Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

ND và MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A.Ổn định

B. Kiểm tra

C. Bài mới.

1. Giới thiệu

2. Dạy bài mới

HĐ 1: Ổn định chỗ ngồi

HĐ2: Đọc sách

HĐ 3: Kể lại những điều ghi nhớ

3. Củng cố dặn dò. - Cho HS xuống thư viện

- Ổn định chỗ ngồi

- Kể tên các sách, truyện mà em đã được đọc?

-GV nêu yêu cầu giờ học

-GV chia nhóm

- Gv yêu cầu HS sau khi đọc xong cần nhớ những điều sau.

-Tên sách, báo, truyện đã đọc.

-Tên tác giả.

-Tên các nhân vật chính.

- GV tổ chức cho HS đọc báo, truyện đã đọc

- GV theo dõi nhắc nhở

-GV gọi HS nêu trước lớp.

GV nhận xét và khen những em nhớ tốt.

-VN kế lại truyện cho người thân

- Ghi vào sổ nhật ký đọc

- Hướng dẫn HS về lớp - HS ổn định chỗ ngồi

-HS nêu

-HS nghe

-HS ngồi theo nhóm

-HS nghe

-HS nhận sách, báo, truyện của mình để HS đọc

-HS nêu

- HS lắng nghe

-HS liên hệ

 

