: Tỉ chức hưíng dẫn
- Giáo viên chia nhóm phát giấy bĩt cho các nhóm 
B2: Cho học sinh làm viưc theo nhóm
B3: Các nhóm treo sản phẩm và cư đại diưn báo cáo
III. Cđng cố, dỉn dò
- Thực vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trường và thải ra gì ?
- GV nhận xét tiết học
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bỉ sung
- Học sinh quan sát hình và trả lời
- Vẽ một cái cây trồng trên đất, hồ nưíc, con bò ăn cỏ, ông mỉt trời
- Nưíc, chất khoáng trong đất, ánh sáng.
- Khí cácboníc, khí ô xi
- Lấy các chất khoáng, nưíc, khí ô xi, cácboníc và thải ra hơi nưíc, các chất khoáng, khí các boníc, ô xi
- Đó là quá trình trao đỉi chất giữa thực vật và môi trường
- Các nhóm nhận giấy và thực hành vẽ sơ đồ trao đỉi khí và trao đỉi thức ăn ở thực vật.
- HS trả lời
Đạo đức
Bảo vệ môi trường
A. Mục tiêu: Học sinh có khả năng:
 - Con người phải sống thân thiện với nhau, với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau.
- Biêt bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch
- Đồng tình ủng hộ hành vi những việc làm bảo vệ môi trường
B. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh 
C. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
I. Bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc .
*Hoạt động 1: Tập làm nhà tiên tri
- Mỗi nhóm nhân một tình huống để thảo luận tìm lời giải đúng 
3. HĐ 2:: Theo cặp 
- Thảo luận bày tỏ ý kiến tán thành hoặc không tán thành ?
- Đọc bài 4
- Bài có mấy yêu cầu ?
- Học sinh phát biểu 
- Nhận xét tuyên dương
III. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Hoạt động học
Bài tập 2 (tr 44)
a)Các loại cá tôm bị huỷ diệt
b)Sử dụng thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
c)Gây ra hạn hán, lũ lụt
d)Làm ô nhiễm môi trường nước
đ)Làm ô nhiễm không khí..
Bài tập 3 (tr 44)
a)Không tán thành
b)Không tán thành
c)Tán thành
d)Tán thành 
đ)Tán thành
Bài 4(tr 45)
a)Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác
b)Đề nghị giảm âm thanh
c)Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường phố...
Thứ ba ngày 10 tháng 04 nam 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- Đọc, viết các số tự nhiên trong hệ thập phân. Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
B. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
 Bài 1: 
 -Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi - HS nêu yêu cầu của bài tập.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số các số khác và viết lên bảng một số các số khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo của số.
Bài 3: 
 -Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp có những hàng nào ?
 a).Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ?
 b). Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.
Bài 4
 -Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời.
 -GV lần lượt hỏi trước lớp:
 a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho ví dụ minh hoạ.
 b).Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao?
 c).Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
III. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe. 
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo thập phân của một số các số tự nhiên.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Hoàn thành bảng /
-Nêu:
+ Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
+Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
+Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
-4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc và nêu về một số. Ví dụ:
+67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám. – Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
-5 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS đọc và nêu về một số. Ví dụ:
+1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín – Giá trị của chữ số 3 là 300 vì nó ở hàng trăm lớp đơn vị.
-HS làm việc theo cặp.
a). 1 đơn vị. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1 đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơn vị.
b). Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0.
c). Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả (Nghe – Viết)
NGHE LỜI CHIM NÓI
A.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
- Làm đúng Bt chính tả phương ngữ ( 2 a-b).
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a/2b, 3a/3b.
- HS: Vở chính tả
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
2.1. Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài thơ một lần.
-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha.
- GV nói về nội dung bài thơ: thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc từng câu hoặc cụm tư
-GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
-Chấm 5 đến 7 bài.
-Nhận xét chung.
2.2. Thực hành. 
- Hướng dẫn HS làm BT 2/ SGK.
 - GV chọn câu a hoặc câu b.
 a). Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết với n và ngược lại.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.
-GV giao việc: Các em có thể tìm nhiều từ.
 -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
 - Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ.
 -GV nhận xét + chốt lại những từ các nhóm tìm đúng:
 +Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n: làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt 
 +Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l: này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm 
 b). Cách tiến hành như câu a.
