Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 36: Vệ sinh môi trường

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 36: Vệ sinh môi trường

Hoạt động của giáo viên

1. Ổn định

2. Bài cũ

3.Bài mới

a. Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

* Bước 1: Thảo luận nhóm

- Giáo viên chia lớp 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:

* N1+2: Quan sát hình 1 SGK. Nói cảm giác của bạn khi qua đống rác có tác hại gì với sức khoẻ con người ?

* N3+4: Quan sát hình 2 SGK

- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác ? Chúng có tác hại gì cho sức khoẻ con người.

Bước 2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

 * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp

* Bước 1: Từng cặp trong bàn quan sát tranh SGK trang 69, tranh ảnh sưu tầm, trả lời câu hỏi: Việc làm nào đúng? Việc làm nào sai ? Vì sao

* Bước 2: Một số nhóm trình bày

- Việc làm của bạn trai đem rác ra đổ vệ đường là đúng hay sai ? Vì sao ?

- Cô công nhân đang làm gì ?

- Bạn nhỏ đang làm gì ?

- Việc đổ rác vào thùng có nên làm hay không ? Vì sao ?

- Chú công nhân đang làm gì ? Việc làm dó đúng hay sai ?

- Cả lớp theo dõi và trả lời

- Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ?

- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em ?

* Hoạt động 3: Đóng vai

- Giáo viên cho HS đóng vai, gọi các nhóm khác nhận xét

4. Củng cố - dặn dò:

* Học và trả lời các câu hỏi trong SGK

* Bài sau: Vệ sinh môi trường ( TT )

 

doc 2 trang ducthuan 05/08/2022 2070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài 36: Vệ sinh môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên - Xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định
II. Đồ dùng dạy học: 
 tranh ảnh liên quan đến bài học
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Bước 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia lớp 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
* N1+2: Quan sát hình 1 SGK. Nói cảm giác của bạn khi qua đống rác có tác hại gì với sức khoẻ con người ?
* N3+4: Quan sát hình 2 SGK
- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác ? Chúng có tác hại gì cho sức khoẻ con người.
Bước 2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
 * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
* Bước 1: Từng cặp trong bàn quan sát tranh SGK trang 69, tranh ảnh sưu tầm, trả lời câu hỏi: Việc làm nào đúng? Việc làm nào sai ? Vì sao 
* Bước 2: Một số nhóm trình bày
- Việc làm của bạn trai đem rác ra đổ vệ đường là đúng hay sai ? Vì sao ?
- Cô công nhân đang làm gì ?
- Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Việc đổ rác vào thùng có nên làm hay không ? Vì sao ?
- Chú công nhân đang làm gì ? Việc làm dó đúng hay sai ?
- Cả lớp theo dõi và trả lời
- Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ?
- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em ?
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Giáo viên cho HS đóng vai, gọi các nhóm khác nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
* Học và trả lời các câu hỏi trong SGK
* Bài sau: Vệ sinh môi trường ( TT )
- Đại diện các nhóm nhận phiếu học tập – Quan sát tranh và trả lời ra phiếu thư ký ghi. Đại diện các nhóm trình bày
+ N1+2: Khi qua đống rác có cảm giác rất khó chịu vì mồ hôi thối của rác ( vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn, súc vật chết, rau quả thối, .) làm ta khó thở nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
+ N3+4: Những sinh vật thường sống ở đống rác như: Chuột, gián, muỗi, ruồi, Chúng có tác hại rất lớn đến sức khoẻ con người xác của súc vật chết vứt bừa bãi sẽ bị thối nhiều nấm bệnh, nơi sinh sản truyền bệnh qua ruồi, muỗi, chuột.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ N1: Hình 3 SGK
- Việc làm của bạn trong hình 3 là sai. Vì bạn đem rác đổ ra vệ đường làm ô nhiễm môi trường, không đẹp hè phố.
+N2: Tranh 4 SGK
- Cô công nhân đang đẩy xe rác đi đổ. Việc phải làm.
 +N3 và N4: Hình 5
- Bạn nhỏ đang cho rác vào thùng rác.
- Việc làm tốt nên phát huy
- Chú đang đào hố chôn rác. Việc làm đó đúng vì làm như vậy vừa sạch vừa có phân bón ruộng.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng.
- Các nhóm bổ sung nhận xét
-Học sinh trả lời
-Học sinh đóng vai 
-Các nhóm nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_36_ve_sinh_moi_truong.doc