docx 57 trang ducthuan 03/08/2022 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020
Tập đọc 
TIẾT 25: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập đọc: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Ôn tập: Phép so sánh. Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi. Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
36 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
HĐ 1: GV kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Giúp học sinh chọn bài, kiểm tra kĩ năng đọc.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 và 3.
- Giúp HS ôn lại: Phép so sánh. Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số lớp và cho HS hát một bài - GV kết hợp trong giờ
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
- GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp.
- Nêu cách kiểm tra
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- GVtheo dõi – NX và đánh giá.
Bài 2: GV mở bảng phụ
- GV cho HS làm mẫu.
+ Trong câu văn a đó, những sự vật nào được so sánh với nhau?
+ Từ nào dùng để so sánh 2 sự vật với nhau?
- GV cho HS hoàn thành bài.
+ Đây là kiểu so sánh gì?
+ Vì sao các cặp sự vật đó được so sánh với nhau?
Bài 3:
- YC HS thảo luận, làm bài, chữa bài.
- GV tuyên dương HS làm đúng và nhanh.
+ Tại sao em chọn từ để điền vào chỗ trống như vậy?
- Nhận xét tiết học
- Về đọc lại các câu chuyện đã học.
- HS hát.
- HS nghe
- HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút.
- HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS đọc 1- 2 đoạn của bài trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng)
- Nêu YC bài tập trong SGK.
- 1 HS làm mẫu câu 1(a).
+ a. hồ và chiếc gương (bầu dục khổng lồ)
+ như
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm nốt hai câu:
b. cầu Thê Húc - con tôm
c. đầu con rùa - trái bưởi
+ ngang bằng
 a) rộng, phẳng, soi bóng hình được.
b) hình dáng cong cong
c) hình dáng, kích thước
- HS nêu yêu cầu
- Lớp thảo luận N2 và làm bài, 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài
a. cánh diều b. tiếng sáo
c. những hạt ngọc
- Vì: a. giống về hình dáng
b. giống về âm thanh
c. giống về h/dáng, màu sắc
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc. Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu: Ai là gì? (BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
II. Chuẩn bị:
- GV: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn 2 câu văn bài 2.
- Bảng phụ ghi tên các câu chuyện tập đọc và tập làm văn 8 tuần đầu năm
- HS : SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
36 phút
3 phút
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
HĐ 1: GV kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Giúp học sinh chọn bài, kiểm tra kĩ năng đọc.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 và 3.
- Giúp HS ôn lại: Mẫu câu Ai là gì? Kể lại một câu chuyện trong 8 tuần đầu.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV kiểm tra sĩ số lớp và cho HS hát một bài 
- GV kết hợp trong giờ
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
- GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp.
- Nêu cách kiểm tra
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- GV theo dõi – NX và đánh giá.
 - HS nào không đạt yêu cầu thì GV cho kiểm tra tiếp vào những tiết sau.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 + Các câu văn này thuộc mẫu câu nào?
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Chữa bài, nhận xét.
+ Đặt câu kiểu: Ai là gì?
Bài 2: Yêu cầu HS nêu tên các câu chuyện đã học tập đọc 8 tuần đầu năm và được nghe trong các tiết tập làm văn.
 - Treo bảng phụ đã viết đủ tên truyện đã học.
- Yêu cầu suy nghĩ, tự chọn nội dung và hình thức thi kể.
- GV cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét giờ học
 - Về tiếp tục ôn đọc các bài TĐ. Ôn mẫu câu: Ai là gì? 
- HS hát.
- HS nghe
- HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút.
- HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS đọc 1- 2 đoạn của bài trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng)
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm
+ Ai là ai? 
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đặt câu hỏi và nhận xét
a, Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
b, Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- HS đặt câu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau trả lời: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già
Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn
- Thi kể chuyện 
- Nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông.