 -Lời giải đúng:
 +Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: bảng lảng, lủng củng, bảnh bao, bủn rủn, gửi gắm, hẩm hiu, liểng xiểng, lỉnh kỉnh, mải miết 
 +Từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã: bão bùng, bẽ bàng, bỡ ngỡ, lẵng nhẵng, lẫm chẫm 
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẫu tin đã học.
-2 HS đọc lại BT3a hoặc 3b (trang 116). Nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp
-HS lắng nghe.
- HS theo dõi trong SGK sau đó đọc thầm lại bài thơ.
- HS trả lời trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – ghi lỗi ra lề.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-HS chép những từ đúng vào vở.
-HS chép những từ đúng vào vở.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A.Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ. 
- Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ. HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu khái niệm trạng ngữ trong câu.
 a). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: câu a và câu b có sự khác nhau: câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này.
 * Bài tập 2:
 -Cách tiến hành như ở BT1.
 - GV chốt lời giải đúng:
 + Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh thần ham học hỏi.
 Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? hoặc:
 * Bài tập 3:
 -Cách làm tương tự như BT1.
 - GV chốt lời giải đúng: Tác dụng của phần in nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN.
 b). Ghi nhớ:
- GV gợi ý HS nêu nội dung ghi nhớ.
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và nhắc HS HTL phần ghi nhớ.
2.2. Luyện tập:
 * Bài tập 1: 
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
 -GV giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì ?
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV gạch dưới trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ):
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -Cho HS trình bày đoạn văn.
 -GV nhận xét 
III. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
-HS1: nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước.
-HS2 đặt 2 câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến,
-Lớp nhận xét.
- HS nêu.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong các câu đã cho.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết đoạn văn có trạng ngữ.
-Một số HS đọc đoạn văn viết.
-Lớp nhận xét.
Lịch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
A. Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:
- Nhà Nguyơn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyơn
- Nhà Nguyơn thiết lập một chế độ quân chđ rất hà khắc và chựt chẽ đĩ bảo vư quyịn lỵi cđa dòng họ mình
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Một số điịu luật cđa Bộ luật Gia Long 
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cđa thầy
Hoạt động cđa trò
I. Kiĩm tra bài cị:
- Vua Quang Trung đã có những chính sách nhằm phát triĩn kinh tế văn hoá cđa đất nưíc như thế nào?
II- Dạy bài míi
1. Giíi thiưu bài
2. Bài míi
+ HĐ1: Hoàn cảnh ra đời
- Cho HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi
- Nhà Nguyơn ra đời trong hoàn cảnh nào? 
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Chính sách cai trị cđa nhà Nguyơn
- Cho các nhóm đọc sách giáo khoa và thảo luận
- Nhà Nguyơn đã dùng nhiịu chính sách hà khắc nào đĩ bảo vư ngai vàng cđa vua
- Các nhóm cư người báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Các vua nhà Nguyơn đã dùng mọi biưn pháp thâu tóm quyịn hành vào tay mình
- Gọi học sinh đọc ghi nhí
III. Cđng cố, dỉn dò
- Học xong bài này em cần ghi nhí gì ?
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bỉ sung
- Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời
Sau khi vua Quang Trung mất lỵi dơng bối cảnh triịu đình đang suy yếu Nguyơn ánh đã đem quân tấn công và lật đỉ nhà Tây Sơn.
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm đọc sách và thảo luận
- Các vua nhà Nguyơn đã thực hiưn nhiịu chính sách : không đỉt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tĩ tưíng, tự mình trực tiếp điịu hành mọi viưc hư trọng... đĩ tập trung quyịn hành trong tay và bảo vư ngai vàng cđa mình.
- HS trả lời
Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
- HS so sánh được các số có đếna 6 chữ số. Biết sắp xếp bốn số TN theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra 2 HS. HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 152. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới :
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc YC của Bt. 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách điền dấu. Ví dụ:
+ Vì sao em viết 989 < 1321 
+ Hãy giải thích vì sao 34579 < 34601
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 :
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình. 
 -GV nhận xét câu trả lời của HS. 
 Bài 3 :
 -Tiến hành tương tự như bài tập 2. 
III. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
- HS đọc.
-Yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột trong bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS trả lời
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-2 HS lên bảng làm bài
-Trả lời. 
a). So sánh các số 999, 7426, 7624, 7642 thì:
999 là số có ba chữ số, các số còn lại có bốn chữ số nên 999 là số bé nhất.
So sánh các số còn lại thì các số này có hàng nghìn bằng nhau, hàng trăm 4 < 6 nên 7426 là số bé hơn hai số còn lại.
So sánh hai số còn lại với nhau thì hàng chục 2 < 4 nên 7624 < 7642.
Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 999, 7426, 7624, 7642.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục tiêu:
- HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa... 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 
B. Đồ dùng dạy học:
-ảnh về các cuộc du lịch, tham quan của lớp (nếu có).
-Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 2.
 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
2.1. Hướng dẫn HS kể chuyện.
 -Cho HS đọc đề bài.
 -GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 Đề bài : Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã được tham gia.
 -Cho HS đọc gợi ý.
 -GV lưu ý HS: Những em đã được đi du lịch hoặc đi cắm trại thì kể về những chuyến đi của mình. Những em chưa được đi có thể kể về chuyện mình đi thăm ông bà, cô bác 
 - Cho HS nói tên câu chuyện mình chọn kể.
2.2. Thực hành kể chuyện.
 -Cho HS kể chuyện trong nhóm.
 -Thi kể trước lớp.
 -GV nhận xét + khen những HS kể hay, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
III. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại nội dung câu chuyện.
-HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hoặc thám hiểm.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS nêu những từ ngữ trọng tâm.
- HS đọc nối tiếp các gợi ý.
-HS lần lượt nói tên câu chuyện.
-Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe + nói về ấn tượng của mình về cuộc đi 
-Đại diện các cặp lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
 Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài toán có liên quan đến dấu hiệu chia hết.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 153.
 -Gọi 4 HS khác, yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
 Bài 1 
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách chọn số của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2 
 -Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Hỏi: Số x phải tìm phải thoả mãn các điều kiện nào ?
-x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ?
 -Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
 -Yêu cầu HS trình bày vào vở
III. Củng cố dặn dò
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, b, c, 1 HS làm các phần d, HS lắng nghe., HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136.
 Số chia hết cho 5 là 605, 2640.
b). Số chia hết cho 3 là 7362, 2640, 20601.
 Số chia hết cho 9 là 7362, 20601.
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.
d). Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605.
e). Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605, 1207.
-Lên bảng lần lượt phát biểu ý kiến. 
- HS đọc bài, tự làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). 2 52 ; 5 52 ; 8 52
b). 1 0 8 ; 1 9 8 
c). 92 0 
d). 25 5
-4 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ:
a). Để £ 52 chia hết cho 3 thì £ + 5 + 2 chia hết cho 3.
Vậy £ + 7 chia hết cho 3.
Ta có 2 + 7 = 9 ;
 5 + 7 = 12;
 8 + 7 = 15.
9, 12, 15 đều chia hết cho 3 nên điền 2 hoặc 5 hoặc 8 vào ô trống.
 Ta được các số 252, 552, 852.
-Theo dõi và nhận xét cách làm, kết quả làm bài của bạn.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-x phải thỏa mãn:
­ Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 31.
­ Là số lẻ.
­ Là số chia hết cho 5.
-Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5.
 -Đó là số 25.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập đọc
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
A. Mục tiêu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
- Đọc lư loắt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Kiểm tra bãi cũ : Kiểm tra 2 HS.
* ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
 * Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) Luyện đọc:
 Cho HS đọc nối tiếp.
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: chuồn chuồn, lấp lánh, rung rung, bay vọt lên, tuyệt đẹp, lặng sóng.
- Cho HS quan sát tranh.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Lộc vừng: là một loại cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là những tua mềm.
- GV đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1.
 * Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ?
 * Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao?
- Cho HS đọc đoạn 2.
 * Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ?
 * Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
c) Luyện đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét 
III. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài văn.
-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài ăng-co Vát.
* “Lúc hoàng hôn, ăng-co Vát thật huy hoàng, từ các ngách”.
-HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc.
- HS quan sát tranh trong SGK phóng to.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Các hình ảnh so sánh là:
+Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
+Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
+Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
+Bốn cành khẽ rung như đang còn phân vân.
-HS phát biểu tự do.
-HS đọc thầm đoạn 2.
* Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn nước. Tác giả tả cánh bay của chú cuồn chuồn qua đó tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê.
* Thể hiện qua các câu “Mặt hồ trải rộng mênh mông cao vút.”
-2 HS nối tiếp đọc đoạn văn.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
-Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn. Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
- HS yêu thích loài vật ; có thói quen quan sát mọi vật.
B. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ. Tranh, ảnh một số con vật.
- HS: SGK, vở TLV
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
* Bài tập 1, 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày bài.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Các bộ phận
 + Hai tai
 + Hai lỗ mũi
 + Hai hàm răng
 + Bờm
 + Ngực
 + Bốn chân
 + Cái đuôi 
 * Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV treo ảnh một số con vật.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
III. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận cảu con vật.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc kỹ đoạn Con ngựa + làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Từ ngữ miêu tả
+ to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
+ ươn ướt, động đậy hoài
+ trắng muốt
+ được cái rất phẳng
+ nở
+ khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất
+ dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái
-1 HS đọc mẫu.
- HS quan sát tranh, ảnh về các con vật và làm bài (viết thành 2 cột như ở BT2).
-Một số HS đọc kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Khoa học
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
A. Mơc tiêu: 
- Nêu những yếu tố đĩ duy trì sự sống cđa động vật như: Nưíc thức ăn, không khí, ánh sáng 
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình 124, 125 SGK; Phiếu học tập
- HS: SGK
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động cđa thầy
Hoạt động cđa trò
I. Kiĩm tra bài cị: 
- Vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
- GV nhận xét
II. Dạy bài míi
1. Giíi thiưu bài
2. Bài míi
+ HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiưm động vật cần gì đĩ sống
* Cách tiến hành : GV hỏi đĩ HS trả lời
- Nhắc lại cách làm thí nghiệm CM cây cần gì để sống
B1: Tỉ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao viưc
- Đọc mơc quan sát trang 124 đĩ xác định điịu kiưn sống cđa 5 con chuột và nêu nguyên tắc cđa thí nghiưm, theo dõi điịu kiưn sống cđa từng con và thảo luận dự đoán kết quả
B2: Làm viưc theo nhóm
- Cho học sinh thảo luận
- Giáo viên kiĩm tra và giĩp đì
B3: Làm viưc cả líp
- Cho các em nhắc lại cách viưc đã làm và giáo viên điịn ý kiến cđa học sinh vào bảng
+ HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiưm
* Cách tiến hành
B1: Thảo luận nhóm 
- Dự đoán con chuột nào sẽ chết trưíc, tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ ntn ?
- Kĩ ra những yếu tố cần đĩ một con vật sống và phát triến bình thường.
B2: Đại diưn các nhóm trình bày
- Nhận xét và bỉ sung
- Cho học sinh đọc mơc bạn cần biết.
III. Cđng cố, dỉn dò
- Nêu những điịu kiưn cần đĩ động vật sống và phát triĩn bình thường.
- GV nhận xét tiết học
- Vài học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh chia nhóm và đọc mơc quan sát trang 104
- Hình 1 cung cấp ánh sáng, nưíc, không khí thiếu thức ăn.
- Hình 2 cung cấp ánh sáng, không khí, thức ăn và thiếu nưíc.
- Hình 3 cung cấp ánh sáng, nưíc, không khí, thức ăn
- Hình 4 cung cấp ánh sáng, nưíc, thức ăn và thiếu không khí
- Hình 5 cung cấp nưíc, không khí, thức ăn và thiếu ánh sáng.
- Con ở hộp 4 chết trưíc vì thiếu không khí. Tiếp đến con hình 2, con hình 1, con hình 5 còn con hình 3 sống bình thường.
- Động vật cần có đđ không khí, thức ăn, nưíc uống và ánh sáng thì míi tồn tại phát triĩn bình thường.
- HS trả lời, lắng nghe, ghi nhí
Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. Vận dụng các tinh chất của phép cộng để tính thuận tiện nhất. Giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- HS làm tính cẩn thận, biết vận dụng vào thực tế
B. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 154.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
 Bài 1: (dòng 1, 2 ) 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. 
 Bài 2 :
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4: (dòng 1 )
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
 - Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện.
 - GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính.
 Bài 5 : 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.
III. Củng cố dặn dò 
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_lop_3_tuan_31.doc