II. Chuẩn bị: Ê ke, thước dài. Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 1,2, 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu về góc, góc vuông, góc không vuông 
- HS bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. 
HĐ 2: Luyện tập
- HS thực hành nhận biết góc và kiểm tra góc bằng ê-ke.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài .
- Tìm x: 
x : 4 = 28	75 : x = 5
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới: 
* Làm quen với góc.
- Y/cầu HS QS đồng hồ 1.
- Y/cầu HS QS đồng hồ 2.
- Với đồng hồ 3 tương tự.
- GV vẽ lên bảng các góc.
+ Vậy góc do mấy cạnh tạo thành?
+ 2 cạnh đó phải ntn với nhau mới tạo thành góc?
Þ Điểm chung đó gọi là điểm gốc. 
* Góc vuông, góc không vuông (Hình SGK)
* Ê-ke: Thước ê-ke là hình gì? Mấy cạnh? Mấy góc? Góc nào vuông? Góc nào không vuông?
- Nêu tác dụng của ê –ke?
Bài 1: Gọi HS nêu YC bài.
- GV h/dẫn kiểm tra, vẽ
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu YC bài.
- GV cho HS nêu miệng đỉnh, cạnh góc vuông và góc không vuông.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu YC bài.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu YC bài.
- Hướng dẫn: Dùng ê ke để kiểm tra từng góc.
- Y/cầu HS lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc bảng chia 7.
- HS QS và nhận ra hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Hai kim đồng hồ có chung điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc.
- HS quan sát.
+ 2 cạnh
+ có 1 điểm chung (VD: Góc đỉnh A, cạnh OA và OB)
- HS nêu tên 2 cạnh và điểm gốc của từng góc trên bảng.
+ HS TL: Góc vuông đỉnh O, cạnh là OA và OB. Tương tự đọc các góc khác.
- Là hình tam giác, có 3 cạnh, 3 góc, ...
- Kiểm tra góc vuông hay góc không vuông.
- HS tự k/tra và vẽ, 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS vẽ hình sau đó ngồi cạnh nhau đổi vở k/tra chéo.
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
VD: Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE. Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH
- HS tự làm bài, chữa bài.
Góc vuông đỉnh Q, M
Góc không vuông đỉnh N, 
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng chỉ hình, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Có 4 góc vuông.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tin học
GV chuyên dạy
Đọc sách Thư viện
ĐỌC SÁCH BÁO TẠI THƯ VIỆN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách đọc sách.
-Hiểu được tác dụng của việc đọc sách sẽ giúp cho chúng ta có nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho đời sống hàng ngày của chúng ta.
2. Kĩ năng: Rèn thói quen đọc sách hàng ngày để có nhiều kiến thức.
3. Thái độ: Biết cách chọn sách để đọc phù hợp với lứa tuổi.
II.Thiết bị đồ dùng dạy học: Các loại sách, báo, truyện thiếu nhi ở thư viện.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND và MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1phút
3phút
1phút
32phút
3 phút
A.Ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới.
1. Giới thiệu 
2. Dạy bài mới
HĐ 1: Ổn định chỗ ngồi
HĐ2: Đọc sách
HĐ 3: Kể lại những điều ghi nhớ 
3. Củng cố dặn dò.
- Cho HS xuống thư viện
- Ổn định chỗ ngồi
- Kể tên các sách, truyện mà em đã được đọc?
-GV nêu yêu cầu giờ học
-GV chia nhóm
- Gv yêu cầu HS sau khi đọc xong cần nhớ những điều sau.
-Tên sách, báo, truyện đã đọc.
-Tên tác giả.
-Tên các nhân vật chính.
- GV tổ chức cho HS đọc báo, truyện đã đọc
- GV theo dõi nhắc nhở 
-GV gọi HS nêu trước lớp.
GV nhận xét và khen những em nhớ tốt.
-VN kế lại truyện cho người thân 
- Ghi vào sổ nhật ký đọc 
- Hướng dẫn HS về lớp
- HS ổn định chỗ ngồi
-HS nêu
-HS nghe
-HS ngồi theo nhóm
-HS nghe
-HS nhận sách, báo, truyện của mình để HS đọc
-HS nêu
- HS lắng nghe
-HS liên hệ 
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy.
.........................................................................................................................................
Hướng dẫn học ( Toán )
BÀI 1, 2, 3 ( TUẦN 8 )
I. Mục tiêu:
-Hoàn thành BT sáng SGK
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
II- Đồ dùng dạy học: Vở Cùng em học Toán 
III- Các hoạt động dạy học:
T/g
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
35’
A.Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
b. Củng cố KT
-GV giới thiệu bài
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
-Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên chữa bài
- GV nhận xét
- HS đọc đề bài
- Làm bài, chữa
- 2 HS lên bảng làm
7 x 3 = 21 7 x 6 = 42
21 : 7 = 3 42 : 7 = 6
21 : 3 = 7 42 : 6 = 7
7 x 5 = 35 7 x 4 = 28
35 : 7 = 5 28 : 7 = 4
35 : 5 = 7 28 : 4 = 7
-HS nhận xét
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tô màu vào hình theo yêu cầu của bài
- HS đổi vở KT chéo
- GV KT nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS tô màu vào hình
a. tô màu vào 3 quả cam
b. Tô màu vào 2 con vịt
- HSKT vở lẫn nhau
- HS nhận xét
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
Bài 3: GV hướng dẫn HS
- Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi vở KT chéo.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét 
- HS đọc đề bài
- Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta chia số đó cho số lần. 
- HS làm bài vào vở, đổi vở KT chéo
- 2 HS lên chữa bài
a. Giảm 21 đi 3 lần được 7
b. Giảm 12 ngày đi 4 lần được 3 ngày 
c. Giảm 48 kg đi được 6 lần được 8 kg
d. Giảm 35 m đi 5 lần được 7 m
2’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiét học
- VN ôn bài
- Nhận xét
-HS nghe
Thứ ba ngày 3 tháng 11năm 2020
Chính tả
TIẾT 17: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3 )
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra TĐ. Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) ; TL được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu : Ai là gì? (BT2)
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quần, huyện) theo mẫu (BT3)
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1: GV kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Giúp học sinh chọn bài, kiểm tra kĩ năng đọc.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 và 3.
- Giúp HS ôn lại: Mẫu câu Ai là gì? Ôn luyện viết đơn.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài .
- GV kiểm tra đồ dùng của HS. 
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp.
- Nêu cách kiểm tra
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- GVtheo dõi – NX và đánh giá.
Bài 2: Đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV phát riêng 4 - 5 tờ giấy khổ A4 cho 4 - 5 HS
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những câu đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu đơn
- BT này giúp các em thực hành 1 lá đơn đúng thủ tục.
GV giải thích: Nội dung phần kính gửi em chỉ cần viết tên xã, huyện.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhân xét về nội dung điền và hình thức trình bày đơn.
- Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS để lên bàn.
- HS nghe
- HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút.
- HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS đọc 1- 2 đoạn của bài trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng)
- Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- HS làm việc cá nhân
- 4 - 5 HS làm vào giấy A4
- HS dán bài lên bảng, đọc kết quả.
+ Em là HS lớp 3B.
+ Mẹ em là giáo viên.
+ Con trâu là bạn của người nông dân.
-1 - 2 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Làm bài cá nhân
- Gọi 4- 5 HS đọc lá đơn của mình
- HS nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG
BẰNG Ê KE.
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Ê ke.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: 
- HS biết dùng ê-ke vẽ góc vuông biết đỉnh và 1 cạnh cho trước.
Bài 2:
- HS biết dùng ê-ke để kiểm tra trong hình có mấy góc.
Bài 3:
- HS biết QS và tưởng tượng và ghép được hình.
Bài 4:
- HS thực hành gấp góc vuông.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài .
- GV vẽ hình sau cho HS kiểm tra góc vuông và góc không vuông bằng ê – ke.
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- HDHS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O. Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O.
- GV cho HS kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét và tuyên dương.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời câu hỏi.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được gộp từ các hình nào? Sau đó dựng các miếng gộp để kiểm tra lại.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV cho HS thực hành gấp góc vuông.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng làm.
- HS khác QS và nhận xét.
- HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ góc còn lại.
- 2 HS lên bảng vẽ.
- HS nhận xét
- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Dùng ê-ke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông?
- HS tự làm bài và nêu miệng trước lớp.
- HS khác nghe và bổ dung nếu sai.
+ Hình thứ nhất có 4 góc vuông.
+ Hình thứ 2 có 2 góc vuông.
- 2 miếng bìa nào có thể ghép lại được góc vuông như hình A hoặc hình B?
- HS tự làm bài và nêu miệng trước lớp.
- Hình A được ghép từ hình 1 và 4.
- Hình B được ghép từ hình 2 và 3.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành gấp mảnh giấy theo hướng dẫn để được góc vuông.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Thể dục
GV chuyên dạy
Đạo đức
TIẾT 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
* HS hiểu: Cần chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn có chuyện buồn; ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn; Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
* HS biết: Cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn; Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
II. Chuẩn bị: GV:Các thẻ xanh, đỏ. Tranh minh hoạ tình huống bài tập 1. HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1: Xử lý tình huống.
- HS biết xử lý tình huống.
HĐ 2: Đóng vai 
- HS đóng vai tốt.
HĐ 2: Bày tỏ thái độ
- HS giơ thẻ chính xác.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài .
+ Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm tới ông bà, cha mẹ, anh chị em?
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
* YC HS đọc nội dung bài 1.
- YC HS thảo luận N4 và cho biết ý kiến.
- KL: Khi bạn gặp chuyện buồn em cần động viên, an ủi, giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với bản thân để bạn có thêm sức mạnh vượt qua.
* YC HS nêu nội dung bài 2.
- Chia lớp thành các N4, YC lựa chọn tình huống, tập đóng vai.
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn.
- KL: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn bằng những việc phù hợp với khả năng của mình.
* Gọi HS nêu YC bài 3.
- YC HS đọc nội dung các ý kiến: nếu tán thành thì giơ thẻ đỏ, không tán thành thì giơ thẻ xanh. 
- YC đại diện các nhóm cho biết lý do và lắng nghe nhóm khác chất vấn để giải đáp.
* KL: ý kiến đúng là a, c, d, đ, e
 - ý kiến sai là b
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- HS trả lời, HS khác nghe và nhận xét bạn.
- 1 HS đọc 
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm phát biểu cách xử lý của nhóm mình.
- HS nghe
- 1 HS đọc: Thảo luận và đóng vai tình huống 
- Thảo luận và đóng vai tình huống theo N4
- 4 nhóm biểu diễn theo tình huống SHS hoặc tình huống tự chọn.
- Lớp NX, bổ sung.
- 1HS đọc: Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao?
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng ý kiến
- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Âm nhạc*
GV chuyên dạy
Hướng dẫn học ( Tiếng Việt )
BÀI 1, 2, 3, 4 ( TUẦN 8 )
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hoàn thành bài tập trong ngày 
- Đọc và hiểu nội dung bài Bạn người đi biển để trả lời các câu hỏi có liên quan.
- Làm bài tập phân biệt d / gi/ r. Tìm trong bài Bạn người đi biển 2 câu thuộc kiểu câu Ai là gì ? Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Làm đúng BT theo Y/C.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Tiếng Việt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thiện bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT
*Môn Tiếng Việt
Bài 1
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4: 
MT: HS nắm chắc và vận dụng từ đơn từ ghép để làm bài tập. 
3. Củng cố- Dặn dò:
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
- Cho HS đọc bài: Bạn người đi biển 
*GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu 
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
- Thi đọc cả bài
- GV nhận xét.
- Thi đọc phân vai
- Cả lớp đồng thanh
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm vở.
- GV cho HS nhận xét 
- Cho HSđọc y/c bài
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Mời đại diện các nhóm trả lời.
- Cho HS đọc lại các từ hoàn chỉnh
- GV cùng HS chữa bài
* GV cho HS đọc y/c bài
- GVcho HS làm vở
- Rồi đổi chéo vở KT kết quả.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Gọi HS nêu YC
-GV hướng dẫn
-Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
* Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhóm
- HS nhận xét
- Các nhóm thi đọc 
- HS thi đọc cả bài
- HS nhận xét
- Mỗi nhóm 3HS
- HS nhận xét 
- Cả lớp đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng vở.
- Cho HS đổi chéo vở KT kết quả.
- Khoanh vào các chữ.
- Câu a: C. Cả 2 ý trên dều đúng.
- Câu b. A. Tới được bờ.
- Câu c. B. Tung cá và mực cho chúng ăn 
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Thứ tự các từ cần điền:
a. Rồng đến nhà tôm.
b. Gió chiều nào che chiều ấy.
c. Giấu đầu hở đuôi.
d. Da mồi tóc bạc.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở.
- 1 HS lên chữa bài
- Các từ viết sai chính tả: 
dáo dà, giườm dà, ran, dáo, rúp, rá 
- Viết lại: giáo già, rườm rà, gian, giáo, giúp, giá. 
-HS đọc yêu cầu.
- HS nghe
-HS làm bài - chữa
*Những người trong cộng đồng: Nhóm người sống trong cùng môt địa phương
*Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: Đồng tâm, đồng tình 
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm
 .
Hoạt động tập thể( GDNSTLVM )
Bài 1: EM BIẾT LẮNG NGHE 
I. Mục tiêu :
1. Học sinh thấy sự cần thiết của việc lắng nghe khi người khác nói. 
2. Học sinh có kĩ năng : 
- Chăm chú lắng nghe. - Biết cách hỏi lại những chi tiết mình chưa hiểu rõ. 
- Khích lệ, động viên người nói bằng cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười.. Biết nghe và làm theo ý kiến đúng. - Không nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai. - Biết xin lỗi trước nếu cần thiết phải cắt ngang lời nói. 
3. Học sinh chủ động thực hiện những hành vi đẹp khi nghe người khác nói. 
II. Thiết bị - Đồ dùng dayh học: Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND và MT
HĐ của GV
HĐ của HS
4’
1’
10’
12’
10’
2’
A.Bài cũ:
B. Bài mới
1. GTB 
2.Nhận xét hành vi 
3.Trao đổi, thực hành 
4. Trao đổi, thực hành 
5.Củng cố : Tổng kết bài 
- SHS Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh gồm có mấy bài ?
- Mỗi bài gồm mấy phần ?
- Gv nhận xét đánh giá 
- GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Em biết lắng nghe”. 
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Giờ Tự nhiên và Xã hội”, SHS 5, 6.
- GV trao đổi với HS theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Các bạn trong nhóm của Mai đã thảo luận nhóm như thế nào ? (SHS tr.6)
- Vì sao Vy trả lời không đúng câu hỏi của cô giáo ? (SHS tr.6)
- Khi người khác nói các em nên có thái độ như thế nào ? 
Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS 7 
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS T 6, 7. 
Bước 2 : GV và HS trao đổi theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Vì sao Long phải cắt ngang lời Minh? 
- Long đã cắt ngang lời Minh như thế nào? 
- Em có nhận xét gì về cách nghe bạn nói của Long ? 
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 3, ý 4 của lời khuyên, SHS trang 7.
- Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
-Tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 7. 
- GV kết luận theo từng tình huống:
- Tình huống 1: Nếu là Ngọc trong tình huống này, không nên chạy đi ngay mà nên quay lại hỏi mẹ tên cuốn sách. 
- Tình huống 2: Để bạn Duy tự tin kể tiếp, nên động viên, khích lệ bạn bằng cách nói lời động viên bạn như "Duy ơi, cố lên ! Cậu kể phần đầu rất hay đấy !", 
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 7.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chim bay, cò bay" hoặc "Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm", ¼ 
- Bước 2 : GV và HS trao đổi về trò chơi.
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung. Chuẩn bị bài 2 “Nói lời hay”
- HS trả lời
- Lớp nhận xét 
-Hs ghi đầu bài
- HS đọc 
HS trình bày kết quả. 
Các bạn trong nhóm của Mai đã thảo luận rất sôi nổi.
-Vy không biết câu trả lời / Trong khi các bạn thảo luận nhóm, Vy giở bộ tú lơ khơ ra đếm / Vy không nghe ý kiến của các bạn trong khi thảo luận nhóm.
-Khi người khác nói, chúng ta nên chăm chú lắng nghe. 
- Hs đọc lời khuyên
-HS liên hệ
-HS thực hiện
-Long muốn biết về số dân của Va-ti-căng / Long không biết khi nào Minh sẽ kể xong / Có thể Minh sẽ không kể về số dân của Va-ti-căng. 
- Đợi Minh nói hết câu, Long mới nói lời xin lỗi để cắt ngang lời bạn.
- Long đã nghe rất lịch sự. Khi cần thiết phải cắt ngang lời bạn, Long đã đợi bạn nói hết câu và xin lỗi. 
HS trình bày kết quả
-Hs đọc 
-HS liên hệ
-HS theo dõi
-HS đọc
-HS nghe
-Tổ chức trò chơi "Chim bay, cò bay": Một HS sẽ làm quản trò. Khi bạn quản trò nói
"Chim bay" hay một con vật, đồ vật khác bay được thì cả lớp sẽ làm động tác dang hai tay vẫy vẫy như đang bay. Còn khi bạn nói đến những đồ vật hay con vật không bay được, ví dụ như "Nhà bay" thì cả lớp sẽ đứng yên. Ai làm sai sẽ phải nhảy lò cò vào cuối trò chơi.
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
 .	
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2020
Luyện từ và câu
TIẾT 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc. 
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu : Ai làm gì? (BT2)
- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Bài tập 2 chép lên bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1: GV kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Giúp học sinh chọn bài, kiểm tra kĩ năng đọc.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 và 3.
- Giúp HS ôn lại: Đặt câu hỏi theo dạng Ai làm gì? Luyện viết chính tả.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài .
- Đặt một câu theo mẫu Ai là gì?
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp.
- Nêu cách kiểm tra
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- GVtheo dõi – NX và đánh giá.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc câu văn a.
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi như thế nào?
- Gọi HS đọc lại lời giải.
Bài 3: Nghe- viết chính tả
-Gió heo may báo hiệu mùa nào?
- Cái nắng của mùa hè ở đâu?
- GV yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- GV đọc cho HS nghe, viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Thu 10 bài, nhận xét 
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS đặt câu.
- HS nghe
- Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS đọc 1- 2 đoạn của bài trong SGK ( hoặc đọc TL)
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc: Ở câu lạc bộ chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát, múa,...
- Bộ phận: Chơi cầu lông, đánh cờ, học hát, học múa
- Là câu hỏi: Làm gì?
+ Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?
- HS tự làm phần b.
+ Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại
-> Gió heo may báo hiệu mùa thu
-> Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng,...
- HS viết vào bảng con: Làn gió, giữa trưa, dìu dịu,...
- HS nghe, viết bài
- Đổi vở soát lỗi
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
TIẾT 43: ĐỀ - CA- MÉT. HÉC - TÔ - MÉT
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, ký hiệu của đề - ca- mét và héc- tô - mét. Nắm được quan hệ giữa héc- tô- mét và đề- ca- mét 
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc- tô- mét ra mét.
II. Chuẩn bị: GV. Bảng phụ, phấn màu. HS: SGK, vở BT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu hai đơn vị đo
- HS biết tên gọi, ký hiệu của dam và hm, MQH của chúng.
 HĐ 2: Luyện tập
- HS luyện tập đổi các đơn vị đo và mqh của chúng.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS hát một bài .
- YC HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
1 m = dm	 1 km = m
1 m = cm	 1 m = mm 
- GV nhận xét
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới 
- Giới thiệu tên, ký hiệu, mối quan hệ của 2 đơn vị đo độ dài mới với đơn vị mét
- HD HS ước lượng 1 dam, 1 hm là khoảng cách từ vị trí nào đến vị trí nào trong thực tế. 
Bài 1: Số? (dòng 1, 2, 3)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
+ Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé; từ bé đến lớn?
- GV nhận xét
Bài 2: (dòng 1, 2)
- Gọi HS nêu mẫu phần a và YC làm ở phần b
- YC lớp làm bài HS chữa bài.
- HS nêu cách đổi. 
+ Đây là đổi đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé hay từ bé đến lớn?
+ Ngoài cách đổi như phần mẫu, còn cách đổi nào khác?
Bài 3: (dòng 1, 2)
- GV làm mẫu
- YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài.
+ Ta cần lưu ý gì khi cộng, trừ các số đo độ dài?
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc bảng chia 7.
- HS nghe.
- Đọc ký hiệu mqh.
+ Đề- ca- mét: dam 
1 dam = 10 m
+ Héc- tô- mét: hm 
 1 hm = 100m
 1 hm = 10 dam
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
+ km, hm, dam, m, dm, cm, mm
+ mm, cm, dm, m, dam, hm, km
1hm = 100 m dam = 10 m
1 hm = 10 dam
1km = 1000 m
1m = 100cm 1m = 10 dm
1cm = 10mm
1m = 1000 mm
- 1HS đọc 
- HS tự làm bài,2 HS lên bảng chữa bài.
+ 1, 2 HS trả lời.
+ Tương tự các phần còn lại:
7dam=70 m 9dam =90 m
6dam=60m 7hm =700m
9hm =900m 5hm =500m 
- HS nêu YC bài tập .
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
+ Kết quả là: 
75dam
20hm
54hm
29dam
42hm
24hm
- HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
TIẾT 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc học thuộc lòng các bài văn, bài thơ có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8
- Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. (BT2)
- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? (BT3)
II. Chuẩn bị: 
GV - Phiếu ghi tên các bài yêu cầu kiểm tra đọc thuộc lòng.Viết sẵn bài 2, 3 lên bảng.
-HS. SGK, vở BT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T. gian
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút.
32 phút
3 phút
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HĐ 1: GV kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Giúp HS chọn bài, kiểm tra kĩ năng đọc.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 và 3.
- Giúp HS ôn lại: Củng cố vốn từ. Ôn luyện đặt c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.docx